1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14

20 134 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TUẦN 14 Ngày soạn : 8 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC : Chú Đất Nung I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : kò só, đoảng, cời; đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng – tự nhiên sau câu dài để tách ý. + Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; phân biệt lời người kể với lời nhân vật. -Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : kò só, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm. +Ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. -Qua câu chuyện, động viên các em khắc phục khó khăn để làm những việc có ích. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Văn hay chữ tốt. -Vì sao Cao Bá Quát thường bò điểm kém? (Duy) -Sau khi nghe bà cụ kể lại câu chuyện, Cao Bá Quát nhận ra điều gì? (Nhọi) -Cao Bá Quát quyết tâm luyện viết chữ như thế nào? (Huỳnh) 3.Bài mới : Giới thiệu chủ đề “Tiếng sáo diều”. Giới thiệu bài : Chú Đất Nung Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) MT : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs. -Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm +Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. HTTV : hướng dẫn phân biệt tiếng “cời” với “cầy” +Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghóa. -Theo dõi -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’) MT : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. *Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Tết Trung thu … đi chăn trâu” và cho biết “Cu Chắt có những đồ chơi gì?” H : Chúng khác nhau như thế nào? +Nêu ý đoạn 1 =>Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. *Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Cu Chắt cất đồ chơi … vào cái lọ thuỷ tinh” và cho biết “Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau ở đâu?” H : Vì sao cu Chắt bỏ hai người bột vào lọ thuỷ tinh? HTTV : giúp hs thấy được sự khác nhau giữa “đất sét” và “bột màu” +Nêu ý đoạn 2 =>Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau. *Đoạn 3 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Còn một mình, … chú thành đất nung” và cho biết “Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành đất nung?” HTTV : giải nghóa từ “xông pha” H : Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? +Nêu ý chính đoạn 3 =>Chú bé Đất trở thành đất nung. *Yêu cầu hs đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài =>Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, dám nung minh trong lửa để trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 1, nhắc lại. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi -Nêu ý 2, nhắc lại. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 3, nhắc lại. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Nêu ý chính, nhắc lại. 1 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’) MT : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Ông Hòn Rấm … chú thành đất nung” HTTV : hướng dẫn lên giọng ở câu hỏi -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc thuộc. -Đọc nối tiếp. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : -H : Em học tập được điều gì từ chú bé Đất? -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bò bài sau. _________________________________________________ ĐẠO ĐỨC : Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1) I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với hs. -Vận dụng kiến thức, thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo. -Các em phải kính trọng, biết ơn, yêu quý các thầy giáo, cô giáo. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. -Học sinh : thẻ đúng – sai. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? (Quyên) -Kể những việc em đã làm, đang làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông abf, cha mẹ? (Huệ) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình huống (15’) MT : Hs phân tích tình huống, đưa ra cách ứng xử hợp lí. -Yêu cầu hs đọc tình huống và thực hiện : +Nêu ý kiến dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. +Thảo luận nhóm : Lựa chọn cách ứng xử, thể hiện tình huống, giải thích về sự lựa chọn của nhóm. +Nhận xét về diễn xuất của các nhân vật. H : Đối với thầy cô giáo, chúng ta cần có thái độ như thế nào? H : Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? =>Cần phải kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo vì thầy cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. -Đọc tình huống, nêu ý kiến dự đoán. -Thực hiện nhóm 4. -Nhận xét. -Nêu ý kiến cá nhân. -Rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Bài tập (15’) MT : Phân tích, nhận xét về hành vi, bày tỏ thái độ. Bài tập 1/22 : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Thảo luận : Xác đònh những việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo của các bạn trong tranh và giải thích (Hình 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo; hình 3 : biểu hiện không tôn trọng thầy cô giáo) H : Nếu em có mặt trong bức tranh thứ 3, em sẽ nói gì với các bạn hs đó? -Nêu yêu cầu của đề. -Thảo luận nhóm 2 -Đại