1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 14 ,15

72 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 912 KB

Nội dung

Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 TUẦN 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ YCCĐ :Bước đàu biết đọc phân biệt lời ngươi dãn chuyện vớ lờ các nhân vật Hiểu nội dung : KIM ĐỒNG là người liên lạc nhanh trí dũng cảm .Kể được từng đoạn của câu chuyện . Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức cũ PP: Thực hành, Hỏi- Đáp ĐD: SGK -3 HS đọc bài “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi: +Em hiểu thế nào là “Bà Chúa của các bãi tắm”? +Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện đọc: MT: Đọc đúng: thản nhiên, tảng đá, +Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật +Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Truyện đọc “Người liên lạc nhỏ” mở đầu chủ điểm kể về một chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng. Chúng ta cùng đọc truyện để biết anh Kim Đồng là một liên lạc tài giỏi và dũng cảm như thế nào. GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3. -Bài có 24 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. -Luyện đọc từ khó: thản nhiên, lững thững, suối, huýt sáo, . HS đọc cá nhân - đồng thanh c.Luyện đọc đoạn: -Bài có 4 đoạn , 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.VD: *Lời ông ké thân mật, vui vẻ : Nào, bác cháu ta lên đường ! *Lời Kim Đồng trong đoạn đóng kịch để lừa lũ giặc : bình tĩnh, thản nhiên không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt khi trả lời bọn lính (đón thầy mo về cúng cho cha mẹ ốm); tự nhiên, thân tình khi gọi Ông Ké (Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy !) -HS hiểu nghĩa các từ: +Ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh: Phần chú giải d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2. -Gọi 3 nhóm đọc trước lớp. Các bạn khác nhận xét bạn đọc. GV bổ sung, ghi điểm. đ.Đọc đồng thanh đoạn 4: Cả lớp. -3 HS đọc cả bài. Các bạn khác nhận xét bạn đọc. GV bổ sung, ghi điểm. Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT: HS hiểu Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh -Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? +Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? +Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để: +Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và sự dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: *Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. Hoạt động 3: (17 / ) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 2. Luyện đọc theo các vai: Người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng. -Thi đọc truyện theo vai: 2 nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện: MT: Rèn kĩ năng nói: +Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện +Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. -Rèn kĩ năng nghe PP: Học nhóm, thuyết trình ĐD: Tranh vẽ ở SGK a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện. b.HS kể: -HS quan sát 4 tranh minh hoạ. -1 em xung phong kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. GV nhận xét, nhắc cả lớp chú ý cách kể. -HS tập kể theo nhóm 2. -4 HS thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến bộ. GV ghi điểm. Hoạt động 5: (3 / ) Tổng kết -Qua câu chuyện trên, các em thấy anh kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học +Chuẩn bị bài sau: Nhớ việt bắc. Toán: LUYỆN TẬP YCCĐ:Biết so sánh các khối lượng . Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được giải toán .Biết sử dụng cân đòng hồ .Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 6 bài, nhận xét, ghi điểm. -HS làm vở nháp: Nêu cách viết tắt của gam. -Đổi 1kg = g. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (30 / ) Luyện tập - Thực hành MT: Củng cố cách so sánh các khối lượng. -Củng cố các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. -Thực hành sử dụng cân đồng hồ để giải toán có lời văn. PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở toán GV ghi đề bài lên bảng. -Cả lớp cùng làm bảng con bài 1 / 67 SGK. -2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp lắng nghe bạn đọc. -Thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh số đo của 2 khối lượng. GV theo dõi, hướng dẫn các em làm đúng. -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4 / 67 SGK vào vở ô li. -HS tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm. Bài 2: HS cần đọc kĩ đề bài toán và xác định: -Bài toán cho biết gì? +Có 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g. +Một gói bánh nặng 175g. -Bài toán hỏi gì? +Số gam bánh và kẹo có tất cả? -Muốn tìm số gam bánh và kẹo có tất cả ta cần tìm gì? -HS có thể làm theo cách: +Tính xem 4 gói kẹo nặng bao nhiêu gam. +Tính xem bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. Bài 4: Tổ chức cho HS thực hành cân và ghi lại khối lượng của 2 vật rồi trả lời câu hỏi “Vật nào nhẹ hơn?”