Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra trong quá trình dạy bài mới) I Bài mớ

Một phần của tài liệu Giao duc cong dan (Trang 45 - 47)

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài. 2. Tiến trình bài dạy. 2. Tiến trình bài dạy.

* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung cơ bản về yêu thơng con ngời.

- Học sinh nhắc lại nội dung. - Yêu thơng con ngời.

- Biểu hiện, những việc làm thể hiện lòng yêu thơng con ngời. - ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.

* Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện tình yêu thơng con ngời.

Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức. Học sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút. - Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng.

Giáo viên: Chia bảng thành 3 phần, hớng dẫn học sinh chơi. - Hết thời gian các nhóm đại diện đọc bài.

- Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt.

* Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về yêu thơng con ngời.

Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm. Học sinh: Viết ra giấy trong, thời gian 5 phút.

Giáo viên: Hớng dẫn, theo dõi các nhóm làm. Các nhóm đại diện trình bày bài của mình. Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung. - Tuyên dơng các nhóm làm tốt.

* Hoạt động 4: Kể các câu chuyện về yêu thơng con ngời.

Học sinh: Kể câu chuyện nội dung yêu thơng con ngời.

Giáo viên: Hớng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ. - Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giá.

- Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách. - Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện.

Giáo viên: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục cao.

Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trớc lớp xử lý cá nhân.

- Các em khác nhận xét, đánh giá, bổ sung.

Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xử lý.

* Hoạt động 6: Phát động ủng hộ một bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất trong lớp.

Chuẩn bị trớc, mỗi học sinh chuẩn bị từ một nghìn trở lên. - Giáo viên ủng hộ trớc.

- Các em lần lợt ủng hộ để vào hòm.

Hỏi: Nêu ý nghĩa của việc làm này?

GV: Thơng con ngời là đạo đức quý giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn. Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết:

" Có gì đẹp trên đời hơn thế Ngời yêu nhau sống để yêu nhau". 4. H ớng dẫn học bài ở nhà .

- Học nội dung các bài đã học.

- Có kế hoạch rèn luyện lòng yêu thơng con ngời. - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để ôn tập.

Ngày soạn:6/12/2009 Ngày dạy:8/12/2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 16 - Tiết 16

A/ Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I.

- Xử lý đợc các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.

- Có ý thức tu dỡng đạo đức để trở thành ngời có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học. - Hiểu đợc tầm quan trọng của môn học.

B/ Ph ơng pháp.

- Giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề. - T duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống.

C/ Tài liệu, ph ơng tiện.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7. - Tình huống, tấm gơng.

- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.

D/ Các hoạt động dạy - học.

1. n định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra trong quá trình dạy.

3. Bài mới: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS ôn

tập một số bài.

? Nhắc lại khái niệm thế nào là sống giản dị?

?ý nghĩa của sống giản dị đối với mỗi ngời?

? Em hãy nêu một số biẻu hiện của lối sống giản dị?

? Em hiểu câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” nh thế nào? ? Trung thực là gì? Cho ví dụ?

?ý nghĩa của trung thực là gì? ? Theo em có phải lúc nào cũng trung thực không? vì sao?

? Đối với HS để rèn luyện tính trung thực, theo em cần phải làm gì?

? Em hiểu thế nào là tự trọng?

- Là sống phù hợp với điều kiện gia đình, bản thân và xã hội. - Tạo nên sự kính trọng, gần gũi của mọi ngời.

- Không xa hoa lãng phí, không cầu kì .…

- Học sinh trả lời.

- Là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. - Học sinh trả lời

- Rèn luyện tính trung thực là luôn nói đúng sự thực, dám nhận lỗi và sửa lỗi.

- Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao duc cong dan (Trang 45 - 47)