Boi duong phu dao

63 348 0
Boi duong phu dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 7-9-2009 Tuần 5 Nhân đa thức A. Mục tiêu - Hệ thống , củng cố, nâng cao kiến thức về phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức. - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân đa thức và vận dụng phép nhân đa thức vào giải toán B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiến thức cần ghi nhớ ? Học phép nhân đa thức em cần nắm đợc những vấn đề gì ? G.V lu ý cho học sinh những kiến thức có liên quan: Nhân đơn thức với đơn thức, tính chất của phép nhân , - Nhân đơn thức với đa thức A ( B + C ) = AB + AC - Nhân đa thức với đa thức ( A + B ) ( C + D ) = AC + AD + BC+ +BD ( A, B, C, D là đơn thức ) Hoạt động 2: Bài tập Cho H.S cả lớp làm bài Gọi 2 H.S lên trình bày ? . Nhận xét kết quả ? Cho cả lớp làm Gọi 3 H.S lên bảng làm. Gọi HS nhận xét kết quả. ?. Em đã dùng kết thức nào đẻ làm các bài 1,2 trên? ? Muốn tìm đợc x ta làm nh thế nào? Gọi 2HS lên bảng làm. 1. Tính a,( 3 4 x 2 y - 3 2 x y 2 - 5 6 y 3 ) 1 1 3 xy b, ( 2a 3 bc - 9a 2 bc 2 + 3ab 2 c ) ( -5abc ) H.S làm 2.Tính giá trị của biểu thức a, 3x ( 10x 2 - 2x + 1 ) - 6x( 5x 2 - x 2 ) với x = 15 b , 5x ( x 4y ) 4y ( y 5x) Với x = - 1 5 ; y = - 1 2 c, 6xy ( xy y 2 ) 8x 2 (x y 2 ) + 5y 2 (x 2 - - xy) Với x = 1 2 ; y = 2 H. S làm , bổ sung. 3.Tìm x, biết. a, 5x( 12x+7) 3x(2x-5) =-100 b, 0,6x(x 0,5)-0,3x(2x+1,3) = 0,138 2HS lên làm. HS nhận xét kết quả 4. C/M đẳng thức sau: Gọi 3HS lên bảng trình bày. Luu ý: cho HS cách làm dạng toán. ?Muốn c/m đẳng thức ta c/m gì ? Gọi 2 HS lên giải Cho cả lớp làm 1 HS lên trình bày HD 2 cách: - Thay x = 4vào A rồi tính - Từ x = 4 => x = 5 -1 => x + 1 = 5 thay vào BT A => tímh Hoạt động 3: HDVN học -Xem lại các BT đã làm -Làm BT sách ôn tập toán 8 và BTBD toán. a, a(b-c) b(a+c) + c(a-b) =-2bc b, a(1-b) + a(a 2 -1) = a(a 2 b) c, a(b-x) + x (a+b) = b(a+x) Ta có: VT = a(b-x) + x(a+b) = ab ax+ax+bx = a x +b x = b(a+x) = VP 5, C/M hằng đẳng thuức; (x-a) (x-b) + (x-b) (x-c) + (x-c) (x-a) = = ab + bc + ca x 2 Biết rằng ; 2x = a + b + c Ta thấy: VT = (x-a) (x-b) + = =3x 2 - 2x.2x+ ab + bc + ca = ab + bc + ca - x 2 = VP 6. C/m R biểu thức (2m -3) (3m - 2)- - (3m - 2 ) (2n - 3 ) chia hết cho 5 với nọi m; n HS: Biến đổi đợc: 5 ( m - n) Vì 5 5 nên 5 ( m - n) 5 với mọi m;n 7. Tính a, A = x 5 - 5x 4 + 5x 3 - 5x 2 + 5x - 1 Với x = 4 b, B = x 15 - 8x 14 + 8x 13 - 8x 12 + +8x - -5 Với x = 7 2 HS làm theo 2 cách Tuần 6 Ngày 5/9/2009 Hình thang I. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá kiến thức về hình thang. - Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức về hình thang vào giaỉ toán - Giáo dục tính chính xác, khả năng t duy của HS. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1:Kiến thức cần ghi nhớ G/V Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức về hình thang, hình thang cân. Đ/N Hình thang: H Thang là tứ giác có 2 cạng đối //. - Đ/n H thang vuông, hình thang cân. - Tính chất hình thang cân. + 2 cạnh bên bằng nhau. + 2 đờng cheo bằng nhau. + Đờng thẳng đi qua trung điểm 2 đáy là trục đối xứng. - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. + Hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. Hoạt động 2: Bài tập A B D C H/s vẽ hình, ghi GT, KL C/m. 1 HS lên trình bày. HS nhận xét kết quả. Đã vận dụng KT nào để làm bài tập này? HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT- KL. Cho cả lớp làm. Gọi 1 HS lên trình bày. ? Nêu cách c/m ? * Bài 1: Cho hình thang cân ABCD. Đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC và đờng cheo AC cạnh bên AD. a, Tính các góc của hình thang cân. b, C/m đáy lớn gấp đôi đáy bé. HS làm bài: * Bài 2 ;Cho hình thang ABCD (AB//CD ). Các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại E trên đáy CD. Chứng minh rằng: CD = AD + BC HS làm Cách c/m - C/m DE = AD - C/m EC = CB A E D B C ? BEDC là hình gì? Tại sao? ? Muốn C/m BE = ED = DC ta cần C/m điều gì? ? Tính các góc tứ giác nh thế nào? HS cả lớp làm bài. Gọi một HS lên trình bày. ? Nhận xét kết quả? HS cả lớp làm bài. Gọi một HS lên trình bày. ? Nhận xét kết quả? ? Qua bài học ghi nhớ đợc những kiến thức nào? * Bài 3: Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) phân giác BD, CE. a, Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao? b, C/m BE = ED = DC. c, Biết góc A = 50 o tính các góc của tứ giác BE DC. HS làm: HS nhận xét kết quả. * Bài 4: Cho tam giác đều ABC, đờng cao BN, CM. a, C/m: BMNC là hình thang cân. b, Tính chu vi hình thang BMNC, biết chu vi tam giác ABC bằng 24 đm. * Bài 5: Cho hình thang vuông ABCD: Góc A băng góc D bằng 90 o . Gọi M, N lần lợt là trung điểm của BC, AD. C/m rằng: a, Tam giác MAD cân. b, Góc MAB bằng góc MDC. HS làm: H ớng dẫn về nhà Bài tập về nhà. Cho tam giác vuông cân ABC: Góc A bằng 90 o . Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Từ C kẻ đờng vuông góc với BE cắt BA ở I. a, C/m: BE = CI. b, Qua D và A kẻ đờng vuông góc với BE cắt BC lần lợt ở M và N, C/m: MN = NC. Ngày 5/9/2009 Tuần 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - Củng cố , khắc sâu và nâng cao cho HS kiến thức về hằng đẳng thức đáng nhớ. - Rèn kỹ năng sử dụng hằng đẳng thức vào giải toán II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa BT về nhà Gọi 2 HS lên chữa ? Nhận xét, bổ sung.? - Nêu và viết 7 hằng đắng thức đáng nhớ HS lên trình bày. Hoạt động 2: Bài tập Cho cả lớp làm GV: hớng dẫn Từ A 3 = > A B 3 => B Cả lớp làm * Bài 1: Điền đơn thức thích hợp vào dấu * a, 8x 3 + * + * + 27y 3 = ( * + *) 3 b, 8x 3 +12x 2 y + * + * = ( * + * ) 3 c, x 3 - * + * - * = ( * - 2y) 3 * Bài 2: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị a, ( x - 1) 3 - 4x(x + 1)(x - 1) + 3( x -1)(x 2 + +x +1) Với x = -2 b, 5(x + 2y) 2 - (3y + 2x) 2 + (4x - y) 2 + 3( x Gọi 3 HS trình bày. ? Nhận xét kết quả? Bổ sung. HS chứng minh Cho mỗi HS làm 1 bài. => Nhận xét. Cho cả lớp làm . Gọi HS trình bày. => Nhận xét , bổ sung. HD đa về dạng f(x) 2 + k k mọi x => GTNN của A là k khi f(x) = 0 Hoặc - f(x) 2 + k k với mọi x =>GTLN = k khi f(x) = 0 2y)(x + 2y) Với x = 2 1 ; y =-3 4 1 c, ( a + 4) 2 + 2( a + 4)( 6 - a) +(6 - a) 2 Với a = 1992 * Bài 3: Chứng minh rằng: a, (a 2 +b 2 )(x 2 +y 2 ) = ( ay - bx) 2 + ( a x + by) 2 b, ( a + b + c) 2 + a 2 + b 2 + c 2 = ( a + b) 2 + (b+ + c) 2 + (c + a) 2 c, (x + y) 4 + x 4 + y 4 = 2(x 2 + xy +y 2 ) 2 * Bài 4: Số nào lớn hơn a, A = (2 + 1)(2 2 + 1)(2 4 + 1)(2 8 + 1)(2 16 + 1) và B = 2 32 b, A = 1989 . 1991 và B = 1990 2 c, C = ( 3 + 1)(3 2 + 1)(3 4 + 1) * Bài 5: a,Tìm GTNN của biểu thức A = x 2 + 5x +3 b, Tìm GTLN của biểu thức B = 6x - x 2 - 5 Hoạt động 3: Bài tập về nhà - Xem kỹ các BT đã làm trên. - Làm BT sau: 1. Rút gọn biểu thức: a, x(x - 1)(x + 1) - (x + 1)(x 2 - x + 1) b, 3x 2 (x + 1)(x - 1) - (x 2 - 1)(x 4 + x 2 + 1) + + (x 2 - 1) 3 2. Cho a + b + c = 0 CMR: a 3 + b 3 + c 3 = 3abc Ngày 25/9/2009 Tuần7 hình bình hành I. Mục tiêu : - Củng cố , khắc sâu cho HS các kiến thức về h.b.h (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết ) - Rèn luyện kĩ năng vẽ h.b.h, c/m tứ giác là h.b.h. - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức của h.b.h để c/m đoạn thẳng , góc,tam giác bằng nhau, c/m các đờng thẳng đồng quy II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra Gọi 1 HS lên chữa BT tiết trớc. GV: Kiểm tra vở BT ở nhà của HS. Hoạt động2: Kiến thức cần ghi nhớ ? Nêu đ/n h.b.h.? ? H.b.h có những t/c/gì? ?dấu hiệu nhận biết h.b.h? ( Các cách c/m tứ giác là h.b.h) ? Nêu cách vẽ h.b.h? - Đ/n:(SGK) - Tính chất: Trong h.b.h: + Các cặp cạnh đối // và bằng nhau. + Các cặp góc đối bằng nhau. + Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. + Giao điểm 2 đờng chéo là tâm đối xứng của h.b.h - Dấu hiệu nhận biết:( 5 dấu hiệu) - Cách vẽ( HS nêu) Hoạt động 3: Bài tập Cho HS vẽ hình ghi GT- KL A M B E 0 F D N C ? Em nào c/m đợc EM FN là h.b.h? * Bài 1: Cho h.b.h ABCD. Trên 2 cạnh AD và CB lần lợt lấy 2 điểm E và F sao cho AE = CF Trên cạnh AB và DC lần lợt lấy 2 điểm M và N sao cho BM = DN. Chứng minh rằng: a, Tứ giác EMFN là hình bình hành. b, AC, BD, E F và MN đồng quy. C/m: a, BM = DN(gt) AB = CD(gt) => CN = AM => AEMV = CFNV =>EM =FN Tơng tự BMFV = DNEV =>EN = FM => EM FN là h.b.h b, ABCD là h.b.h=> AC cắt BD tại trung ? C?m 4 đờng thẳng AC, BD, FE, MN đồng quy nh thế nào? Cho HS vẽ hình , ghi GT- Kl. Suy nghĩ tìm cách c/m. A N B H O D M C Gọi 2 HS lên làm 2 câu. => Nhận xét kết quả. Cho HS cả lớp vẽ hình, ghi GT-KL. Làm bài. A B D C ? Muốn c/m MNE F là h.b.h. ta c/m nh thế nào? Gọi 1 HS lên c/m ? C/m O là trung điểm của IK ta c/m diều điểm mỗi đờng EM FN là h.b.h.=>MN cắt E F tại trung điểm mỗi dờng AMCN là h.b.h=>AC cắt MN tại trung điểm mỗi đờng. Mà O là trung điểm của AC nên 4 đờng thẳng AC, BD, MN, FE đồng quy tại O. * Bài 2: Cho h.b.h ABCD, AC không vuông góc với BD. Kẻ AH vuông góc với BD, CK vuông góc với BD. a, C/m R: AHCK kà h.b.h. b, Giả sử DB cắt AC ở O, AH cắt DC ở M , CK cắt AB ở N.C/m R: O là trung điẻm của MN. HS1: Câu a. AHOV = CKOV => AH = CK Mặt khác: AH// CK( cùng BD) => AHCK là h.b.h HS2: Câu b. C/m AM // CN (1) AHDV = CKBV (c.g.c) ADMV = BCNV (g.c.g) => AM = CN (2) Từ (1) và (2) => ANCM là h.b.h. => AC MN = O => O là trung điểm của MN * Bài 3: Cho h.b.h ABCD; AC cắt BD tại O. Kẻ các đờng cao AM và BN của tam giác AOB, chúng cắt nhau tại I. Kẻ các đờng cao CE và DF của tam giác COD, chúng cắt nhau tại K. C/m R: a, MNFE là h.b.h. b, I, O, K thẳng hàng. Gợi ý: a, MNFE là h.b.h <= ON = OE, OM = O F <= BN = DE ( ABNV = CDEV ) và AM = C F , BM = DF ( ABMV = CDFV ) <= à 1 A = à 1 C ( so le), AB = DC <= ABCD là h.b.h(gt) b, Ta có: IABV = KCDV (g.c.g) => BI = DK Mắt khác: BI // DE và DI =DE nên IM//FK gì? - 1HS lên c/m. Cho cả lớp làm bài. Gọi 1 HS lên trình bày. A B I C K và IM = FK => IMKF là h.b.h => FM cắt IK tại O, O là trung điểm của mỗi đoạn => O là trung điểm của IK. * Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác đó, M; N; P lần lợt là trung điểm các cạnhAB, AC, BC. Gọi I là chân đ- ờng cao kẻ từ A đến BC. a, Tứ giác MNPI là hình gì? Vì sao? b, Gọi K là điểm đối xứng của H qua P. C/m rằng: KB AB, KC AC HS làm: a, MN là đờng TB của tam giác ABC nên MN // BC => MNPI là hình thang. Mặt khác: AICV vuông => IN = 1 2 AC; MP = 1 2 AC => IN = MP. Vậy MNPI là hình thang cân. b, BHCK là h.b.h.=> HC // BK; KC // BH Mà HC AB; BH AC => KB AB; KC AC Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà - Xem kĩ các bài tập đã làm trên. - BTVN Cho h.b.h ABCD, AC không BD; Kẻ AH BD; CK BD a, C/m : AHCK là h.b.h. b, Giả sử AC cắt BD tại O; AH cắt CD tại M; CK cắt AB tại N. C/m O là trung điểm của MN. Ngày 25/9/2009 Phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố cho HS các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các PP phân tích đa thức thành nhân te vào giải toán. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra Gv kiểm tra việc làm BT ở nhà tuần 8 của HS Nhận xét . Hoạt động2: Kiến thức cần ghi nhớ ? Nêu các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học? GV: hớng dẫn HS cách tách hạng tử đối với tam thức bậc 2, cách thêm, bớt cùng 1 hạng tử HS: Các PP : - Đặt nhân tử chung. - Dùng hằng đẳng thức. - Nhóm hạng tử. - Tách hạng tử. Thêm, bớt cùng 1 hạng tử. Hoạt động 3: Bài tập Cả lớp làm Gọi 4 Hs lên trình bày. Nhận xét kết quả. ? Bạn đã sử dụng PP nào để phân tích? cả lớp cùng làm. Gọi HS lên làm. Mỗi em làm 1 bài. ? Rút ra kết luận gì? HS làm. ? Bài này đã vận dụng PP nào để phân tích? ? Em nào có thể phân tích đợc ? Lên trình bày. ? sử dụng PP nào để phân tích? Phân tích đa thức thành nhân tử. * Bài 1:. a, 21x 2 y - 12xy 2 b, 3x( x - 1) + 7x 2 ( x - 1) c, 3x( x -a) +4a( a - x) d, 21(x - y) 2 - 7( y -x) 3 HS trình bày. * Bài 2: a, 1 36 a 2 - 1 4 b 2 b, 1 8 x 3 - 3 4 x 2 + 3 2 x - 1 c, 0,25a 2 + 0,25 ab + 1 16 b 2 d, 0,008m 3 - 0, 125 n 6 * Bài 3: a, 4x 3 - 9y 2 + 4x - 6y b, x 3 + y(1 - 3x 2 ) + x(3y 2 - 1) - y 3 c, a 2 x + a 2 y - 7x - 7y *Bài 4: a, x 4 + x 2 y 2 + y 4 = = x 4 + 2x 2 y 2 + y 4 - x 2 y 2 = b, x 3 + 3x - 4= = x 3 - 3x 2 + 3x - 1 - 3 + 3x 2 =

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan