- Những qui tắc chung về giao thông đờng bộ. - Một số qui định cụ thể:
+ Ngời ngồi trên xe mô tô. + Ngời điều khiển xe đạp. + Ngời điều khiển xe thô sơ.
- Một số qui định cụ thể về an toàn giao thông đờng sắt.
IV. Các hoạt động dạy học:
1.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: I, Tình hình trật tự an toàn giao thông:
GV: Năm 1896 có một chiếc ô tô ra đời, sau 10 ngày đã gây tai nạn và làm chết ngời.
Hiện nay phơng tiện giao thông ngày càng gia tăng: nhiều ô tô, nhiều xe máy chạy với tốc dộ cao, chở hàng quá tải -> tai nạn giao thông gia tăng.
- Năm 2001 toàn quốc có 25.040 vụ tai nạn, trong đó có 10.477 ngời chết, 29.188 ngời bị thơng.
- Năm 2002 toàn quốc có 27.934 vụ, làm chết 12.810 ngời.
- TP Hải Phòng: 9 tháng năm 2003: 167 vụ tai nạn, 143 ngời chết, 62 ngời bị thơng -> giảm hơn so với cuối năm 2003.
=> Trong những năm 1999 -> 2002 tai nạn giao thông gia tăng rất nhiều (cả đờng bộ, đ- ờng sắt, đờng sông (biển)...) đặc biệt là tai nạn giao thông đờng bộ nên Chính phủ đã ra nghị quyết 13 nêu 9 biện pháp nhằm kìm chế tai nạn giao thông.
VD: ở Hải Phòng cứ trung bình 1 tuần có tới 7 ngời chết vì tai nạn giao thông.
BT đa lên bảng phụ (các hình vẽ)
? Em hãy xếp các biển báo vào nhóm (theo kí hiệu của hình) và cho biết ý nghĩa của từng nhóm.
(Gồm 3 loại: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu) - 2 HS nhận xét.
GV: Đa bảng thống kê tai nạn giao thông lên bảng phụ.
? Em có nhận xét gì về bảng thống kê tai nạn giao thông?
? Vì sao tình hình tai nạn giao thông lại gia tăng nh vậy? - Do ngời dân thiếu ý thức, kém hiểu biết.
- Do dân số tăng nhanh -> phơng tiện giao thông tăng. - Do chất lợng đờng còn xấu.
? Trong 3 nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan trọng nhất? - Do ngời dân thiếu ý thức, kém hiểu biết.
Hoạt động 2: II. Một số qui định cụ thể về đi đ ờng: 1. Đ ờng bộ:
? Em đến trờng bằng phơng tiện gì? Và em đi nh thế nào?
GV: Gọi 1 -> 3HS
? Theo các em cần phải tuân thủ những qui định gì?
- Dù là đi những phơng tiện nào chúng ta cũng phải chấp hành đúng qui định chung của ATGT.
* Qui tắc chung: - Đi bên phải.
- Đi đúng phần đờng.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu.
GV: Cho HS chơi trò chơi: Thi 2 nhóm.
Câu 1: Ngời điều khiển xe đạp đợc chở thêm: A. Một ngời.
B. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 9 tuổi. C. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 8 tuổi. D. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 7 tuổi. Câu 2: Ngời đi xe đạp đợc:
A. Đi hàng một. C. Đi hàng ba.
B. Đi hàng hai. D. Đi hàng bốn.
Câu 3: Khi tham gia giao thông ngời đi xe đạp: A. Sử dụng điện thoại di động, ô.
B. Đi trên hè phố, công viên, vờn hoa. C. Mang vác các vật cồng kềnh. D. Đi dới lòng đờng dành cho xe đạp.
? Qua 3 câu hỏi trên em thấy ngời đi xe đạp không đợc làm điều gì khi tham gia giao thông. + Đối với ngời đi xe đạp:
o Không chở ba đi trên hè phố.
o Không sử dụng điện thoại, ô.
o Không bám, kéo, đẩy phơng tiện khác.
o Không đứng lên yên, giá đèo hàng...
? Ngời điều khiển xe thô sơ đợc đi hàng mấy? - Đi hàng 1.
? Hàng hóa trên xe phải đợc đảm bảo nh thế nào?
- Phải đợc đảm bảo an toàn và không gây cản trở giao thông.
? Ngời điều khiển xe thồ cần tuân thủ điều gì? + Đối với ngời đi xe thô sơ:
- Đi hàng một và đi đúng phần đờng qui định.
- Hàng hóa xếp trên xe phải bảo đảm an toàn không gây cản trở giao thông.
GV: Treo 3 bức tranh H 1, 2, 3 / 11, 12.
? HS quan sát tranh và nhận xét? - 4 bức tranh này đều sai.
? Khi vi phạm nh vậy dẫn đến hậu quả gì? - Tai nạn giao thông.
? Khi ngời điều khiển xe mô tô và xe gắn máy đợc làm gì và không đợc làm gì?
GV: - Xe mô tô là xe trên 50 phân khối. - Xe gắn máy là xe dới 50 phân khối.
+ Đối với xe mô tô và gắn máy:
o Không mang vác vật cồng kềnh hay đẩy, kéo.
o Không sử dụng điện thoại và ô. 2. Đ ờng sắt:
? Em hãy nêu một số qui định về đờng sắt:
- Khi sang đờng sắt ta phải chú ý cả 2 phía. - Không đặt chớng ngại vật trên đờng sắt. - Không khai thác đá, cát, sỏi trên đờng sắt.
Hoạt động 3: III. Bài tập:
* Bài 1: Kể tên các tuyến giao thông đờng bộ (quốc lộ), đờng sắt trên dịa bàn em biết? - Đờng 10, đờng 14, quốc lộ 5.
- Đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng.
* Bài 2: Nhận xét việc thực hiện qui định về an toàn giao thông của em và bạn em? Theo em cần phải làm gì để thực hiện tốt các qui định và hành vi vi phạm an toàn giao thông? * Bài 3: Giải quyết tình huống
* Tình huống 1: Ngày chủ nhật, Hùng (15 tuổi) lấy xe máy của mẹ đèo em đến nhà bà chơi.
Thấy trời nắng, Hùng mang theo chiếc ô. Trên đờng đi, Hùng bảo em ngồi đằng sau mở ô ra che nắng cho hai anh em. Đi đợc một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng lại. Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sao lại bị giữ lại.
? Em hãy cho biết Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thông?
? Theo em, em của Hùng có vi phạm gì không? Vì sao? - Hùng vi phạm vào những qui định sau:
+ Hùng cha đủ tuổi (15 tuổi) để đi xe máy tham gia giao thông trên đờng. + Hùng vi phạm vào việc sử dụng ô khi đang đi xe máy trên đờng giao thông. + Hùng đã không học an toàn giao thông khi ra đờng.
- Em Hùng có vi phạm an toàn giao thông. Vì khi Hùng bảo em bật ô che nắng thì em đã làm theo.
* Tình huống 2: Treo bảng phụ:
Buổi tra, tan học về, thấy đờng vắng, Quý liền trổ tài với các bạn. Cậu điều khiển xe đạp thả hai tay, đi lạng lách, đánh võng. Không ngờ trong lúc đang phấn khởi thì cậu vớng phải quang gánh của một bác bán rau đang đi bộ dới lòng đờng, làm gánh rau đổ. Quý bị ngã và còn bị bác bán rau mắng.
? Theo em, ai có lỗi trong trờng hợp này và có lỗi gì? - Theo em, cả Quý và bác bán rau đều có lỗi.
+ Quý đã điều khiẻn xe đạp thả hai tay lại còn đi lạng lách, đánh võng để rồi va vào bác bán rau.
+ Bác bán rau đi sai qui định của ngời đi bộ, lẽ ra bác phải đi trên hè phố, đã thế bác lại còn mắng Quý.
GV: Đọc một số vụ tai nạn giao thông đặc biêt nghiêm trọng của năm 2002 (SGK TTATGT / 15 - 18)
Cho HS quan sát một số biển báo cấm, báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh -> gọi tên biển báo.
4. Củng cố: GV khái quát toàn bộ nội dung ngoại khóa. 5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ nội dung đã học.
- Chuẩn bị học kì II: Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch.