b, Tình huống. c, Các ý kiến về truyền thống tốt đẹp ( 1,2,5). d, Truyện về truyền thống tốt đẹp.
ngày trớc. Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bớc truyền thống của nhà trờng, để gia đình, nhà trờng, xã hội tốt đẹp hơn nữa.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Su tầm truyện về gia đình.Làm bài tập phần đ. - Đọc trớc bài: " Tự tin". Ngày soạn:18/11/2009 Ngày dạy: 24/11/2009 Bài 11 - Tiết 14 Tự tin A.Mục đích cần đạt. 1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu tự tin là gì?
- Biểu hiện, ý nghĩa của tính tự tin.
2. Thái độ:
- Tự tin vào bản thân và có ý thức vơng lên trong cuộc sống. - Kính trọng ngời có tính tự tin ghét thói a dua.
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh. - Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện trong việc cụ thể.
- Nêu và giải quyết vấn đề, tu duy. - Thảo luận nhóm, giảng giải ...
B. Ph ơng pháp,tài liệu, ph ơng tiện .
- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân. - GV: Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bảng phụ. - GV: Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bảng phụ.
- HS: Đọc truyện, trả lời các câu hỏi.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổ n định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
BTTN: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
a. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.
b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, ông bà tổ tiên.
c. Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.
e. Giữ gìn và phtá huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em dự kiến tiếp tục sẽ làm gì?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
? Em hãy giải thích câu tục ngữ: “ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.”?
- Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bớc.
Nh vậy lòng tự tínẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết đợc điều này.
2. Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc GV hớng dẫn HS đọc truyện.
? HS đọc truyện “Trịnh Hải Hà với chuyến du học”.
? Nêu những thành công trong học tập của Trịnh Hải Hà? ? Nhờ đâu mà Hà có đợc thành công đó? ? Trong quá trình học Hà gặp khó khăn gì? ? Hà khắc phục đó bằng cách nào? ? Qua đây em thấy Hà là ngời nh thế nào?
? Em học tập đợc gì ở Hà?
Cho học sinh thảo luận nhóm bàn trong thời gian 2 phút.
- Nhóm 1,2: Nêu một việc làm mà bạn trong nhóm em đã hành động một cách tự tin?
- Nhóm 3,4: Kể một việc làm do thiếu tự tin nên đã không hoàn thành công việc?
GV: Nhận xét và kết luận: Tự tin giúp con ngời ta có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin
- Học sinh đọc truyện. Học sinh giỏi toàn diện. + Thành thạo tiếng Anh. + Qua 2 kỳ thi tuyển du học. - Luôn miệt mài trong học tập, nghiên cứu sách vở.
- Nhà còn khó khăn; Cha tự tin trong giao tiếp.
- Say mê học tập.
- Tăng cờng giao tiếp với mọi ngời.
- Quyết tâm cao trong học tập, - ớc mơ tốt đẹp.
+ Cố gắng học tập.
+ Tự tin trong mọi công việc. +Những việc làm cụ thể về tự tin.
- Các nhóm thảo luận.
- Nhóm trởng ghi kết quả ra giấy trong. - Các nhóm nhận xét. I. Truyện đọc: Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin- ga-po. - Thành công trong học tập của Hà. - Việc làm đa đến thành công. - Tấm gơng để học sinh noi theo.
con ngời sẽ nhỏ bé và yếu đuối.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
? Tự tin là gì?
? Ngời có tính tự tin là ngời nh thế nào?
? ý nghĩa của tự tin?
? Trái với tự tin là gì? Hậu quả của nó trong công việc?
? Cách rèn luyện tính tự tin của mỗi ngời?
? Một ngời luôn ao ớc việc làm tốt đẹp nhng không bao giờ làm thì sẽ ra sao?
? Kể việc làm của em thể hiện sự rụt rè không dám nói, dám làm?
Hoạt động 3: Bài tập
? Cho học sinh đọc yêu cầu BT b ? Giáo viên cho học sinh xử lý tình huống trong bài d. Học sinh phải rút ra bài học cho bản thân.
?Tìm những việc làm thực tế thể hiện tự tin trong học sinh? Thảo luận nhóm bàn trong thời gian 3 phút.
GV: Hớng dẫn cách làm. - Nhận xét, đánh giá chung. - Tuyên dơng các nhóm làm tốt.
- Tin vào khả năng của mình, chủ động trong công việc.
- Hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám làm.
- Tăng thêm sức mạnh; Sáng tạo trong công việc.
- Tự ti, rụt rè, dựa dẫm. - Chủ động làm việc.
+Luôn tham gia mọi phong trào. - Điều ớc chỉ là điều ớc, không biến thành hiện thực.
- Học sinh tự liên hệ bản thân mình để kể một số biểu hiện, nêu cách khắc phục và rút ra bài học cho bản thân qua việc làm đó.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm cá nhân, trả lời.
- Học sinh đọc tình huống sách giáo khoa.
- Xử lý tình huống.
+ Hân là ngời không tự tin vào khả năng của mình, thụ động trong công việc.
- Học sinh chia nhóm thảo luận. - Nhóm trởng viết ra giấy trong. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau
II. Nội dung bài học. học. 1. Tự tin. 2. Biểu hiện. 3. ý nghĩa. 4. Cách rèn luyện. III. Bài tập Bài b: Đáp án: 1,3,4,5,6,8 Bài d: Xử lý tình huống. Bài đ : Các việc làm cụ thể về tự tin. 4.Hớng dẫn học ở nhà: - Học nội dung bài.
- Đề ra cách rèn luyện tính tự tin. Ngày soạn:29/11/2009
Ngày dạy:1/12/2009
Tiết 15
Thực hành, ngoại khoá
A. Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh có việc làm tốt đẹp về tình yêu thơng con ngời. - Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.
B. Tài liệu, ph ơng tiện .
- Câu chuyện, tình huống.
- Ca dao, tục ngữ, tấm gơng về yêu thơng con ngời. - Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổ n định