Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
145 KB
Nội dung
Tuần 18 Chủ điểm: Tết và mùa xuân Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2010 Môn dạy: Thể dục sáng Nhịp điệu bài: Sắp đến tết rồi I. Mục đích, yêu cầu. * Kiến thức: - Rèn luyện, phát triển vận động cho trẻ. * Kỹ năng: - Yêu cầu trẻ thuộc bài hát và tập đúng động tác theo nhịp điệu bài hát sắp đến tết rồi * Thái độ: Trẻ chú ý luyện tập. - 90% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Hoa thể dục, sân bãi rộng, phẳng. + Đồ dùng của trẻ: Hoa thể dục. III. H ớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài Sắp đến tết rồi. - Trò chuyện về chủ điểm tết mùa xuân. - Các con vừa hát bài hát gì? - Tết có vui không?, tết vào mùa nào, có những hoa gì nở? * Cô giới thiệu bài : - Thể dục sáng nhịp điệu: Sắp đến tết rồi 1. Khởi động: cho trẻ đi các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ. 2. Trọng động: * Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác * Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác. - T thế chuẩn bị: Đứng thẳng 2 tay xuôi. - Thực hiện: Khi có lời hát bắt đầu tập. - Động tác 1: Sắp đến tết rồi. Rất vui 2 tay đa qua đầu, vỗ vào nhau đồng thời chân trái bớc ra sau đó hạ tay xuống và đa chân về,( thực hiện hai lần) . - Động tác 2: Mẹ may chomừng ghê. Hai tay dang ngang đồng thời chân trái bớc ra, tay trái chống hông, tay phải giơ cao và nghiêng lờn sang trái, đổi bên thực hiện nh lần 1. - Động tác 3: Mùa xuân ông bà. Hai tay nắm hờ đa ra phía trớc, nhún chân xong đa tay về duỗi thẳng tay, (thực hiện 2 nhịp). *Trẻ thực hiện : - Cô động viên khuyến khích trẻ tập. * Củng cố giáo dục : - Cô hỏi lại tên bài tập, giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm. - Trẻ khởi động. - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu - Trẻ tập cùng cô. Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng Môn: Trò chơi: Bài: cửa hàng bán hoa I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố vốn từ cho trẻ, luyện cho trẻ nói những câu từ đơn giản, diễn đạt ý muốn của mình rõ ràng mạch lạc. * Kỹ năng: - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, và khi mua hoa không nói tên loài hoa mà chỉ tả đặc điểm của loài hoa mà mình định mua cho ngời bán hiểu ý định của mình. * Thái độ: - Trẻ vui chơi đoàn kết. - 90% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: - một số loài hoa có ở địa phơng: Hoa hồng, hoa cúc, đồng tiền, hớng d- ơng - Thẻ số từ 1- 10. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: Bác đa th vui tính - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm nghề nghiệp. - Các con vừa hát bài hát về ai, Bác đa th làm nghề gì? - Trong xã hội mỗi ngời đều có một nghề riêng nh nghề giáo viên, nghề làm ruộng, nghề chăn nuôi * Cô giới thiệu trò trơi: Cửa hàng bán hoa - Cô hớng dẫn cách chơi: - Cô tổ chức 1 quầy bán hoa, 1 trẻ làm ngời bán hoa, số trẻ còn lại làm ngời mua hoa. - Ngời mua hoa mang tiền là những thẻ số và muốn mua hoa gì thì tả về đặc điểm của loài hoa đó không nói tên loài hoa đó ra, miêu tả rõ ràng cho ngời bán hoa hiểu đợc ý mình muốn mua hoa gì. Khi ngời bán đa hoa thì trả tiền theo yêu cầu của ngời bán. - Ví dụ: Ngời mua muốn mua hoa hồng thì tả cho ngời bán nh bác ơi bán cho tôi bông hoa nhiều cánh, màu hồng, lá răng ca, cành có gai. - Nếu trẻ nào làm ngời bán hoa mà đa nhầm hoa thì đổi vai chơi cho nhau, trò chơi tiếp