TUAN 14- CT DOI MOI

13 270 0
TUAN 14- CT DOI MOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 14 Chủ điểm: Thế giới động vật Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2009 Môn: t rò chơi: Bài: mèo bắt chuột I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố vốn từ cho trẻ. - Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn và khéo léo. * Kỹ năng: - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi. * Thái độ: - Trẻ vui chơi đoàn kết. - 90% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, vẽ một vòng tròn to trên sân làm nhà cho chuột. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - Các con vừa hát bài hát gì? nhà các con có những con vật nuôi gì? * Cô giới thiệu trò trơi: Mèo bắt chuột. + Cô hớng dẫn cách chơi: - Trẻ ngồi trong vòng tròn là chuột, vòng tròn là tổ chuột, khi cô nói chuột đi kiếm ăn thì các bạn làm chuột phải bò ra khỏi vòng tròn, khi đó mèo ngồi ở góc sân kêu meo meo và đi bắt chuột, nếu mèo chạm vào ngời chuột thì chuột phải ra ngoài một lần chơi, khi mèo đi bắt chuột thì chuột phải bò nhanh về tổ. + Luật chơi: - Mèo chỉ đợc bắt chuột ở ngoài vòng tròn, không đợc bắt chuột ở trong vòng tròn. * Trẻ chơi: - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lợt. * Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi, động viên tuyên dơng trẻ nào chơi đúng luật và nhanh. - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm. - Trẻ lắng nghe cô hớng dẫn cách chơi - Trẻ cùng vui chơi - Trẻ chú ý. Môn dạy: Thể dục sáng Nhịp điệu bài: gà gáy vang dậy bạn ơi I. Mục đích, yêu cầu. * Kiến thức: - Rèn luyện, phát triển vận động cho trẻ. * Kỹ năng: - Yêu cầu trẻ thuộc bài hát và tập đúng động tác theo nhịp điệu bài hát Gà gáy vang dậy bạn ơi * Thái độ: Trẻ chú ý luyện tập. - 90% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Hoa thể dục, sân bãi rộng, phẳng. + Đồ dùng của trẻ: Hoa thể dục. III. H ớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài Gà trống mèo con, mèo con và cún con - Trò chuyện về chủ điểm động vật. - Các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con nuôi những con vật gì? * Cô giới thiệu bài : - Thể dục sáng nhịp điệu: Gà gáy vang dậy bạn ơi 1. Khởi động: cho trẻ đi các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ. 2. Trọng động: * Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác * Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác. - T thế chuẩn bị: Đứng thẳng 2 tay xuôi. - Thực hiện: Khi có lời hát bắt đầu tập. - Động tác 1: ò ó o gà gáy vang 2 tay đa lên miệng giả làm tiếng gà gáy, mở tay sang trái xong đổi bên mở tay xang phải. - Động tác 2: Dậy bạn ơi ta xếp hàng Hai tay đa qua đầu, chân bớc sang ngang thực hiện hai nhịp. - Động tác 3: Giơ đều tay, nhún đều chân Hai tay nắm hờ đa ra phía trớc, nhún chân xong đa tay về, thực hiện 2 nhịp. - Động tác 4: Tập cho đều cho khoẻ Hai tay dang ngang xong một tay chống hông, nghiêng ngời sang trái, đổi bên nghiêng ngời sang phải. - Động tác 5: nào bạn ơi, nào bạn ơi ( Tập nh động tác 3) * Trẻ thực hiện : - Cô động viên khuyến khích trẻ tập. * Củng cố giáo dục : - Cô hỏi lại tên bài tập, giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm. - Trẻ khởi động. - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu - Trẻ tập cùng cô. Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng Hoạt động góc * Góc văn học: + chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ, truyện về chủ điểm động vật. + Hoạt động : - Cô giới thiệu tên góc và hớng trẻ về góc đọc những bài thơ hoặc những câu truyện về con vật . cô nhận xét góc sau mỗi buổi học. * Góc âm nhạc: + Chuẩn bị: - Phách tre, xắc xô, tranh minh hoạ một số bài hát về một số con vật. + Hoạt động: - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc hát múa những bài hát về con vật. - Cô nhận xét góc. *Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: - vở vẽ, bút chì, bút mầu. + Hoạt động: - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc tập làm hoạ sỹ vẽ các con vật. - Cô nhận xét góc chơi nh giờ trớc. * Góc thiên nhiên: + Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số con vật . - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc quan sát tranh vẽ một số con vật. Môn: môi trờng xung quanh: Bài: Làm quen với các con vật nuôI trong gia đình I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm giúp trẻ nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình, biét ích lợi của chúng đối với con ngời . * Kỹ năng: - Trẻ biết kể tên một số con vật nuôi gần gũi, đặc điểm, thức ăn của chúng. * Thái độ: - Trẻ biết yêu các con vật nuôi gần gũi, biết chăm sóc chúng. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ một số con vật nuôi trong gia đình. - Tranh lô tô về một số con vật nuôi trong gia đình. - Đồ dùng của trẻ: + Lô tô về một số con vật nuôi gần gũi. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? * Cô giới thiệu bài: Làm quen với một số con vật nuôi trong gia đình 1. Quan sát đàm thoại: - Cô đa tranh vẽ con mèo ra giới thiệu, đây là tranh vẽ con gì? + Con mèo có mấy phần đây các con? + Phần đầu mèo có những đặc điểm gì? - Mắt mèo để làm gì? - Miệng mèo để làm gì? - Tai mèo để làm gì? + Phần thân mèo có những đặc điểm gì? - Chân mèo để làm gì? - Vì sao chân mèo đi không có tiếng động? - Phần đuôi mèo có đặc điểm gì? Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý quan sát tranh, đàm thoại cùng cô. - Trẻ kể một số đồ dùng của nghề làm ruộng. - Trẻ chú ý quan sát trả + Mèo đẻ con hay đẻ trứng? + Mèo ăn thức ăn bằng gì? + Mèo có ích hay có hại? * Với những con vật khác cô cho trẻ đàm thoại t- ơng tự. * So sánh: - Cô cho trẻ so sánh con, mèo với con chó có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau? + Điểm giống nhau: Đều là con vật nuôi trong gia đình, đều là con vật có 4 chân và đều đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ, đều ăn thức ăn là cơm. + Điểm khác nhau: Mèo biết bắt chuột, chó nuôi để chông nhà, mèo biết trèo cây nhng chó không biết trèo cây. - Cô cho trẻ so sánh gà với vịt, tìm ra điểm giống và khác nhau giữa 2 con vật đó. - cho trẻ so sánh nh trên. Mở rộng: - Cho trẻ kể về gia đình cháu có nuôi những con vật gì . - Cho trẻ quan sát tranh một số con vật nuôi khác trong gia đình, nh lơn, trâu, bò, ngan, ngỗng - Đàm thoại về đặc điểm, ích lợi của chúng đối với con ngời. * Củng cố, giáo dục: - Hỏi trẻ tên bài học, giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 3. Chơi trò chơi: Con gì biến mất - Cô phổ biến cách chơi: + Khi cô cất đi một con vật nào đó trẻ phải nhắm mắt, khi cô hỏi con gì biến mất thì mở mắt và nói đúng tên con vật đó. - Cô cất dần cho hết tranh. + Cho trẻ chơi: Ai sống trong ngôi nhà này - Cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm cầm một tranh vẽ về con vật nuôi trong gia đình, khi cô đến nhóm nào hỏi ai sống trong ngôi nhà này thì trẻ ở nhóm đó bắt trớc tiếng kếu của con vật đó. - Ví dụ: Cô đến nhóm một có tranh con gà hỏi ai sống trong ngôi nhà này trẻ ở nhóm đó bắt trớc tiếng kêu ò ó o. - Sau mỗi lần chơi trẻ trẻ ở các nhóm đổi tranh cho nhau, cho trẻ chơi 2- 3 lần. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. lời cô - Trẻ chú ý. - Trẻ quan sát so sánh 2 con vật với nhau tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật đó. - Trẻ kể tên một số con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009 Môn: Tạo hình (Đề tài) Bài : Nặn các con vật gần gũi I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm rèn luyện phát triển sự khéo léo của đôi tay, sự sáng tạo của trẻ. * Kỹ năng: - Trẻ biết dùng các kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt, bẻ cong, lăn dọc, gắn nối để nặn đ- ợc một số con vật gần gũi. * Thái độ: - Trẻ chú ý quan sát, thực hiện. - 95% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 3 mẫu nặn của cô, đất nặn, bảng nặn. + Đồ dùng của trẻ: - Đất nặn, bảng nặn. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? * Cô giới thiệu bài: Nặn các con vật gần gũi - Cô đa mẫu 1 ra cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu. - Đây cô có hình con gì đây? - Con gà cô nặn bằng gì? - Con gà cô nặn có những phần nào? + Muốn nặn đợc hình con gà các con phải làm gì? - Đầu gà cô nặn có dạng khối gì, muốn nặn đợc đầu gà các con phải dùng thao tác gì? - Muốn nặn đợc cổ gà các con phải dùng những thao tác gì? - Muốn nặn đợc thân gà các con phải dùng kỹ năng gì ? - Muốn nặn đợc chân gà các con phải làm nh nào? - Đuôi gà các con nặn nh nào? - Mắt gà các con nặn nh nào, mào gà các con nặn nh nào? + Với mẫu nặn tiếp theo cô giới thiệu tơng tự. * Trẻ thực hiện: - Cô phát dồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ và cho trẻ nặn các con vật gần gũi, cô đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ trẻ hoàn thiện. 3. Nhận xét sản phẩm: - Cô trng bầy sản phẩm, mời 2 đến 3 trẻ lên nhận xét, cô nhận xét chung, động viên, tuyên dơng trẻ. * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ chú ý quan sát đàm thoại mẫu. - Trẻ thực hiện . - Trẻ nhận xét sản phẩm - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2009 Môn: Văn học: (Chuyện tiết 2) Bài: chú dê đen I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, luyện cho trẻ năng khiếu kể chuyện diễn cảm. Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên chuyện, thuộc chuyện, hiểu nội dung chuyện, biết kể chuyện theo cô. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học hành và có lòng dũng cảm. - 95% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Tranh chuyện. III. H ớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? * Cô giới tiệu bài: - Cô kể một đoạn chuyện hỏi trẻ xem đoạn chuyện đó có trong câu chuyện nào? + Cô giới thiệu tên chuyện: Chú dê đen - Cô kể chuyện lần 1: Cùng tranh minh hoạ, hỏi lại tên chuyện, tên tác giả. * Giảng nội dung: - Câu chuyện kể về dê đen và dê trắng cùng vào rừng kiếm ăn và cả 2 chú dê đều gặp chó sói, đều bị chó sói quát nạt, vì dê trắng nhút nhát quá run sợ khi thấy chó sói quát nên đã bị chó sói ăn thịt, còn dê đen dũng cảm không run sợ và còn quát lại chó sói làm cho chó sói sợ quá chạy thẳng vào rừng. * Giảng trích dẫn : - Có một chú dê trắngăn thịt luôn chú dê trắng - Đoạn chuyện trên kể về chú dê trắng đi vào rừng - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm . - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện. - Trẻ chú ý nghe cô giảng nội dung chuyện. - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng trích chuyện. kiếm ăn, gặp chó sói do vì nhút nhát nên bị chó sói ăn thịt. - Có một chú dê đen.chạy thẳng vào rừng - Đoạn chuyện tiếp theo kể về dê đen cũng đi vào rừng để kiếm ăn và cũng gặp chó sói bị chó sói quát nạt nhng dê đen không sợ, còn quát lại chó sói làm cho chó sói sợ quá chạy thẳng vào rừng. .Giảng từ: -Tim thép dê đen ví tim của mình cứng nh một loại thép. * Đàm thoại : - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Dê trắng đi đâu, bị làm sao? -Vì sao dê trắng bị chó sói ăn thịt? - Dê đen đi đâu và nh nào? - Các con yêu nhân vật nào nhất? + Cô kể chuyện lần 2: Trẻ kể chuyện cùng cô 2- 3 lần. * Củng cố: - Hỏi lại tên bài, tên nhân vật. - Giáo dục trẻ dũng cảm, không sợ tiêm, không sợ kẻ xấu * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời cô. - Trẻ chú ý. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm Môn làm quen với chữ viết: Bài: làm quen với chữ: i, t, c I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm giúp trẻ phát triển t duy và ngôn ngữ. * Kỹ năng: - Trẻ phát âm chuẩn chữ cái i, t, c - 96% trẻ hiểu bài. * Thái độ : - Trẻ biết chăm chỉ học hành, yêu quý cá con vật nuôi trong gia đình. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Thẻ chữ cái i, t, c, tranh và từ : S tử, con vịt, con cá, thẻ chữ rời ghép từ , thẻ số từ 1- 7. + Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ: i, t, c III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? * Cô giới thiệu bài: - Cô đa tranh Con vịt ra giới thiệu và cho trẻ đọc từ Con vịt, đếm tiếng của từ đó, cô giới thiệu tiếp tranh S tử Cho trẻ đọc từ và đếm tiếng của từ dới tranh, cô đa tranh con cá ra cho trẻ đọc từ và đếm tiếng của từ dới tranh. - Cho trẻ lên gép từ dới tranh bằng thẻ chữ dời . - Cho trẻ đọc từ vừa ghép, đếm tiếng, đếm số chữ cái vừa ghép và gắn chữ số tơng ứng vào mỗi từ đó. * Cô giới thiệu chữ cái mới: - Cô giới thiệu chữ i cô phát âm 3 lần, cô nêu cấu tạo chữ i là một nét thẳng từ trên xuống dới và có một nét chấm tròn ở trên. - Trẻ phát âm: - Lớp phát âm 3 lần ,tổ đọc , nhóm đọc, cá nhân đọc. - Khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Với chữ t, c cô tiến hành tơng tự nh chữ i. * C ủng cố giáo dục : - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết chăm học, và biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. * Trò chơi: + Cho trẻ chơi trò chơi: Chữ gì biến mất. Cô cất lần lợt từng chữ cái rồi hỏi trẻ xem chữ gì vừa biến mất, trẻ trả lời tên chữ cái đó. + Cho trẻ chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô, cô nói cách chơi, cô nói tên chữ cái, trẻ tìm chữ cô yêu cầu giơ lên và đọc tên chữ cái đó. Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần + Cho trẻ chơi: Tìm đúng nhà của bé Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát đọc từ dới tranh. - Trẻ lên ghép chữ và số tơng ứng dới mỗi từ - Trẻ đọc chữ cái i, lớp đọc - tổ đọc nhóm đọc- cá nhân đọc. - Trẻ chú ý. - Trẻ chơi trò chơi với chữ cái theo hớng dẫn của cô - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009 Môn: Toán Bài: xác định vị trí phía phảI, phía tráI của bạn, của đối tợng khác ( Có sự định hớng) I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ đợc xác định phía phải, phía trái của đối tợng khác. * Kỹ năng: - Trẻ định hớng đợc phía phải, trái của đối tợng khác. * Thái độ: - Trẻ chú ý, học tập. - Giáo dục chăm chỉ học tập, yêu các con vật nuôi trong gia đình. - 95% trẻ hiểu bài II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 1 búp bê, 1 gấu bông, một lọ hoa, bóng, một số đồ dùng, đồ chơi của lớp . - Khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, đồ dùng học toán các con vật nuôi nh gà, mèo. + Đồ dùng của trẻ: - Một số đồ dùng, đồ chơi của lớp. III. H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? Phần 1: Ôn tập - Cho 3 trẻ lên tìm 3 nhóm đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, theo yêu cầu của cô. - Cô nói con hãy lấy cho cô khối phía bên phải con mang đến và nói tên khối đó hoặc cô nói con lấy cho cô khối phía bên trái con mang đến cho cô và nói tên khối đó nào. Phần 2: Xác định phía phải, phía trái của bạn có sự định hớng. - Cô đặt bên phải cô 1 con gấu, bên trái cô 1 quả bóng cô hỏi trẻ bên phải của cô có gì? - Cô quay lng lại với trẻ và hỏi bây giờ bên trái cô có gì? - Bên phải cô có gì? - Cô cho trẻ giơ tay phải và nói bên phải, giơ tay trái nói bên trái. - Cô cho trẻ xếp đồ dùng theo yêu cầu của cô, cô nói xếp cho cô bên phải các con 7 con gà, xếp bên trái 7 con mèo nào, cho trẻ xếp ngợc lại. - Cô cho 3 trẻ lên đứng trớc lớp mời từng trẻ dới lớp lên xác định và trả lời cô bạn đứng ở phía nào của bạn. - Ví dụ: Con quan sát xem bạn hơng đứng ở phía bên nào của bạn huy?, bạn lan đứng phía bên nào của bạn huy?, cho 3 trẻ đổi bên cho nhau và cho trẻ dới lớp xác định và trả lời cô. - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm - trẻ lên tìm khối theo yêu cầu của cô. - Trẻ trả lời cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ xác định phía phải, trái của bạn có sự định hớng. Phần 3: Luyện tập + Cho trẻ chơi trò chơi Hãy nói đúng - Cô đặt đồ dùng hoặc đồ chơi ở bên phải của 1 bạn dới lớp và thi xem ai nói nhanh và đúng đồ chơi đó ở phía nào của bạn. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. + Trò chơi: Hãy đứng bên phải tôi - Cô đứng trớc lớp và cho từng tổ chơi, cô nói đứng bên phải tôi thì trẻ đứng nhanh về bên phải của cô giáo, cô nói đứng bên trái tôi trẻ đứng nhanh về phía bên trái của cô giáo. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết yêu các con vật nuôi và về nhà xác định xem con vật nào ở phía bên phải của mình, con vật nào ở phía bên trái của mình nhé. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ chơi trò chơi theo cô hớng dẫn. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Môn: Thể dục. Bài: trèo lên xuống ghế I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm phát triển vận động cho trẻ. * Kỹ năng: - Trẻ biết trèo lên xuống ghế đúng kỹ thuật. * Thái độ: - Trẻ chú ý luyện tập, giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục - 96% trẻ hiểu bài II. Chuẩn bị: - 2 ghế thể dục. - Sân rộng sạch sẽ. III. H ớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ *ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con. trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật. - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? 1. Khởi động: cho trẻ đi các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập nhịp điệu bài: Gà gáy vang dậy bạn ơi. b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập:Trèo lên xuống ghế . + Cô tập mẫu lần 1: không phân tích động tác + Cô tập mẫu lần 2: phân tích rõ động tác: - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ khởi động - Trẻ tập bài phát triển chung theo cô - Trẻ quan sát cô tập mẫu

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan