Giao duc cong dan

56 195 0
Giao duc cong dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 Ngày soạn: 17/ 8/ 2008. Ngày dạy: 21/ 8/ 2008. Tuần 1 Bài 1 - Tiết 1 Sống giản dị A/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu - Thế nào là giản dị và không giản dị? - Tại sao phải sống giản dị? 2. Thái độ: - Luôn quý trọng sự giản dị, chân thật, coi thờng lối sống hình thức. 3. Kỹ năng: - Đánh giá hành vi của mình và ngời khác về lối sống giản dị về lời nói, cử chỉ, ăn mặc, việc làm. Noi gơng việc làm tốt và phê phán hành vi xấu. B/ Ph ơng pháp, tài liệu, ph ơng tiện. GV: - Tranh ảnh về lối sống giản dị. HS : - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống, đóng vai. C/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động 1 - Giới thiệu bài. Sống giản dị là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Vậy để hiểu sống giản dị là gì, biểu hiện của lối sống và cách rèn luyện ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 1 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc. Hỏi: Trong trí tởng tợng của mọi ngời, Bác Hồ là ngời nh thế nào? Hỏi: Khi xuất hiện Bác là ng- ời nh thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong lời nói đó? Hỏi: Điều đó tác động đến tình cảm của nhân dân nh thế nào với Bác? Hỏi: Tìm thêm những ví dụ khác nói về sự giản dị của BH? Hỏi: Qua câu chuyện trên em học tập đợc gì ở Bác Hồ? Hỏi: Em hãy lấy 1vài ví dụ trong cuộc thể hiện lối sống giản dị? Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm. - ăn mặc sang trọng và đầy vẻ uy nghiêm. - ăn mặc : - Tác phong : - Lời nói : Học sinh tìm trong truyện để trả lời. - Bác rất giản dị, chân tình cởi mở với nhân dân - Tạo nên sự gần gũi thân thơng giữa nhân dân với Bác Hồ kính yêu. - HS nêu một số ví dụ - Học sinh suy ngẫm trả lời cá nhân. Nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Hs nêu ví dụ. 1. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập. - Lời nói tác phong của Bác Hồ. - Tình cảm của mọi ngời đối với Bác. - Tấm gơng cho học sinh noi theo về phong cách lời nói, tình cảm. Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 2 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 Hỏi: Sống giản dị là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị? Hỏi: Sống giản dị đợc thể hiện ở những mặt nào? Hỏi: ý nghĩa của lối sống giản dị? Hỏi: Chúng ta phải rèn luyện cách sống giản dị nh thế nào? Hỏi: Trái với cách sống giản dị là gì? Tác hại của nó? Giáo viên đa bài tập trắc nghiệm khách quan. Gợi ý học sinh làm. Đánh giá chung, cho điểm với học sinh làm đúng. - Là sống phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội. - Học sinh lấy ví dụ. - Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu cách. + Lời nói. + Tác phong, cử chỉ, ăn mặc. + Những việc làm. - Tạo nên đợc sự gần gũi, thân mật - Trong mọi mặt: lời nói, ăn mặc, phong cách. - Xa hoa, lãng phí, sống theo hình thức Sẽ bị mọi ngời xa lánh, coi khinh. - Học sinh đọc, suy nghĩ. - Làm cá nhân. - Các em khác nhận xét, đánhgiá. 2. Nội dung bài học. - Sống giản dị - Biểu hiện của sống giản dị. - ý nghĩa của lối sống giản dị. - Cách rèn luyện. Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh đóng vai Giáo viên đa ra nội dung sống giản dị hoặc không giản dị. Học sinh chuẩn bị trớc nội dung tiểu phẩm, nhân vật, hoá trang. Học sinh đóng tiểu phẩm thời gian 3 - 5 phút. Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm. Giáo viên đánh giá chung, cho điểm. Hoạt động 5:Hớng dẫn học sinh làm bài tập Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 3 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. Hỏi: Tìm bức tranh thể hiện lối sống giản dị/ Giáo viên gợi ý để học sinh làm. Nhận xét, đánh giá của các nhóm. Giáo viên hớng dẫn Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi các câu của học sinh. Học sinh quan sát tranh. - Chọn đáp án đúng, giải thích. Học sinh tổ chức thảo luận nhóm. Chơi trò chơi tiếp sức Mỗi học sinh lấy một ví dụ Học sinh viết ra giấy khổ to Đại diện nhóm trình bày 3. Bài tập. a, Bức tranh thể hiện tính giản dị 3. b, Biểu hiện của lối sống giản dị. e, Các câu ca dao, tục ngữ. 4, Củng cố, dặn dò. - Đọc lại nội dung bài học. - Tìm tấm gơng về lối sống giản dị. - Đọc trớc bài: " Trung thực". Ngày soạn:23/ 8/ 2008. Ngày dạy: 27/ 8/ 2008. Tuần 2 Bài 2 Tiết 2 Trung thực a/ Mục tiêu bài học. 1. Kiến thứ: Giúp HS - Hiểu trung thực là gì, biểu hiện và vì sao phải trung thực. - ý nghĩa của trung thực đối với mỗi ngời. Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 4 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 2. Thái độ: - Quý trọng những việc làm, lời nói trung thực, phản đối đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. 3. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt đợc các hành vi trung thực và không trung thực trong cuộc sống. - Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực. B/ Ph ơng pháp . - Giải quyết tình huống, thảo luận nhóm. - Diễn giải, t duy. C/ Tài liệu, ph ơng tiện . - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. - Ca dao, tục ngữ, truyện đọc. - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ. D/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. CHTN: Đánh dấu x vào ô trống đặt sau các biểu hiện mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính giản dị? Chân thật, thắng trong giao tiếp. Tác phong gọn gàng, lịch sự. Dùng trang phục, đồ dùng không đắt tiền. Sống hòa đồng với bạn bè. Hỏi: Tìm 3 biểu hiện về lối sống giản dị? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giáo viên cho học sinh đọc truyện. Hỏi: Bra - man- tơ đã đối xử với Mi - Ken - lăng - giơ nh thế nào? Hỏi: Vì sao Bra - man - tơ lại có thái độ nh vậy? Hỏi: Em có nhận xét gì về thái độ đó? Hỏi: Trớc việc làm đó, Mi - ken Học sinh đọc truyện. - Không a thích, kình địch bôi nhọ danh tiếng. - Sợ danh tiếng cảu đồng nghiệp hơn mình. - Không chấp nhận đợc, đáng phê phán. I. Truyện đọc. Sự công minh của một nhân tài. Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 5 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 - lăng - giơ phản ứng nh thế nào? Hỏi: Vì sao ông lại có thái độ nh vậy? Em có nhận xét gì về thái độ đó? Hỏi: Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì? Giáo viên cho học sinh tìm một số biểu hiện về tính trung thực của con ngời. - Công khai đánh giá cao về Bra - man - tơ. - Thẳng thắn, tôn trọng sự thực, đánh giá đúng việc làm. - Học sinh tự đánh giá, nhận xét. - Rút ra bài học. Học sinh tự tìm, nói trớc lớp. -Trong học tập không quay cóp bài khi làm bài kiểm tra. - Góp ý thẳng thắn với bạn. - Không nói dối cha mẹ, thầy cô khi mắc lỗi. - Khi mắc lỗi cần thành khẩn nhận lỗi - Thái độ của Bra - man - tơ đối với Mi - ken- lăng - giơ. Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hỏi: Trung thực là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Nêu biểu hiện của trung thực? Hỏi: ý nghĩa của trung thực? Hỏi: Cách rèn luyện tính trung thực. Hỏi: Trái với tính trung thực là gì? Tác hại của nó? Hỏi: Tìm các biểu hiện về trung thực trong học tập? Giáo viên đa tình huống lên bảng phụ: TH1: Bà A bị mắc căn bệnh ung th phổi nhng khi khám bệnh xong bác sĩ cho bà A biết rằng bà chỉ bị viêm phế quản thôi, nếu chịu khó điều trị thì bệnh sẽ nhanh khỏi. Theo em việc làm đó của ngời bác sĩ đó có phải là không trung thực không? Vì sao? TH2: Mẹ của Hà sức khỏe dạo này rất yếu, thờng xuyên mất - Là tôn trọng sự thực, tôn trọng lẽ phải. - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. + Là đức tính quý báu. + Mọi ngời tin yêu. - Luôn chân thật, thẳng thắn, không sợ điều xấu xa. - Lừa dối, gian lận, bóp méo sự thực Học sinh tự nêu tác hại. - HS tự liên hệ trong học tập. Học sinh đọc tình huống. II. Nội dung bài học. a, Trung thực. b, Biểu hiện. c, ý nghĩa d, Cách rèn luyện Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 6 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 ngủ và mỏi mệt nhng vì sợ bố con Hà lo lắng nên mẹ Hà vẫn bảo là mình khỏe và cố gắng đi làm. Theo em mẹ của bạn Hà có phải là ngời không TT không? Vì sao? Giáo viên: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo dãy( trong bàn), trong thời gian 5-7 phút. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. GV đánh giá nhận xét chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt. GV: Có những TH có thể che giấu sự thật nhng không phải là biểu hiện của hành vi thiếu TT vì điều đó không dẫn đến hậu quả xấu mà ngợc lại sẽ đem đến những điều tốt đẹp cho XH và mọi ngời xung quanh. - Học sinh chia nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả trớc . - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hỏi: Tìm hành vi thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao? Giáo viên gợi ý, hớng dẫn làm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức. Mỗi em lấy một câu viết lên bảng (5 phút0. - Nhận xét đánh giá tuyên dơng nhóm làm tốt. Giáo viên giúp học sinh rèn luyện đúng hớng, tránh lệch lạc. Giáo viên: Trung thực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi ngời. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống tốt đẹp về trung thực. - Học sinh đọc yêu cầu. - Làm cá nhân. - Chọn đúng hành vi và giải thích rõ ràng. Học sinh đọc yêu cầu đề bài Chia nhóm thảo luận Chơi tiếp sức, mỗi bạn lấy một ví dụ, thay nhau viết. - Học sinh tự đa ra cách rèn luyện cho riêng mình. - Các em khác đánh giá, nhận xét, bổ sung. III. Bài tập. a, Các hành vi thể hiện trung thực. c, Các câu nói về trung thực d, Cách rèn luyện. Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 7 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 4. Hớng dẫn học bài ở nhà. - Học phần nội dung bài học. - Tìm tấm gơng về trung thực. - Đọc trớc bài: " Tự trọng". Ngày soạn: 7 / 9/ 2008 Ngày dạy: 10/ 9 / 2008 Tuần 3 Bài 3 - Tiết 3 Tự trọng A/ Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu; Tự trọng và không tự trọng là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng? 2. Thái độ: - Học sinh có nhu cầu rèn luyện lòng tự trọng và nhắc nhở mọi ngời cùng làm theo. 3. Kỹ năng: Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 8 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 - Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và của ngời khác. - Học tập tấm gơng tốt về lòng tự trọng. B/ Ph ơng pháp, tài liệu. - Thảo luận, trò chơi, diễn giải. - Xử lý tình huống, làm bài tập. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tự trọng. C/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. BTTN: Hãy chọn ý kiến đúng về biểu hiện của ngnghieemjiếu trung thực? - Có thái độ đờng hoàng tự tin. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. - Phụ họa, a dua với việc làm sai trái. - Luôn đúng hẹn, giữ lời hứa. - -Xử lí tế hị khôn khéo. Hỏi: Tìm 2 việc làm thể hiện tính trung thực và 2 không trung thực? Hỏi: Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính trung thực? 3. Bài mới. Hoạt động 1 - Giới thiệu bài. Tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Ngời có lòng tự trọng sẽ đ- ợc mọi ngời kính trọng và gần gũi. Vậy để hiểu rõ về lòng tự trọng ta vào bài hôm nay. Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung - Giáo viên cho học sinh đọc, hớng dẫn. Hỏi: Nêu hoàn cảnh của cậu bé Rô - be. Hỏi: Vì sao Rô - be lại nhờ em mình trả lại tiền thừa cho ngời mua diêm? Hỏi: Vì sao Rô - be lại có hành động nh vậy? Hỏi: Em có nhận xét gì về hành động đó? Nó thể hiện đức tính gì của cậu bé? Hỏi: Hành động đó tác động đến tình cảm của tác giả nh thế nào? Vì sao? Gợi ý trả lời để học sinh trả lời. Có thể đọc phân vai to, rõ ràng, diễn cảm. - Mồ côi nhà nghèo đi bán diêm kiếm sống. - Vì bị xe đâm và thơng nặng - Muốn giữ lời hứa. - Không muốn ngời khác nghĩ mình nghèo mà lừa ngời khác. - Không muốn ngời khác coi thờng, khinh rẻ. - Là hành động biết giữ lời hứa, trọng lời nói của mình, tạo lòng tin cho ngời khác dù mình nghèo khổ. - Đó là đức tính tự trọng. I. Truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng. - Hành động của cậu bé Rô - be. - Tâm hồn cao thợng trớc việc làm. Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 9 Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 Giáo viên: Qua câu chuyện trên chúng ta thực sự cảm động trớc cử chỉ và hành động đẹp đẽ cao cả của cậu bé. Tâm hồn cao thợng của em là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi ngời. Vậy để hiểu thế nào là lòng tự trọng ta vào nội dung bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hỏi: Tự trọng là gì? Cho ví dụ? Hỏi: Nêu các biểu hiện của lòng tự trọng? Hỏi: Trái với tự trọng là gì? Tác hại của nó? Hỏi: Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào với gia đình, cá nhân và xã hội? Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời theo suy nghĩ. Hỏi: Kể một số tấm gơng về lòng tự trọng mà em biết? GV tổ chức cho HS thảo luận về 2 tình huống sau: Nhóm 1 TH1: Minh đang đi chơi vui vẻ cùng bạn bè thì lúc đó có một chiếc xích lô đi ngợc chiều tới. Ng- ời đạp xích lô có khuôn mặt khắc khổ, mồ hôi nhễ nhại, chiếc áo đã sờn vai và cái quần bạc màu. Minh bất chợt nhìn sang và không ngờ đó là bố mình H: Tại sao Minh lại quay đi mà không chào bố mình? H: Thái độ của Minh nh vậy là đúng hay sai? Vì sao? H: Cách xử sự của Minh có đáng để ta học tập không? H: Nếu là em trong trờng hợp đó - Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình trớc mọi ngời - Giữ lời hứa, c xử đúng mực - Không biết xấu hổ. - Sống giả dối, lừa đảo. - Nịnh bợ, luồn cúi. + Cá nhân. + Gia đình + Xã hội. Trong trờng, lớp, sách vở. Nhóm 2 TH2: Bạn An là một HS giỏi của lớp 7B. Trong mọi giờ kiểm tra, An đều làm bài rất nhanh và đạt điểm cao. Nhng trong giờ KT môn Địa ngày hôm đó An không làm đợc bài vì tối hôm trớc mẹ An bị ốm H: Bạn An làm nh vậy có phải là tự kiêu, là sĩ diện không? H: Nếu là bạn An thì em sẽ làm gì trong trờng hợp đó? H: Bạn An có đáng để mọi II. Nội dung bài học. - Tự trọng. - Biểu hiện - ý nghĩa Giỏo viờn o Th Hi Trang Trng THCS D Hng Kờnh 10 [...]... - Học sinh biết đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỷ luật II/ Phơng pháp, tài liệu - Diễn giải, đàm thoại, thảo luận nhóm - Câu chuyện, tình huống - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Hỏi: Tìm 2 biểu hiện tính trung thực và 2 biểu hiện không trung thực? Hỏi: Giải thích câu nói: " Tự trọng sẽ giúp ta giữ đợc phẩm... Giáo dục công dân 7 Năm học 2009 2010 - Giảng giải, t duy, thảo luận nhóm - Đàm thoại, trò chơi tiếp sức C Tài liệu, phơng tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7 - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về yêu thơng con ngời - Giấy khổ to, bút dạ, tình huống D Các hoạt động dạy - học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ BTTN : Đánh dấu x vào hành động biểu hiện tính đạo đức và và dấu + vào hành... 2 ( Ngày dạy 1/10/2008 ) I Kiểm tra 15 phút Đề bài 1.Trắc nghiệm( 5 đ ) Câu 1 : Đánh dấu x vào ô trống đặt sau các biểu hiện mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính giản dị? Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp Tác phong gọn gàng, lịch sự Dùng trang phục, đồ dùng không đắt tiền Sống hòa đồng với bạn bè Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng về biểu hiện của ngời thiếu trung thực? - Có thái độ đờng hoàng tự tin... của trung thực ở học sinh trong học tập? Trình bày: 1 điểm II Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận nhóm Giáo viên đa ra câu hỏi để học sinh thảo luận Hỏi: Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện lòng yêu thơng con ngời? Giáo viên: hớng dẫn, gợi ý thảo luận thời gian 5 phút Học sinh chia nhóm, viết ra giấy khổ to Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, đánh giá bổ sung Giáo viên... việc tốt về tôn s trọng đạo B Phơng pháp - Giảng giải t duy, xử lý tình huống - Đóng vai, thảo luận nhóm C Tài liệu, phơng tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7 - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tôn s trọng đạo - Giấy khổ to, bút dạ D/.Các hoạt động dạy - học I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ BTTN 1 Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thơng con ngời? Giỏo viờn... chất lợng cuộc sống - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình 2 Thái độ: - Luôn yêu thơng, quý trọng gia đình - Mong muốn xây dựng gia đình văn hoá 3 Kỹ năng: - Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình - Tránh xa thói h tật xấu, tệ nạn xã hội - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá B Tài liệu, phơng tiện - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, truyện, tình huống - Tranh... việc xây dựng gia đình văn hóa 2 Kĩ năng: - Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc 3 Giáo dục: - Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hóa II Tài liệu và phơng tiện: 1 Giáo viên: Soạn giáo án,tranh ảnh minh họa, phiếu . đó? Hỏi: Trớc việc làm đó, Mi - ken Học sinh đọc truyện. - Không a thích, kình địch bôi nhọ danh tiếng. - Sợ danh tiếng cảu đồng nghiệp hơn mình. - Không chấp nhận đợc, đáng phê phán. I. Truyện. trống đặt sau các biểu hiện mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính giản dị? Chân thật, thắng trong giao tiếp. Tác phong gọn gàng, lịch sự. Dùng trang phục, đồ dùng không đắt tiền. Sống hòa đồng với. tài liệu. - Thảo luận, trò chơi, diễn giải. - Xử lý tình huống, làm bài tập. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tự trọng. C/ Các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. BTTN:

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan