1. Sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. 2. Trung thực: 3. Tự trọng.
? Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Lấy VD?
? Đạo đức và kỷ luật là gì? Cho ví dụ?
? ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật đối với mỗi con ngời?
? So sánh sự khác nhau giữa đạo đức và kỷ luật?
? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó?
( GV thảo luận nhóm bàn thời gian 2 phút)
- GV nhận xét.
? Nêu dự định của em về rèn luyện đạo đức và kỷ luật?
? Em hiểu thế nào là yêu thơng con ngời và đoàn kết tơng trợ? ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa yêu thơng con ngời và đoàn kết tơng trợ.
? Em hiểu gì về câu danh ngôn của Bác?
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
? Tôn s trọng đạo là gì? Biểu hiện của tôn s trọng đạo?
? Khoan dung là gì? ý nghĩa của sống khoan dung?
? Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em hoặc của ngời lớn
vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
- Là phẩm chất cao quý và cần thiết của mỗi con ngời…
- Đạo đức. - Kỷ luật.
- Học sinh dựa vào phần nội dung đã học trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn. - Nhóm trởng ghi kết quả ra giấy trong.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Đoàn kết, tơng trợ cùng với yêu thơng mọi ngời là những phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc. Nhờ có đoàn kết tơng trợ và yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau mà dân tộc ta từ xa đến nay đã chiến thắng bao kẻ thù xâm lợc.
- Học sinh giải thích.
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn với những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.
- Là rộng lòng tha thứ .… - Học sinh tự liên hệ.
4. Đạo đức và kỷ
luật.
5. Yêu th ơng con ng
ời và đoàn kết t - ơng trợ:
6. Tôn s trọng đạo .
mà em biết?
? Thế nào là một gia đình văn hóa?
? Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
? Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ có ảnh hởng nh thế nào đối với mỗi thành viên? ? Thế nào là tự tin và nêu ý nghĩa của tự tin?
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài tập TH’: Giờ lao động ở v- ờn trờng, có vài bạn khi thấy thầy giáo sắp đến thì lăng xăng, tỏ vẻ hăng hái tích cực làm việc, nhng khi thầy vừa quay gót đi nơi khác thì lại đứng chơi hoặc đùa nghịch.
? Bạn có tán thành thái độ lao động nh thế không? Ngời lao động nh vậy có phải là ngời biết tự trọng không? Tại sao?
- Thảo luận nhóm bàn thời gian 3 phút.
- GV nhận xét
? GV cho học sinh làm bài tập c trang 14?
? “Học thầy không tày học bạn” “Không thầy đố mày làm nên”. Hai câu tục ngữ đó nhắc nhở em
- Là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Kính trọng giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình.
- Học sinh trả lời.
- Tin tởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
- Tự tin giúp con ngời có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. - Cả lớp thảo luận.
- Nhóm trởng ghi kết quả ra giấy trong.
- Học sinh làm. - Học sinh trả lời.
8. Xây dựng gia đình văn hóa và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:
9. Tự tin:
phải làm gì về mặt học tập và về mặt đạo đức?
? GV cho học sinh làm bài tập d
trang 26? - Học sinh làm.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Cách rèn luyện các phẩm chất trên.
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Học các nội dung ôn tập.
- Su tầm câu nói, tấm gơng về phẩm chất đạo đức trên. - Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra học kì.
Ngày soạn: 14/12/2009 Ngày kiểm tra: 15/12/2009
Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại những chuẩn mực đạo đức đã đợc tìm hiểu. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài học kì.
B. Chuẩn bị:
- GV: Lấy đề và phát cho học sinh - HS: Học toàn bộ nội dung học kì I
C. Lên lớp:
I.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Đề kiểm tra: Đề của nhà trờng
* Củng cố:
- GV nhắc nhở HS hoàn thành bài (đọc lại bài và sửa chính tả). * Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội đã học.
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
Thực hành ngoại khoá:
Trật tự an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
- Giúp HS khắc sâu những kiến thức đã học.
- Giúp HS nắm vững và hiểu thêm về kiến thức an toàn giao thông. - Liên hệ thực tế để làm tăng vốn sống và hiểu biết của các em.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
1. Giáo viên: Bảng phụ, số liệu ATGT, tranh về các biển báo ATGT, truyện, báo. 2. Học sinh: Các số liệu thu thập đợc, truyện.