1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Boi duong SGK moi 2

18 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỘI NGHỊ TẬP HUẤN THAY SGK VẬT LÝ LỚP 10 SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI A. Động lượng - Định luật BTĐL + Bắt đầu từ một thí nghiệm phức tạp để dẫn đến Định nghĩa ĐL ĐLBTĐL (3 trang) +Từ định luật 2N (dạng khác )và 3N xây dựng ĐLBTĐL cho hệ kín: A. Động lượng-Định luật BTĐL. +Bắt đầu từ khái niệm xung của lực qua một số ví dụ đơn giản +Từ định luật 2N suy ra định lý xung lượng-động lượng (1) (chỉ xét trường hợp m không đổi ) +Từ (1), xây dựng định nghĩa động lượng của vật: CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 0 21 =∆+∆ PP tFvm ∆=∆ )( SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI +Va chạm mềm được đưa vào phần ứng dụng của định luật BTNL. +Ứng dụng: Trình bày nhiều vấn đề ( súng giật khi bắn, đạn nổ, .) +Chuyển động bằng phản lực: là một đơn vị tiết học, được trình bày kỷ +Từ (1) và định luật 3N xây dựng định luật BTĐL không đổi +Va chạm: chỉ xét va chạm mềm ( không xét sự biến đổi năng lượng trong va chạm như SGK cũ ) + Ứng dụng: chỉ xét một ứng dụng về chuyển động bằng phản lực ( tàu vũ trụ, tên lửa, .) vmP = =+ 2 1 PP SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI B. Công và công suất + Biểu thức định nghĩa công: A = Fscosα + Có nêu ý: giá trị của công phụ thuộc hệ quy chiếu. + Sgk trình bày đơn giản biểu thức định nghĩa: +Có trình bày định luật bảo toàn công và hiệu suất của máy. B. Công và công suất +Biểu thức định nghĩa công: A = Fscosα sách nhấn mạnh lực F không đổi, nêu đầy đủ ý nghĩa đại lượng công A. +Biểu thức định nghĩa công suất: P = với 2 ý nghĩa: giá trị trung bình (∆t lớn) và giá trị tức thời (∆t bé) +Mở rộng đ/n công suất cho các nguồn phát năng lượng và các thiết bị thu năng lượng. t A ∆ ∆ t A N = SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI C. Động năng +Định nghĩa và biểu thức: cũng được xây dựng từ 1 bài toán nhỏ nhưng khó hiểu và phức tạp hơn. +Động năng có tính tương đối. +Trình bày rõ: định lý động năng và ứng dụng của định `lý này. C. Động năng +Định nghĩa và biểu thức: Xây dựng từ 1 bài toán nhỏ: vật chịu lực không đổi, vật di chuyển theo phương của lực và đi đến kết luận: +Nêu rõ: công của lực làm biến thiên động năng của vật (công dương và công âm) và được trình bày như là định lý động năng ở Sgk cũ. F F 2 1 2 2 2 1 2 1 AmVmV =− ⇒ 2 d 2 1 W mV= SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI D. Thế năng +Thế năng trọng lực: được xây dựng tương tự như SGK mới nhưng chưa nêu rõ mốc thế năng. +Có trình bày khái niệm lực thế. +Thế năng đàn hồi: chỉ trình bày khái niệm (định tính). D. Thế năng +Thế năng trọng trường: Nói rõ ý nghĩa vật lý của thế năng trọng trường và đi đến định nghĩa (vật trong trọng trường) : z: độ cao so với độ cao chuẩn (mốc thế năng) g: gia tốc trọng trường tại nơi xét (trong 1 vùng không gian nhỏ) +Không trình bày khái niệm lực thế. +Thế năng đàn hồi. mgh= t W mgz= t W 2 t )( 2 1 W lk ∆= SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI E. Cơ năng +Được trình bày tương tự như SGK mói. +Không xét định luật bảo toàn cơ năng khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi về mặt định lượng. +Có xét định luật bảo toàn năng luợng, định luật Becnuli và hiệu suất của máy. E. Cơ năng +Trình bày ngay định nghĩa cơ năng: _ Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: _Chịu tác dụng của lực đàn hồi: +Định luật bảo toàn cơ năng: hằng +Không trình bày định luật Becnuli. mgzmV += 2 2 1 W 22 )( 2 1 2 1 W lkmV ∆+= 22 )( 2 1 2 1 W lkmV ∆+= =+= mgzmV 2 2 1 W =hằng CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI A.Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử. +Phân tử và thuộc tính phân tử. +Các trang thái cấu tạo chất (tương tự SGK mới). A.Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử. +Cấu tạo chất, lực tương tác phân tử, các thể rắn, lỏng, khí. +Thuyết động học phân tử và khí lí tưởng. Lưu ý: không trình bày đơn vị lượng chất (mol) và số Avôgadrô SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI B.Hệ thức giữa thể tích và áp suất khi nhiệt độ không đổi. Định luật Bôilơ-Mariôt. +Xây dựng định luật từ TN. +Biểu thức định luật: hay PV=hằng. +Đường đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ-Mariôt. +Xây dựng định luật từ thí nghiệm. +Biểu thức định luật: P ~ hay PV = hằng +Đường đẳng nhiệt: (nội dung tương tự SGK cũ) V 1 2211 VPVP = 2211 VPVP = SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI C. Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí khi thể tích không đổi. Định luật Saclơ. +Xây dựng từ thí nghiệm. +Biểu thức định luật: +Hệ quả: + Đường đẳng tích C. Quá trình đẳng tích. Định luật Saclơ. +Xây dựng từ thí nghiệm. +Biểu thức định luật: P ~ T hay +Đường đẳng tích (nội dung tương đương SGK cũ nhưng trình bày theo nhiệt độ Kenvin) 2 2 1 1 T P T P const T P = = )1( 0 tPP t γ += 2 2 1 1 T P T P = [...]... trình trạng thái của khí lí tưởng +Xây dựng ptrình: PV1 P2V2 1 = T1 T2 +Định luật Gay Luyxac: V1 T1 = V2 T2 SÁCH GIÁO KHOA MỚI D Phương trình trạng thái của khí lí tưởng +Phân biệt KT và KLT +P/trình trạng thái của KLT: PV1 P2V2 PV 1 = ⇒ = const T1 T2 T +Quá trình đẳng áp (không gọi ĐL Gay Luyxac V1 T1 V = ⇒ = const V2 T2 T +Đường đẳng áp (tương tự SGK cũ) +Nhiệt giai Kenvin +Độ không tuyệt đối CHƯƠNG... (quy ước dấu về công ngược với cho khí lý tưởng (Trình bày kỹ SGK cũ) cho các đẳng quá trình và chu +Áp dụng nguyên lý I nhiệt ĐLH : trình) trình bày đơn giản hơn SGK cũ CHƯƠNG VI : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐLH SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA MỚI A Nội năng và sự biến đổi nội A Nội năng và sự biến đổi nội năng năng + Khái niệm về nội năng (tương tự SGK cũ) +Khái niệm về nội năng: +Trong nhiệt động lực học người... VLPT&NH ở đầu SGK VL 11 + Phần này không bao gồm “Sự chuyển thể của các chất” và được đặt trước chương III”Hơi khô và hơi bảo hoà” + Nội dung này tách xa nội dung “Chất khí và nội dung khí lý tưởng” (đã trình bày trong chương X và XI thuộc VLPT& NH ở cuối SGK Vật lý 10) + Phần “Chất rắn và chất lỏng” được trình bày gọn theo hướng tinh giản thành một chương VII thuộc phần Nhiệt học ở cuối SGK Vật lý 10... nhiệt +Cách làm biến đổi nội năng: (tương tự SGK cũ) thực hiện công và truyền nhiệt SÁCH GIÁO KHOA CŨ + Không học nguyên lý II NĐLH nhưng trình bày rõ về động cơ nhiệt, hiệu suất và biện pháp nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt SÁCH GIÁO KHOA MỚI +Nguyên lý II NĐLH: Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch Phát biểu nguyên lý II NĐLH (phát biểu 2 cách theo Clau-di-ut và Cacnô) Vận dụng : Động... BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA MỚI +Theo SGK cũ, chương này được biên soạn theo kiểu truyền thống + Chủ yếu là thông báo kiến thức, không chú ý nội dung kỹ năng +Tách rời việc truyền thụ nội dung kiến thức với pp dạy học +Không tạo điều kiện cho HS nâng cao năng lực tự học +Không tạo điều kiện giúp GV tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức +Theo SGK mới, chương này được biên soạn... Nội năng và sự biến đổi nội năng năng + Khái niệm về nội năng (tương tự SGK cũ) +Khái niệm về nội năng: +Trong nhiệt động lực học người ta chỉ quan tâm đến độ biến thiên nội năng ∆U (phần nội năng tăng thêm lên hay giảm đi) U=f(V,T) + Cách làm biến đổi nội năng: thực hiện công và truyền nhiệt +Cách làm biến đổi nội năng: (tương tự SGK cũ) thực hiện công và truyền nhiệt SÁCH GIÁO KHOA CŨ SÁCH GIÁO KHOA... các chất” trong đó có phần “Hơi khô và hơi bảo hoà” + Nội dung này nối tiếp sau nội dung “Chất khí và cơ sở của nhiệt động lực học” (đã trình bày trong chương V và VI, thuộc cùng phần Nhiệt học ở cuối SGK Vật lý 10) Thảo luận tại lớp Mỗi lớp trình bày 1 chương về các vấn đề : + Nêu thêm những điểm khác và mới giữa sách cũ (CCGD) và sách giáo khoa BAN CƠ BẢN (Về cấu trúc và nội dung) + Khó khăn và hướng . +Không trình bày định luật Becnuli. mgzmV += 2 2 1 W 22 )( 2 1 2 1 W lkmV ∆+= 22 )( 2 1 2 1 W lkmV ∆+= =+= mgzmV 2 2 1 W =hằng CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ SÁCH GIÁO. đẳng áp (tương tự SGK cũ). +Độ không tuyệt đối. const T PV T VP T VP =⇒= 2 22 1 11 2 22 1 11 T VP T VP = const T V T T V V =⇒= 2 1 2 1 2 1 2 1 T T V V =

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w