diện trình bày. -Nêu ý kiến cá nhân. 2 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn =>Việc chào hỏi thầy cô giáo (kể cả thầy cô giáo không dạy mình) một cách lễ phép cũng là biểu hiện của sự kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo. Bài tập 2/22 : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Dùng thẻ đúng sai (theo quy đònh) nhận xét việc làm thể hiện lòng kính trọng và sự biết ơn đối với thầy cô giáo. +Nêu những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng kính trọng và sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo =>Biết chào hỏi lễ phép, giúp đỡ thầy cô giáo những công việc phù hợp; chúc mừng, cảm ơn thầy cô giáo khi cần thiết cũng thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. Không nên xa lánh thầy cô giáo, không nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo. -Theo dõi. -Nêu yêu cầu của đề. -Nêu ý kiến bằng thẻ. -Kể những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn đối với thầy cô giáo. -Bổ sung ý kiến. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Dặn dò : +Áp dụng bài học, thực hiện những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. +Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy cô giáo. +Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, … chủ đề kính trọng và biết ơn thầy cô giáo để trao đổi với các bạn vào tiết học sau. _________________________________________________ KHOA HỌC : Một số cách làm sạch nước I.Mục tiêu : -Học sinh biết một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách; tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản; sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. -Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách; nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước của nhà máy nước. -Các em thấy được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Dụng cụ lọc nước đơn giản (nước đục, chai nhựa trong, giấy lọc, cát than bột) PHIẾU HỌC TẬP Quan sát hình 2 trang 57, đọc thông tin trong mục bạn cần biết, điền vào chỗ chấm những giai đoạn và thông tin cần thiết trong bảng sau : Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch Thông tin ./Trạm bơm đợt hai …/……………………………………………………… …/……………………………………………………… …/……………………………………………………… …/Bể lọc …/……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác. Lấy nước từ nguồn. Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước. …………………………………………………………………………………………………………………… Khử trùng III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm -Nêu những nguyên nhân làm nguồn nước bò nhiễm bẩn? (Tâm) -Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bò ô nhiễm? (Hoa) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Một số cách làm sạch nước Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cách làm sạch nước (5’) MT : Hs kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. -Yêu cầu hs vận dụng kiến thức thực tế : +Kể một số cách làm sạch nước +Nêu tác dụng của từng cách -Nêu ý kiến cá nhân. 3 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn =>Có 3 cách làm sạch nước : 1.Lọc nước nhằm tách các chất không bò hoà tan ra khỏi nước. 2.Khử trùng nước nhằm diệt vi khuẩn trong nước. 3.Đun sôi làm cho vi khuẩn tròn nước chết đi. -Giảng : Pha nước gia-ven vào nước có thể diệt vi khuẩn nhưng thường làm cho nước có mùi hắc. Đun nước sôi để thêm 10 phút làm cho vi khuẩn chết, mùi thuốc khử trùng cũng hết -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại. -Nghe giảng. Hoạt động 2 : Thực hành lọc nước (10’) MT : Hs biết nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. -Hướng dẫn hs cách chuẩn bò chai và các dụng cụ cần thiết. -Giới thiệu mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản và các tầng chất -Thực hiện lọc nước, yêu cầu hs quan sát và “Nhận xét độ trong của nước trước và sau khi lọc” H : Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao? =>Nước đục đã trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được. -Giảng : Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ và màu trong nước. Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan. -Theo dõi. -Quan sát. -Quan sát, nhận xét -Bổ sung. -Trả lời cầu hỏi -Nhắc lại kết luận. -Nghe giảng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về qui trình sản xuất nước sạch (10’) MT : Hs kể được tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm, đọc thông tin, hoàn thành phiếu +Dựa vào số thứ tự, trình bày quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy =>Kết luận : 1.Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm. 2.Loại chất sắt và chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng. 3.Tiếp tục lọc các chất không tan trong nước bằng bể lọc. 4.Khử trùng bằng nước gia-ven. 5.Nước sạch được chứa trong bể. 6.Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm -Thảo luận nhóm 4 -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về sự cần thiết phải đun sôi nước uống (5’) MT : Hs hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước khi uống. H : Nước được làm sạch theo cách trên đã uống được chưa? Vì sao? H : Muốn có nước uống được chúng ta cần phải làm gì? =>Lọc nước bằng cách đơn giản chưa loại được vi khuẩn, chất sắt và các chất độc hại. Cần phải đun sôi trước khi uống để diệt vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại. 4.Củng cố : -Nhắc lại quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Cần sử dụng nước sạch để tránh bệnh tật và chuẩn bò bài sau. _________________________________________________ TOÁN : Chia một tổng cho một số I.Mục tiêu : -Học sinh biết thực hiện phép chia một tổng cho một số, nhân một tổng với một số. -Vận dụng kiến thức để tính nhanh, tính nhẩm. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. 4 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Luyện tập chung Bài 5/75 : (Khải) a.Công thức tính diện tích hình vuông là : S = a x a b.Diện tích hình vuông : 25 x 25 = 625 (m 2 ) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chia một tổng cho một số Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (12’) MT : Hs nhận biết cách một tổng cho một số. -Yêu cầu hs tính và so sánh giá trò của hai biểu thức : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 =>Kết luận : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 -Giới thiệu : Biểu thức bên trái là chia một tổng cho một số, biểu thức bên phải là tổng các thương của từng số hạng của tổng với số đó. +Nêu nhận xét về các số hạng của tổng (đều chia hết cho số chia) H : Để một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào? =>Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng của tổng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. -Tính giá trò của biểu thức và so sánh. -Nhận xét. -Nghe giảng. -Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Thực hành (20’) MT : Hs vận dụng kiến thức để làm bài tập. Nhóm A : Hoàn thành bà1, 2 Nhóm B, C : Hoàn thành bài 1, 2, 3 Bài 1/76 : Tính bằng hai cách -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Làm nháp : a1, b1 (Đáp án : 10; 7) +Làm vào vở : a2, b (Đáp án : 21; 23) Bài 2/76 : Tính bằng hai cách. -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Làm nháp : a (Đáp án : 3) +Làm bài vào vở : b (Đáp án : 4) H : Muốn chia một hiệu cho một số ta có thể làm thế nào? =>Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bò trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia lần lượt số bò trừ và số trừ của hiệu cho số chia rồi trừ hai kết quả tìm được cho nhau. Bài 3/76 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu và tóm tắt H : Muốn tìm số nhóm của cả hai lớp ta cần biết gì? +Làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài (Đáp án : Tổng số nhóm của cả hai lớp là 15 nhóm) -Nêu yêu cầu. -Làm vào nháp. -Làm bài vào vở -Nêu yêu cầu, đọc mẫu. -Hs làm vào nháp. -Hs làm vào vở. -Nêu ý kiến cá nhân. -Đọc đề -Tìm hiểu đề -Tóm tắt. -Trả lời câu hỏi tìm hướng giải. -Làm bài vào vở, sửa bài. 4.Củng cố : -Nhắc lại cách chia một tổng (hiệu) cho một số. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài ở vở bài tập và chuẩn bò bài sau. ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 9 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 CHÍNH TẢ : Chiếc áo búp bê I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng đoạn văn Chiếc ấp búp bê. 5 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu s/x, có vần ât/âc. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Người tìm đường lên các vì sao. -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : Xi-ôn-cốp-xki, gãy, nảy 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chiếc áo búp bê Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả (23’) MT : Hs nghe và viết đúng đoạn trích. -Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK và trả lời câu hỏi : H : Đoạn văn tả vật gì? Nêu những chi tiết tả chiếc áo? =>Nhận xét. -Yêu cầu hs xác đònh các từ cần viết hoa : Ly, Khánh. -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính. =>Nhận xét, phân tích từ khó. -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Xác đònh từ viết hoa. -1 hs viết trên bảng, hs dưới lớp viết vào nháp -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần (7’) MT : Rèn kó năng phân biệt được các tiếng có âm chính i/iê; tìm từ có nghóa tương ứng. Bài tập 3/136 : Tìm các tính từ. -Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài : a.Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x : xôn xao, lao xao, loảng xoảng, sập xình, sạch sanh sanh, xám xòt, sạch, … b.Tính từ chứa tiếng có vần ât/âc : xấc xược, thật thà, tất bật, … -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại một số từ còn viết sai nhiều trong bài Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà, làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _________________________________________________ LỊCH SỬ : Nhà Trần thành lập I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; tổ chức nhà nước, luật pháp, quân đội của nhà Trần; mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân. -Dựa vào thông tin, trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; tổ chức nhà nước. luật pháp, quân đội của nhà Trần; mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân. -Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lòch sử dân tộc; tự hào về những thành tựu đạt được trong việc xây dựng đất nước của nhà Trần. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng nhóm, bảng vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước từ trung ương đến đòa phương, PHIẾU HỌC TẬP Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau : 1.Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? a.Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội. b.Tất cả trai tráng khoẻ mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày. c.Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 6 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn 2.Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? a.Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều. b.Đặt thêm chức quan khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất. c.Đăït thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang. d.Tất cả các ý trên đều đúng. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) -Lý Thường Kiệt cho quân đánh đất nhà Tống để làm gì? (Loan) -Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta? (Chí) -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? (Thương) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần (10’) MT : Hs biết tình hình đất nước cuối thế kỉ XII, hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. -Yêu cầu hs đọc thông tin và thực hiện : +Nhận xét tình hình đất nước cuối thế kỉ XII (Nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, nội bộ mâu thuẫn; nhân dân sống cơ cực; quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập; vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng) H : Nhà Trần thành lập như thế nào? =>Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. -Đọc thông tin. -Nêu ý kiến cá nhân, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội của nhà Trần (20’) MT : Hs nắm được cách thức tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội của nhà Trần. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm : “Đọc thông tin, lập sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến đòa phương” H : Các vua Trần có tục lệ gì? (Nhường ngôi sớm cho con, tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước) +Tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa (Đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bò oan ức; vua, quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ) -Phát phiếu và yêu cầu hs làm bài vào phiếu, nêu đáp án (1.c; 2.d) H : Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì? (để củng cố và xây dựng đất nước) -Thảo luận nhóm 4. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhận xét, bổ sung. -Thực hiện bài tập trên phiếu cá nhân. -Theo dõi, bổ sung. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đọc nội dung tóm tắt bài. -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. _________________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Luyện tập về câu hỏi I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về cách đặt và viết câu hỏi. -Rèn kó năng đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 7 Nhà nước Lộ Phủ Châu, huyện Xã Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn 2.Bài cũ : Câu hỏi và dấu chấm hỏi -Câu hỏi được dùng để làm gì? (Sel) -Câu hỏi được dùng để hỏi những ai? Nêu ví dụ? (Lan) -Khi đặt câu hỏi cần lưu ý điều gì? (Hoài) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Luyện tập – Thực hành (30’) MT : Rèn kó năng đặt câu hỏi. Bài 1/137 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm : -Yêu cầu hs thực hiện : +Nhắc lại các cụm từ in đậm trong các câu. +Suy nghó, nêu ý kiến cá nhân =>Nhận xét. Bài 2/137 : Đặt câu hỏi với mỗi từ : ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. -Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài. Bài 3+4/137 : Xác đònh từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi. Đặt câu với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn đó. -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm bàn xác đònh từ nghi vấn +Đặt 3 câu hỏi tương ứng, viết vào vở Bài 5/137 : Xác đònh các câu không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu, đại diện trình bày =>Theo dõi, nhận xét : Các câu sau không phải là câu hỏi : a.Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. (nêu ý kiến của người nói) b.Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. (nêu đề nghò) c.Thử xem ai khéo tay hơn nào. (nêu đề nghò) -Nêu yêu cầu. -Nhắc lại -Cá nhân thực hiện -Nêu yêu cầu -Làm bài vào vở. -Nêu yêu cầu. -Thực hiện nhóm 2 -Đặt câu, viết vào vở -Nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm 4, thực hiện yêu cầu. -Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : -Nhắc lại đặc điểm của câu hỏi. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _________________________________________________ TOÁN : Chia cho số có một chữ số I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về cách chia cho số có một chữ số. -Vận dụng kiến thức đã học, thực hàn chia cho số có một chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phấn màu. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chia một tổng cho một số -Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta làm thế nào? 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Chia cho số có một chữ số. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức (15’) MT : Nhắc lại kiến thức về chia cho số có một chữ số. -Yêu cầu hs thực hiện +Tính 128472 : 6 và 230859 : 5. +Nêu đáp án, thực hiện chia từng bước +Nêu nhận xét về hai phép chia trên (128472 : 6 là phép chia hết, 230859 : 5 là phép chia có dư) -Thực hiện vào nháp. -Nêu đáp án và từng bước thực hiện. -Nêu ý kiến cá nhân. 8 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn H : Khi chia cho số có một chữ số, cần thực hiện những bước nào? 1.Đăït tính 2.Chia từ trái sang phải. +Nêu cách thử lại và thực hiện thử lại các phép chia =>Lấy thương nhân với số chia (Đối với phép chia có dư : Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư), nếu kết quả là số bò chia thì phép tính thực hiện đúng. -Nêu cách chia. -Nêu cách thử lại và thử lại. -Nhắc lại. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (20’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. Nhóm A : Hoàn thành bài 1, 2 Nhóm B, C : Hoàn thành bài 1, 2, 3 Bài 1/77 : Đặt tính rồi tính. -Yêu cầu hs làm bài vào vở (a.92719; 76242; b.52911 dư 2; 95181 dư 3;) Bài 2/77 : Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài : (Đáp án : Một bể chứa được 21435 lít) Bài 3/77 : Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở (Đáp án : Có thể xếp áo vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo) -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Đọc đề và làm bài vào vở. -Đọc đề và làm bài vào vở. 4.Củng cố : -Nhắc lại các bước thực hiện chia cho số có một chữ số -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài 1/77 và chuẩn bò bài sau. ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 10 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 KỂ CHUYỆN : Búp bê của ai ? I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe kể, nắm được nội dung và ý nghóa của câu chuyện “Búp bê của ai?”. -Nghe kể, nhớ chuyện, kể lại truyện có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí. -Các em có ý thức giữ gìn đồ chơi, đồ dùng học tập để chơi, để dùng được lâu dài. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tranh phục vụ truyện “Búp bê của ai?”. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Búp bê của ai? Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Nghe kể chuyện (12’) -Kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ khó. “miễn cưỡng” : Gắng gượng, không thoải mái, bằng lòng khi làm việc gì. “hoài của” : Bỏ một vật đi một cách uổng phí, vô ích. “thỏ thẻ” : nói nhỏ nhẹ, thong thả. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đề bài tập 1/138 : -Kể lần 2 có tranh minh hoạ. +Trao đổi theo cặp, tìm lời thuyết minh cho từng tranh. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện (20’) Bài tập 2/138 : Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê. -Hướng dẫn : Kể theo lời kể của búp bê nghóa là nhập vai búp bê để kể lại câu chuyện. H : Khi kể chuyện bằng lời kể của búp bê phải xưng hô như thế nào? -Nghe kể lần 1 kết hợp giải nghóa từ khó. -Nêu yêu cầu bài tập. -Nghe kể lần 2 -Trao đổi theo cặp -Nêu yêu cầu. -Theo dõi. -Trả lời câu hỏi. 9 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Yêu cầu hs thực hiện : +Kể mẫu đoạn đầu câu chuyện =>Nhận xét, hướng dẫn. +Tập kể chuyện theo cặp +Thi kể chuyện trước lớp (kể từng đoạn, kể toàn bộ => Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bài tập 3/138 : Kể phần kết của câu chuyện với phần kết “Cô chủ cũ găïp lại búp bê trên tay cô chủ mới” -Yêu cầu hs suy nghó, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra; trình bày ý tưởng trước lớp. =>Nhận xét, gợi ý : +Cô chủ cũ tình cờ đi ngang qua nhà cô chủ mới, … +Cô chủ cũ và cô chủ mới là bạn, … +Búp bê gặp cô chủ cũ khi đi dạo cùng cô chủ mới, … -Yêu cầu hs kể đoạn kết trước lớp => Nhận xét, góp ý. -HSkhá (Giỏi) làm mẫu. -Tập kể chuyện theo cặp. -Thi kể chuyện trước lớp. -Nêu yêu cầu. -Trình bày ý tưởng. -Hs tập kể đoạn kết 4.Củng cố : -H : Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bò bài sau (Tìm đọc kó một câu chuyện đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi hoặc những con vật gần gũi). _________________________________________________ TOÁN : Luyện tập I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về cách chia cho số có một chữ số. -Vận dụng kiến thức đã học, thực hành chia cho số có một chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chia cho số có một chữ số (Đức, Chí) -Nêu các bước thực hiện phép chia cho số có một chữ số -Bài 1 : Đăït tính rồi tính 408090 : 5; 301849 : 7 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Luyện tập – Thực hành (30’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. Nhóm A : Hoàn thành bài 1, 2 Nhóm B : Hoàn thành bài 1, 2, 3 Nhóm C : Hoàn thành bài 2, 3, 4 Bài 1/78 : Đặt tính rồi tính. -Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài (Đáp án : 9642; 8557 dư 4; 39929; 29757 dư 1) Bài 2/78 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -Yêu cầu hs thực hiện : +Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. +Làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài (a.Số lớn là 30613, Số bé là 11893; b.Số lớn là 111591, Số bé là 26304) Bài 3/78 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt +Nêu cách tìm khối lượng hàng trung bình mỗi toa xe chở +Làm bài vào vở (Đáp án : Trung bình mỗi xe chở được 13710 kg) -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Nhắc lại kiến thức -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. -Đọc đề -Tìm hiểu đề và tóm tắt -Nêu hướng giải. -Làm bài vào vở. 10 [...]... bán 30 mét vải) 4.Củng cố : -Nêu cách chia một tích cho một số -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập _ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 14 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 14; thông qua phương hướng tuần 15; kể chuyện “Đồ chơi của bạn Thăng” -Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt -Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa lỗi nếu... để đạt kết quả cao trong học tập; biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi của mình II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 14, phương hướng hoạt động tuần 15, truyện đọc lớp 4 III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Hát 2.Nội dung sinh hoạt : 1 Đánh giá các hoạt động tuần 14: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình - Ý kiến... tập 3 /142 : H : Câu nói : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có ý nghóa gì? H : Câu hỏi ngoài mục đích hỏi những điều chưa biết còn được dùng để làm gì? =>Câu hỏi được sử dụng để thể hiện : 1.Thái độ khen, chê 2.Sự khẳng đònh, phủ đònh 3.Yêu cầu, mong muốn +Cho ví dụ câu hỏi được dùng với mục đích khác +Đọc Ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập – Thực hành (20’) MT : Rèn kó năng đặt câu hỏi Bài 1 /142 : Xác... Trường Tiểu học Lam Sơn (a.yêu cầu; b.thể hiện ý chê trách; c.chê; d.nhờ cậy sự giúp đỡ của người -Nhận xét, sửa bài khác) Bài 2 /142 : Đặt câu hỏi phù hợp với các tình huống cho sau đây -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs đọc lần lượt các tình huống và làm bài vào vở -Làm bài vào vở Bài 3 /142 : Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi với mục đích khác -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm những tình huống... (15’) Hoạt động học của trò MT : Hs hiểu thế nào là miêu tả *Hướng dẫn nhận xét : Bài 1 /140 : Đoạn văn miêu tả những sự vật nào? -Yêu cầu hs đọc đoạn văn “Trước mặt tôi, … dưới mấy gốc cây ẩm mục”, dùng bút chì gạch chân tên các sự vật được miêu tả, nêu đáp án (cây sòi, cây cơm nguội, những chiếc lá, lạch nước) Bài 2 /140 : Viết những điều hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả -Giải thích cách... giáo viên Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (15’) MT : Học sinh biết một số tác dụng khác của câu hỏi *Hướng dẫn nhận xét : Bài tập 1 /142 : -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đoạn đối thoại +Xác đònh các câu hỏi trong đoạn (Sao chú mày nhát thế?; Nung ấy ạ?; Chứ sao?) Bài tập 2 /142 : -Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi H: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? H : Các câu... sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ -Sao đỏ và đội cộng tác thư việc làm việc nghiêm túc -Đội trống tích cực tập luyện.Tham gia lao động, chăm sóc công trình măng non đạt hiệu quả 2 Kế hoạch tuần 15: - Học chương trình tuần 15 - Duy trì só số, đi học chuyên cần, đúng giờ - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, tập trống nghi thức -Thực hiện nội qui của trường -Duy trì nề nếp lớp, nề nếp học tập và sinh hoạt... được miêu tả được viết trong truyện miêu tả trong truyện, (Đó là một chàng kò só rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng nêu câu văn miêu tả công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son” Bài 2 /141 : Viết đoạn văn miêu tả một hình ảnh trong đoạn trích Mưa -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đoạn trích, phát biểu hình ảnh mình thích -Đọc, phát biểu ý kiến +Viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh... Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Hoàn thành vở bài tập và chuẩn bò bài sau _ Ngày soạn : 12 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007 ĐỊA LÍ : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I.Mục tiêu : -Học sinh biết những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc... Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (17’) Hoạt động học của trò MT : Hs nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài *Hướng dẫn nhận xét : Bài 1 /141 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : -Nêu yêu cầu bài 1 +Đọc bài văn Cái cối tân kết hợp giải nghóa từ -Đọc, giải nghóa từ H : Bài văn tả cái gì? (Cái cối xay) -Trả lời câu hỏi -Giới thiệu tranh và công . _________________________________________________ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 14 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 14; thông qua phương hướng tuần 15; kể chuyện “Đồ chơi của bạn. chơi của mình. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 14, phương hướng hoạt động tuần 15, truyện đọc lớp 4 III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Xem thêm

w