Boi duong SGK moi 4

25 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Boi duong SGK moi 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI NGHỊ TẬP HUẤN THAY SGK VẬT LÝ LỚP 10 KIẾN THỨC LƯU Ý * Thiết lập định luật BTĐL từ các định luật II và III Niutơn áp dụng cho hệ kín. * Nguyên tắt chuyển động bằng phản lực : Một phần của hệ kín chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ chuyển động theo hướng ngược lại. * Vận dụng định luật BTĐL : Thiết lập phương trình để giải các bài toán. * Động lượng là vectơ có cùng hướng với vận tốc của vật * Đối với hệ kín, và tổng động lượng được bảo toàn (cả độ lớn và phương chiều). * Phân biệt máy bay cánh quạt và máy bay phản lực. Phân biệt máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. * Thường gặp trường hợp đơn giản: Các vận tốc cùng phương và giải (1) là phương trình đại số CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KIẾN THỨC LƯU Ý * Thiết lập định luật BTĐL từ các định luật II và III Niutơn áp dụng cho hệ kín. * Nguyên tắt chuyển động bằng phản lực : Một phần của hệ kín chuyển động theo một hướng thì phần còn lại của hệ chuyển động theo hướng ngược lại. * Vận dụng định luật BTĐL : Thiết lập phương trình để giải các bài toán. * Động lượng là vectơ có cùng hướng với vận tốc của vật * Đối với hệ kín, và tổng động lượng được bảo toàn (cả độ lớn và phương chiều). * Phân biệt máy bay cánh quạt và máy bay phản lực. Phân biệt máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. * Thường gặp trường hợp đơn giản: Các vận tốc cùng phương và giải (1) là phương trình đại số KIẾN THỨC LƯU Ý * Công của một lực không đổi F thực hiện trên độ dời của vật A = Fs (1) * Công của một lực không đổi F thực hiện trên độ dời s của vật A = Fs’ * Trường hợp tổng quát : A = Fs cosα (2) Với α là góc hợp giữa phương của lực và phương của độ dời F * Công suất của 1 lực : P = A/ t (3) * Biểu thức của công suất P = (4) • Công là đại lượng vô hướng Có thể biểu diễn công(2) bằng tích vô hướng A = * Công của nhiều lực tác dụng đồng thời trên một vật bằng tổng đại số các công của từng lực thực hiện trên vật A = A 1 + A 2 + … * Giải thích công dụng của hộp số trong động cơ ôtô, xe máy… vF. sF. KIẾN THỨC LƯU Ý − Định nghĩa động năng : W d = ½ mv 2 (1) Đơn vị động năng : jun (J) − Định lý động năng A 12 = W d2 – W d1 (2) A 12 = ΔW d * Phân biệt động lượng và động năng vế ý nghĩa và bản chất vật lý - Ngoại lực sinh công, vật nhận công nên động năng tăng. Ngược lại khi vật sinh công thì động năng của vật giảm… KIẾN THỨC LƯU Ý + Khái niệm thế năng được hình thành và định nghĩa xuất phát từ biểu thức tính công của trọng lực và lực đàn hồi (có tính chất chung là lực thế ) * Công của trọng lực A 12 = mgz 1 – mgz 2 = = W t1 – W t2 (1) + Định nghĩa thế năng trọng trường : Wt = mgz (2) Với z là độ cao của vật so với vị trí chọn làm gốc toạ độ (z = 0) + Công của lực đàn hồi A 12 = - (3) = W dh1 – W dh2 + Định nghĩa thế năng đàn hồi W dh = ½ Kx 2 (4) Với x là độ biến dạng của lò xo. + Đơn vị thế năng : jun (J) + Thế năng có giá trị tương đối vì phụ thuộc gốc toạ độ, tại đó coi mức thế năng bằng không. + Thế năng trọng trường có thể âm hoặc dương. + Thế năng đàn hồi luôn dương. + Tính chất của lực thế : Công của lực thế không phụ thuộc dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối 2 2 2 Kx 2 2 1 Kx KIẾN THỨC LƯU Ý + Cơ năng gồm tổng động năng và thế năng của vật : W = W d + W t (1) + Thiết lập định luật bảo toàn cơ năng cho vật (hoặc hệ kín) chỉ chịu tác dụng của lực thế : W d1 + W t1 = W t2 + W d2 Hai cách thể hiện định luật : W 1 = W 2 (2) Hoặc ΔW d = - ΔW t (3) Công của ngoại lực không thế bằng độ biến thiên cơ năng của hệ A nl = ΔW = W 2 – W 1 (4) + Động năng và thế năng biến thiên ngược chiều nhau sao cho cơ năng của vật giữ không đổi + Công của lực cản (lực không thế) bằng độ giảm cơ năng. Độ giảm này chuyển sang dạng năng lượng khác (nội năng, nhiệt…) KIẾN THỨC LƯU Ý * Phân loại va chạm của 2 vật (hệ kín) + Va chạm đàn hồi : Tổng động lượng và tổng động năng của hệ được bảo toàn + Vận tốc của các vật sau va chạm xuyên tâm v’ 1 = v’ 2 = + Va chạm mềm : Chỉ tổng động lượng của hệ được bảo toàn, sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng 1 vận tốc. + Tổng động năng của hệ giảm 1 lượng bằng : ΔWd = .W dl M là khối lượng của vật ban đầu nằm yên hoặc tổng quát : ΔW d = W’ d – W d + Trong chương trình chỉ giới hạn khảo sát va chạm xuyên tâm. + Các kết quả tính vận tốc sau va chạm có giá trị đại số phụ thuộc chiều dương chọn trước + Phần động năng bị giảm chuyển thành năng lượng làm biến dạng vật và nhiệt toả ra. 21 11212 2)( mm vmvmm + +− 21 22121 2)( mm vmvmm + +− mM M + KIẾN THỨC LƯU Ý + Phát biểu nội dung ba định luật Kêple + Ứng dụng của định luật III Kêplê : Tìm khối lượng của 1 thiên thể có vệ tinh quay chung quanh. + Điều kiện phóng vệ tinh với các tốc độ vũ trụ các cấp khác nhau. + Ba định luật Kêple được thành lập từ quá trình tổng hợp các số liệu quan sát thiên văn nhưng thực chất có thế suy từ các định luật cơ học của Niutơn CHƯƠNG V : HỌC CHẤT LƯU KIẾN THỨC LƯU Ý 1. Áp suất thuỷ tĩnh 2. Nguyên lý Paxcan 1. HS đã được học ở lớp 8, chỉ cần nhắc lại và nhấn mạnh những điểm cần thiết, đặc biệt là đơn vị và chuyển đổi đơn vị. 2. Nhấn mạnh ở điều kiện bình kín và truyền nguyên vẹn. [...]... yêu cầu học sinh biết cách chứng minh nhưng phải hiểu rõ các khái niệm áp suất tĩnh và áp suất động KIẾN THỨC 1 Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần 2 Đo vận tốc chất lỏng bằng ống Văngtuyri 3 Ống Pitô 4 Vài ứng dụng khác LƯU Ý Không yêu cầu chứng minh CHƯƠNG VI : KIẾN THỨC CHẤT KHÍÝ LƯU * Khái niệm sơ cấp về thiết động học phân tử chất khí, về lượng chất, mol, số Avôgadrô - về khí lý tưởng, về nhiệt... chú ý cách dẫn dắt học sinh đến các khái niệm mới Vd như hình thành kiến thức về nguyên lý thứ 2 của NĐLH : Mặc dù nguyên lý có thể coi như 1 tiên đề song để tránh đưa ra kiến thức một cách đột ngột thì SGK đã dẫn dắt học sinh từng bước So sánh chương trình cải cách với chương trình ban A Chương IV : Các định luật bảo toàn Chương trình cải cách Nâng cao Thí nghiệm để dẫn đến định luật bảo Thí nghiệm kiểm . HỘI NGHỊ TẬP HUẤN THAY SGK VẬT LÝ LỚP 10 KIẾN THỨC LƯU Ý * Thiết lập định luật BTĐL từ các định luật. độ dời F * Công suất của 1 lực : P = A/ t (3) * Biểu thức của công suất P = (4) • Công là đại lượng vô hướng Có thể biểu diễn công(2) bằng tích vô hướng

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Khái niệm thế năng được hình thành và - Boi duong SGK moi 4

h.

ái niệm thế năng được hình thành và Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan