câu chuyện trên?
Hỏi: Kể những việc làm tốt đẹp của gia đình em?
- ổn định, trang nhã. - Gơng mẫu chấp hành. - Vận động mọi ngời cùng chấp hành. - Sống chân tình cởi mở, gần gũi. - Là gia đình vui vẻ, hạnh phúc. - Học sinh tự rút ra bài học. - Học sinh tự kể. - Có nhận xét đánh giá của các bạn trong lớp.
gia đình cô Hoà.
- Sự đồng cảm của gia đình cô với xóm làng.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung bài học ( 20 p ) Phơng pháp: Vấn đáp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hỏi: Gia đình văn hoá là gì?
Hỏi: Tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
Hỏi: Trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Hỏi: ý nghĩa của gia đình văn hoá?
Hỏi: Gia đình em đã là gia đình văn hoá cha? Nếu cha em phải làm gì để xây dựng gia đình văn hoá?
Hỏi: Tại sao nói gia đình có tốt đẹp thì xã hội mới văn minh, tiến bộ đợc?
- Giáo viên gợi ý để học sinh giải thích.
Hỏi:Trái với gia đình văn hoá là gì? Biểu hiện của gia đình không văn hoá?
Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến gia đình không văn hoá? H- ớng khắc phục tình trạng đó?
- Là gia đình hoà thuận hạnh phúc.
- Sống lành mạnh vui vẻ.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
- Chăm ngoan học giỏi.
- Giúp đỡ cha mẹ, sống giản dị.
- Gia đình hạnh phúc, xã hội bình yên.
- Niềm mong muốn của mỗi gia đình.
- Học sinh tự trả lời cá nhân, các em khác đánh giá.
- Học sinh giải thích, lấy ví dụ để chứng minh.
- Gia đình không hoà thuận, không chấp hành quy định của xã hội.
- Học sinh tìm các biểu hiện. - Học sinh phân tích nguyên nhân, đa ra tình huống khắc phục.
II. Nội dung bài học học
1. Gia đình văn hoá.
2. Đặc điểm.
3. ý nghĩa.
d, Tiêu chuẩn của gia đình văn hoá.
BT củng cố : Những quan niệm sau đây đúng hay sai ?
- Công việc ở gia đình là công việc của mẹ và con gái. - Trong gia đình nhất thiết phả có con trai.
- Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. - Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.
- Con cái có thể tham gia bàn bạc với bố mẹ công việc trong gia đình. - Trong gia đình, mỗi ngời chỉ cần hòan thành công việc của mình.
- Xây dựng gia đình văn hóa không phải là trách nhiệm của trẻ em, mà là của ngời lớn.
Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày dạy: 10/11/2009
Tuần 12
Bài 9 - Tiết 12
Xây dựng gia đình văn hoá
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa; hiểu mối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lợng đời sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.
3. Giáo dục:
- Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.