. -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: (4 / ) Tổng kết MT: Củng cố các kiến thức đã học -GV nhận xét tiết học, tuyên dương em làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 74 VBT. -Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 9. Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T 1 ). YCCĐ: Neu được một số việc làm cụ thể hiện quang tâm giúp đõ làng xóm láng giềng . Biêt quan tâm giúp đỡ làn xóm láng giềng bằng viêcc làm phù hợp với khả năng Các hoạt động dạy học . Các hoạt động Hoạt động cụ thể *.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (11 / ) Phân tích truyện Chị Thuỷ của em. MT: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. PP: Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Vở bài tập đạo đức. -Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em. GV giới thiệu và ghi đề lên bảng *Cách tiến hành: -GV kể chuyện: Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh. -2 HS đọc lại truyện. -Thảo luận cả lớp: +Trong câu chuyện có những nhân vật nào? -Các câu hỏi ở bài tập 1 *Kết luận: Ai cũng có lúc khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. Hoạt động 2: (10 / ) Đặt tên tranh. MT: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. PP: Thảo luận nhóm, Động não, đàm thoại, quan sát ĐD: VBT *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành nhiều nhóm: mỗi nhóm 4 người. Mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp góp ý kiến. *GV kết luận: Các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. Hoạt động 3: (10 / ) Bày tỏ ý kiến MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. PP: Hoạt động nhóm,động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Các tấm bìa nhỏ màu xanh, màu đỏ và màu vàng. *Cách tiến hành: -Các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm ở bài tập 3 -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến, bổ sung. *GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng; ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiếthọc -Hướng dẫn thực hành . Chiều : Tiếng việt : (NC) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU YCCĐ : Học sinh làm một bài tâp dạng ghép đôi .Rèn kĩ năng thực hành vận dụng nhanh . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đê học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK Kiểm tra học sinh hoàn thành vở bài tập . 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Học sinh làm bài tập Bài 1:Nối các từ có tieng miền bắc với các tư nghĩa tương đương trong tiêng địa phương Nam bộ Tieng mièn Bắc Tiêng miền Nam Tieu dùng băp Cái ví xài Ngô bóp Bài 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí cần thiết Tôi yeu cọ như làng chài yêu thuyền . Những năm xa quê về thành phố hoặc đi chiến đấu thật xa nỗi nhơ quê đàu tiên là những táncọ rì rào ở đầu thềm . Những trận giò cơn bão từ đâu thổi đến khiến cho rừng cọ nghiêng ngã vâti lộn . Bài 3: Em hãy viết một bức thư cho bạn giới thiệu về hoạt động của tổ em cho bạn nghe . Hoạt động 2: Giáo viên chữa bài , nhận xét , khen. Hoạt động : 3 Củng cố, dặn dò: -Em hãy giới thiệu một vài nét về trường? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. +Chuẩn bị bài sau: Hũ bạc của người cha. Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (T 2 ) YCCĐ:Biết cách kẻ cắt dán chữ HU . Kẻ cắt dán chữ HU .Các nét chữ tương đói đều nhau . : Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ : (4 / ) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (25 / ) Thực hành MT: HS biết cách kẻ cắt dán chữ H,U +Kẻ cắt dán chữ H,U đúng quy trình kĩ thuật. +HS thích cắt dán chữ. PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Mẫu chữ H, U. -Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. -Giấy nháp, giấy thủ công. -Bút màu, kéo thủ công. *HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. -GV gọi HS thao tác các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U đã hướng dẫn. -HS trả lời: 3 em, cả lớp lắng nghe và nhận xét. -HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U. +Bước 1: Kẻ chữ H,U. +Bước 2: Cắt chữ H,U. +Bước 3: Dán chữ H,U. *HS thực hành. -HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. -GV đi đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những em thực hiện chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm chữ H, U. -Cả lớp cùng GV quan sát, nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. -GV đánh giá kết quả thực hành của HS. Hoạt động 2: (5 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt. Hoàn thành sản phẩm đẹp, đúng. -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công. +Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học bài Cắt dán chữ V. Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHẢT TRIỂN CHUNG YCCĐ: Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia trò chơi . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5 / ) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2 phút. -HS khởi động các khớp. -Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát: 1 phút. -Chạy chậm thành một hàng xung quanh sân trường: 2 phút. *Chơi trò chơi ”Kéo cưa lừa xẻ“: 2 phút. (kết hợp đọc các vần điệu). Hoạt động 2: (25 / ) Phần cơ bản: MT: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. PP: Thực hành, trò chơi ĐD: Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. -Còi. a,Ôn bài thể dục phát triển chung: 13 phút. -Cả lớp tập liên hoàn 8 động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. -GV hô, nêu tên động tác. -HS tập theo tổ: 3 tổ. Các tổ trưởng điều khiển. -GV chú ý theo dõi, nhận xét. b,Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần. -Các tổ lần lượt tập. -Cả lớp cùng GV đánh giá tổ nào tập đều, đúng, đẹp được khen. c,Chơi trò chơi “Đua ngựa“: 7 phút. -HS khởi động kĩ các khớp: khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối. -HS nhắc lại cách chơi. -GV nhận xét, bổ sung. -HS chơi, GV theo dõi nhận xét. Hoạt động 3: (5 / ) Phần kết thúc: -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 phút. -GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút. -GV nhận xét giờ học: 1 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn luyện bài thể dục phát triển chung Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC. YCCĐ:Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý . hiểu ND: ca ngợi cảnh đẹp và con người việt bắc đẹp và đánh giặc giỏi Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn kiến thức đã học -4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” và trả lời câu hỏi: Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và sự dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Luyện đọc MT: đọc đúng : Đỏ tươi, chuốt, đổ vàng + Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ lục lục bát PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bản đồ chỉ 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc. SGK, bảng -GV ghi đề bài lên bảng a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. -Bài có 16 dòng thơ, mỗi em đọc hai dòng và tiếp nối nhau -Luyện đọc từ khó: chuốt, rừng phách, . HS đọc cá nhân - đồng thanh -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. c.Luyện đọc từng khổ thơ: Bài có 2 khổ thơ, GV gọi 2 em đọc nối tiếp 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc. -GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần ngắt nghỉ hơi đúng, giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm. -HS hiểu nghĩa các từ: đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ ân tình. VD: Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn luôn có nhau. d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 2. -Gọi 2 nhóm đọc trước lớp đ.Đọc đồng thanh cả bài: Cả lớp. -3 HS đọc cả bài, các bạn khác nhận xét. GV ghi điểm. Hoạt động 2: (10 / ) Tìm hiểu bài MT: Ca ngợi người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK +Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Tìm những câu thơ cho thấy : a,Việt Bắc rất đẹp. b,Việt Bắc đánh giặc giỏi. +Vẽ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào? GV chốt:* Như phần mục tiêu Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc Củng cố dặn dò -GV đọc mẫu toàn bà -Thi đọc thuộc bài thơ: -Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ Toán: BẢNG CHIA 9 YCCĐ: bước đầu thuộc bảng chia 9 vận dụng giải toán có một phép chia 9. Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm, nhận xét, ghi điểm. -Cả lớp viết bảng nhân 9 vào vở nháp. Gọi 2 em đọc kết quả, GV nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) hình thành bảng chia 9. MT: Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9 PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình ĐD: Bảng phụ GV ghi đề bài lên bảng. -HS đọc bảng nhân 9: 4 em. GV ghi bảng. -HS suy nghĩ từ phép tính 9 x 2 = 18 lập phép chia cho 9. Hỏi – Đáp: 18 chia 9 bằng bao nhiêu? HS trả lời: 3-4 em. -GV khẳng định và ghi bảng 18 : 9 = 2 Tương tự, từ phép tính 9 x 3 = 27, HS lập phép chia cho 9 -HS lập, nhiều em phát biểu. -GV khẳng định và ghi bảng 27 : 9 = 3 -HS quan sát các phép tính: 9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2 -HS nhận xét về quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV: Tương tự các em hãy lập các phép tính còn lại trong bảng chia 9 vào vở nháp. -HS lập, đọc kết quả - GV ghi bảng: Bảng chia 9 *Tổ chức học thuộc bảng chia 9: -HS nhận xét bảng chia 9 về số bị chia, số chia, thương. VD: Các số bị chia trong bảng chia 9 đều là các số đếm hơn kém nhau 9 đơn vị (hoặc 2 số liên tiếp nhau hơn kém nhau 9 đơn vị). -HS đọc thầm, cá nhân, xoá dần.Thi đọc thuộc . Hoạt động 2: (18 / ) Thực hành MT: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán, thước -Cả lớp cùng làm miệng bài 1. -HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép chia cho 9, cả lớp lắng nghe bạn đọc và nhận xét. -HS làm bài 2, 3, 4 / 68 SGK vào vở ô li. -HS tự làm bài, GV theo dõi, quan sát các em làm. Bài 2: HS tính nhẩm theo từng cột, trước hết dựa vào bảng nhân 9 để tìm kết quả 2 phép chia tương ứng.VD: 9 x 7 = 63. Khi đã biết 9 x 7= 63 có thể ghi ngay 63 : 9 = 7 và 63 : 7 = 9,Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. -HS nào làm xong, đúng, GV mời lên bảng chữa bài. Hoạt động 3: (3 / ) Tổng kết MT: Củng cố các kiến thức đã học -HS chơi trò chơi “Đố bạn”. -Nội dung: Đọc bảng chia 9. -GV nhận xét tiết học, khen những em , làm bài tốt. Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 75, 76 VBT -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Mĩthuật Vẽ theo mẫu vẽ con vật nuôi quen thuộc YCCĐ: Học sinh tập quan sát nhận xét về đặc điểm , hình dáng một số con quen thuộc . Biết cách vẽ và được hình con vật . Học sinh yêu mến các con vật . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ : (4 / ) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (25 / ) Thực hành MT: HS biết cách nhậ xts con vật PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Một số tranh con vật . *HS quan sát nhận xét một số con vật : - Tên con vật : mèo , trâu , chó … - Hình dáng bên ngoài và các bộ phận : đầu ,mình chân , đuôi … - Sự khác nhau của con vật Học sinh tả lại đặc điểm một vài con vật . Hoạt động2: cách vẽ con vật : Mục tiêu :Biết cáh vẽ hình các con vật PP: Làm mẫu, giảng giải, động não, đàm thoại, quan sát Đ D: bút chì , vở vẽ Hoat đọng 3: Nhận xét đánh giá Dặn dò : -Học sinh thưc hành vẽ các bộ phận trước: đầu ,mình , -vẽ tai chân đuôi sau . -Vẽ hình vừa với phần giấy -vẽ màu theo ý thích NHận xét về dáng đặc điểm màu sắc con vật thể hiện trong tranh . Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp học sinh tìm bài vẽ học sinh thích Quan sát con vật giâtsau mang theo đất nặn chiều : [...]... khuyết điểm trong tuần qua Đề ra phương hướng cho tuần tới Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (15/) B1: Lớp trưởng điều khiển toàn lớp sinh hoạt: MT: Đánh giá tuần trước Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm PP: Thảo luận, đàm chỉ siêng năng học tập trong tuần thoại, quan sát -Lớp trưởng đọc kết quả các hoạt động trong tuần qua, các thành... giềng -GV nhận xét tiếthọc Hướng dẫn thực hành Chiều: Tiếng Việt:Nâng cao LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 14 YCCĐ: Tự kể lại được câu chuyện tộ cũng như bác Biết cách giới thiệu đơn giản về các bận trong tổ Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5/) 3 - 4 em đọc bài tập làm văn của tuần 13 MT: Ôn lại kiến thức đã -GV theo dõi nhận xét, ghi điểm học 2.Bài mới: Giới thiệu bài... nhớ mang MT: Kế hoạch cho tuần sách vở đi học đầy đủ tới Về nhà nhớ học bài và làm bài tập PP: Thuyết trình -Học thuộc các bảng nhân và bảng chia đã học -Thực hiện tốt an toàn giao thông -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường như: Không ăn quà trong trường học -Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp Hoạt động 3: (10/) Ca múa hát -HS hát cá nhân -Hát tập thể, vận động phụ hoạ TUẦN 15 Thứ 2 ngày 22 tháng... tiền mua cho cháu bộ quần áo mới d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2 -2 nhóm đọc trước lớp -Các nhóm còn lại nhận xét, GV bổ sung, ghi điểm đ.Đọc đồng thanh đoạn : 5 nhóm đọc ĐT nối tiếp 5 Hoạt động 2: (14/ ) Tìm hiểu bài: MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tây lao động của con người chính lànguồn tạo nên mọi của cải PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh Hoạt động 3: (17/) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng... đọc kết quả các hoạt động trong tuần qua, các thành viên trong lớp bổ sung, ý kiến B2: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ Khen em: Thư , Du , Ngọc ,Anh … -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Đến lớp đã học bài và làm bài tốt, vở sách đầy đủ Trong tiết học các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài +Đa số các em đã biết vâng lời người lớn, lễ... HS làm bài 2, 3 / 73 SGK vào vở ô li -HS làm bài, GV theo dõi, quan sát các em làm, giúp đỡ những em còn lúng túng Bài 2, 3: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia có dư Chú ý: Số dư bé hơn số chia VD: Một tuần lễ có 7 ngày Nên số dư phải bé hơn 7 -HS làm xong, GV chấm, nhận xét và ghi điểm -GV nhận xét tiết họ -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập MĨ THUẬT Tập nặn tạo dáng tự do Nặn con vật YCCĐ: HS nhận ra đặc . Giáo án chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 TUẦN 14 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC. cả bài. Các bạn khác nhận xét bạn đọc. GV bổ sung, ghi điểm. Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT: HS hiểu Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm

Ngày đăng: 27/10/2013, 01:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w