tục. * Trẻ chơi: - Cô quan sát động viên trẻ chơi - Cho trẻ chơi 3- 4 lợt. * Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi, động viên tuyên dơng trẻ nào bán đúng hoa và trả đúng tiền. - Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết. - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm. - Trẻ lắng nghe cô hớng dẫn cách chơi - Trẻ cùng vui chơi - Trẻ chú ý. Môn: môi trờng xung quanh: Bài: tết nguyên đán I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm phát triển ngôn ngữ và giúp trẻ hiểu biết về tết nguyên đán là ngày tết cổ truỳên của dân tộc Việt Nam . Kỹ năng: - Trẻ biết kể một số thay đổi về thời tiết và niềm vui của mọi ngời khi tết đến. * Thái độ: - Trẻ biết chú ý nghe cô giảng bài và hiểu một số phong tục tập quán của Việt Nam ta II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - Tranh vẽ về cảnh tết , tranh bánh chng, tranh ngũ quả, tranh hoa đào III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm mùa xuân. - các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân còn có ngày gì vui nhất trong năm? Cô giới thiệu bài: Tết nguyên đán 1. Quan sát đàm thoại: - Các con có biết hoa gì nở vào mùa xuân là sắp đến tết nào ? - Cô treo tranh vẽ cảnh vui chơi đón tết ra cho trẻ quan sát. - Cô có bức tranh vẽ gì đây các con? - Mọi ngời dang đi đâu vậy? - Vì sao lại có tết? - Các con ạ mỗi năm có 12 tháng và đến tháng 12 là hết năm, một năm có 4 mùa thì tháng 12 là vào mùa xuân nên thời tiết rất đẹp để sắp sang một năm mới vì vậy ông cha ta đã chọn ngày 1 tháng 1 năm mới là ngày tết nguyên đán là ngày lễ lớn nhất trong năm và ngày đó mọi ngời làm rất nhiều các món ăn ngon, trang trí trong nhà rất đẹp để đón tết và cúng tổ tiên. Từ đó đến nay mọi ngời Việt Nam cứ đến dịp đầu năm 1 tháng 1 lại chuẩn bị đón tết nguyên đán rất vui. - Ngày tết có hoa gì nở nhiều và đẹp nhất các con - Cho 2-3 trẻ kể tên hoa. - Cô treo tranh hoa đào lên bảng cho trẻ quan sát. - Đây là hoa gì các con? - hoa đào có màu sắc nh nào? - Hoa đào co đẹp không? - Vì hoa đào đẹp nên mội ngời đã chọn hoa đào cắm trong nhà ngày tết đấy các con ạ. - Trong ngày tết còn có món bánh gì để cúng tổ tiên nào? - Vậy ngày tết nhà các con mua sắm những những gì? - Tết các con đợc đi chơi ở đâu? - Thời tiết mùa xuân nh nào? - Cây cối mùa xuân nh nào? - Các con vui xuân phải nh nào? Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ chú ý quan sát tranh, đàm thoại cùng cô. - Trẻ kể tên. - Trẻ chú ý quan sát trả lời cô - Trẻ chú ý. - Trẻ kể tên. - Trẻ trả lời cô. *Mở rộng: - Cho trẻ kể về một số trò chơi có trong dịp tết. - Cho trẻ quan sát tranh về hội tết. * Củng cố, giáo dục: - Hỏi trẻ tên bài học, giáo dục trẻ biết giữ an toàn cho bản thân và cho mọi ngời trong dịp tết không đợc sử dụng pháo, vui chơi không đợc đánh nhau, đi chơi phải có ngời lớn đi cùng. 3. Chơi trò chơi: Hãy kể đủ 3 thứ - Cô phổ biến cách chơi: + Khi cô nói về bánh có trong ngày tết thì trẻ kể nhanh 3 thứ bánh, khi cô nói hoa trong ngày tết thì trẻ kể nhanh 3 loại hoa có trong ngày tết. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm mùa xuân. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm mùa xuân. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm mùa xuân. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những cây, hoa về mùa xuân. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Hoạt động góc * Góc văn học: + chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ, truyện về chủ điểm mùa xuân. + Hoạt động : - Cô giới thiệu tên góc và hớng trẻ về góc đọc những bài thơ hoặc những câu truyện về mùa xuân. cô nhận xét góc sau mỗi buổi học. * Góc âm nhạc: + Chuẩn bị: - Phách tre, xắc xô, tranh minh hoạ một số bài hát về mùa xuân. + Hoạt động: - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc hát múa những bài hát vềmùa xuân - Cô nhận xét góc. *Góc nghệ thuật: + Chuẩn bị: - vở vẽ, bút chì, bút mầu. + Hoạt động: - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc tập làm hoạ sỹ vẽ phong cảnh mùa xuân. - Cô nhận xét góc chơi nh giờ trớc. * Góc thiên nhiên: + Chuẩn bị: - Tranh ảnh về mùa xuân. - Cô giới thiệu tên góc, hớng trẻ về góc quan sát tranh vẽ về mùa xuân. Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Môn: Tạo hình (Mẫu) Bài : Cắt dán hoa I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm rèn luyện phát triển sự khéo léo của đôi tay, sự sáng tạo của trẻ. * Kỹ năng: - Trẻ biết gấp đôi tờ giấy hình vuông lại và cầm kéo cắt lợn vòng cung để đợc bông hoa và cắt nhị hoa là hình tròn và dán vào giữa bông hoa, dán cân đối trên vở. * Thái độ: - Trẻ chú ý quan sát, và thực hiện theo mẫu của cô. - 95% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 2 tranh gợi ý, giấy màu, kéo. + Đồ dùng của trẻ: Giấy màu, vở, kéo. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm mùa xuân. - các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân còn có ngày gì vui nhất trong năm? * Cô giới thiệu bài: Cắt dán hoa - Cô đa mẫu 1 ra cho trẻ quan sát và đàm thoại mẫu. - Đây cô có hình gì đây? - hoa cô cắt dán có đẹp không? - hoa cô cắt có mấy cánh? - Cánh hoa màu gì? - Nhị hoa màu gì, hình gì? - Cuống hoa cô cắt có màu gì? - Lá hoa cô cắt có màu gì? - Cô dán bức tranh nh thế nào trên trang giấy? + Cô đa tiếp tranh mẫu 2 ra cho trẻ quan sát đàm thoại. + Cô cắt dán mẫu và hớng dẫn cách cắt dán: - Trớc tiên ngồi ngay ngắn, cầm tờ giấy hình vuông gấp đôi lại và gấp đôi lại 1 lần nữa, miết nhẹ sống giấy cho mịn xong gấp chéo góc của hình vuông đó thành hình tam giác, tay trái cầm giấy đã gấp còn tay phải cầm kéo cắt lợn vòng cung phía bên phải của hình tam giác đó và giở ra ta có 1 bông hoa 4 cánh, sau đó các con cắt 1 hình tròn nhỏ làm nhị hoa, cắt một hình cây nhỏ và dài làm cành hoa xong bôi keo vào mặt sau của hình vừa cắt và dán vào vở cho cân đối sau đó các con gấp đôi hình chữ nhật nhỏ màu xanh và dùng kéo cắt lợn vòng cung từ đầu hình chữ nhật bên trái sang đầu hình chữ nhật bên phải ta đợc lá hoa và dán vào thân cành hoa cho đều. - Cô hỏi trẻ nói lại cách cắt dán. * Trẻ thực hiện: - Cô phát dồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ và cho trẻ cắt dán hoa. - cô đến từng trẻ động viên giúp đỡ trẻ thực hiện 3. Nhận xét sản phẩm: - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô về chủ điểm mùa xuân. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ quan sát đàm thoại tranh cùng cô. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ thực hiện . - Cô trng bầy sản phẩm, mời 2 đến 3 trẻ lên nhận xét, cô nhận xét chung, động viên, tuyên dơng trẻ. * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết chăm sóc cây côí để cây cho hoa đẹp và quả ngọt. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm mùa xuân. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm mùa xuân. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm mùa xuân. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những cây, hoa về mùa xuân. - Trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ chú ý. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Thứ 4 ngày tháng 1 năm 2010 Môn: Văn học: (Thơ) Bài: Hoa cúc vàng I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, luyện cho trẻ năng khiếu đọc thơ diễn cảm. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây cối để mùa xuân có hoa đẹp và cây còn cho chúng ta quả nữa. - 95% trẻ hiểu bài. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Tranh minh hoạ thơ, cô thuộc thơ. III. H ớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm mùa xuân. - các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân còn có ngày gì vui nhất trong năm? - tết còn có hoa gì rực vàng rất đẹp các con? * Cô giới thiệu bài: Thơ Hoa cúc vàng của tác giả: + Cô đọc thơ diễn cảm lần 1. hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 cùng tranh minh hoạ thơ. *Giảng nội dung: - Bài thơ nó về hoa cúc vàng suốt cả mùa đông cây rụng lá và khô cằn nhng đến mùa xuân ma phùn và thời tiết ấm áp hơn mùa đông nên cây cúc trở nên tơi tốt và nở hoa vàng rực rỡ làm cho mùa xuân tơi đẹp hơn. * Giảng trích dẫn : - Khổ thơ đầu Hoa cúc vàng Còn cây chịu rét - Khổ thơ đầu nói về thời tiết của mùa đông rét và - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm . - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ chú ý nghe cô giảng nội dung thơ. - Trẻ chú ý lắng nghe cô làm cho cây khô héo, trời thì toàn mây mù mịt nh đang đắp chăn bông vậy. - Khổ thơ thứ 2 Sớm nay nở hết .Nắng lại về chăng - Khổ thơ thứ 2 nói về thời tiết mùa xuân đến làm cho cây tơi tốt và hoa nở vàng rực ngỡ nh màu nắng vậy. - Khổ thơ tiếp theo ồ trẳng phải đâu .Vào trong lá biếc - Khổ thơ tiếp theo nói về loài hoa cúc khi mùa đông thì cúc không nở hoa mà khép cánh hoa vào lá biếc - Khổ thơ cuối Chờ cho đến tết ấm vui mọi nhà - Khổ thơ cuối nói về hoa cúc chờ cho đến mùa xuân có tết mới nở thành hoa rực vàng hoa cúc mọi nhà đón tết thêm vui và ấm áp. .Giảng từ: - Nở bung có nghĩa là hoa nở to ra. 2. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ theo lớp 2 lần- Tổ hát- Nhóm Ca nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Bài thơ nói về hoa gì? - Hoa cúc có nở trong mùa đông không? vì sao? - Hoa cúc nở vào mùa nào? - Hoa cúc nở vào dịp tết thì nh nào? * Củng cố: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Các con phải chăm chăm sóc cây cối tơi tốt để cây cho hoa đẹp và có cây còn cho ta quả ngọt nữa đấy, các con không nên ngắt hoa bẻ cành cây nhé. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm mùa xuân. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm mùa xuân. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm mùa xuân. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những cây, hoa về mùa xuân. giảng trích thơ. - Trẻ chú ý. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ trả lời cô. - Trẻ chú ý. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm Môn làm quen với chữ viết: Bài: làm quen với chữ: b, d, đ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm giúp trẻ phát triển t duy và ngôn ngữ. * Kỹ năng: - Trẻ phát âm chuẩn chữ cái b, d, đ - 96% trẻ hiểu bài. * Thái độ : - Trẻ biết chú ý quan sát và phát âm đúng chữ cái b, d, đ. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Thẻ chữ cái b, d, đ, tranh và từ : da hấu, hoa đào, bánh chng, thẻ chữ rời ghép từ , thẻ số từ 1- 8. + Đồ dùng của trẻ: - Thẻ chữ: b, d, đ. III. H ớng dẫn: Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức lớp: Cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm mùa xuân. - các con vừa hát bài hát gì? - Mùa xuân còn có ngày gì vui nhất trong năm? - tết còn có những loại hoa gì nở? * Cô giới thiệu bài: - Cô đa tranh bánh chng ra giới thiệu và cho trẻ đọc từ bánh chng, đếm tiếng của từ đó, cô giới thiệu tiếp tranh da hấu Cho trẻ đọc từ và đếm tiếng của từ dới tranh, cô đa tranh hoa đào ra cho trẻ đọc từ và đếm tiếng của từ dới tranh. - Cho trẻ lên gép từ dới tranh bằng thẻ chữ dời . - Cho trẻ đọc từ vừa ghép, đếm tiếng, đếm số chữ cái vừa ghép và gắn chữ số tơng ứng vào mỗi từ đó. * Cô giới thiệu chữ cái mới: - Cô giới thiệu chữ b cô phát âm 3 lần, cô nêu cấu tạo chữ b là một nét thẳng phía bên phải và nét cong tròn khép kín phía bên trái tạo thành chữ b. - Trẻ phát âm: - Lớp phát âm 3 lần ,tổ đọc , nhóm đọc, cá nhân đọc. - Khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Với chữ d, đ cô tiến hành tơng tự nh chữ b. * C ủng cố giáo dục : - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết chăm học, và biết chăm sóc ccây cối đẻ cây cho quả ngọt và hoa thơm. * Trò chơi: + Cho trẻ chơi trò chơi: Chữ gì biến mất. Cô cất lần lợt từng chữ cái rồi hỏi trẻ xem chữ gì vừa biến mất, trẻ trả lời tên chữ cái đó. + Cho trẻ chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô, cô nói cách chơi, cô nói tên chữ cái, trẻ tìm chữ cô yêu cầu giơ lên và đọc tên chữ cái đó. Tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần + Cho trẻ chơi: Tìm đúng nhà của bé Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. * Hoạt động góc: - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ quan sát đọc từ dới tranh. - Trẻ lên ghép chữ và số tơng ứng dới mỗi từ - Trẻ đọc chữ cái b, lớp đọc - tổ đọc nhóm đọc- cá nhân đọc. - Trẻ chú ý. - Trẻ chơi trò chơi với chữ cái theo hớng dẫn của cô - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm mùa xuân. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm mùa xuân. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm mùa xuân. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những cây, hoa về mùa xuân. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010 Môn: Toán thêm bớt chia nhóm đối tợng 8 thành hai phần I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ về các biểu tợng toán. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ đợc mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 trẻ biết chia nhóm số l- ợng 8 thành 2 phần. * Thái độ: - Trẻ chú ý, học tập. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật gần gũi có ích. - 95% trẻ hiểu bài II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 8 con gà trống, 8 con gà mái, chữ số từ 1- 8 .đồ dùng, đồ chơi có số lợng 6, 7, 8 xếp xung quanh lớp. + Đồ dùng của trẻ: - Giống đồ dùng của cô III. H ớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổ n định tổ chức: - Cho trẻ hát bài : Chị ong nâu và em bé trò truyện về chủ điểm động vật. Phần 1: Ôn tập - Cho 3 trẻ lên tìm 3 nhóm đồ dùng có số lợng 6, 7, 8 thêm cho đủ số lợng 8 và gắn số tơng ứng vào nhóm đồ dùng đó. Phần 2: Chia tách nhóm số lợng 8 thành 2 phần - Cô gắn lên bảng 7con gà trống, cho trẻ đếm và trẻ dới lớp thực hiện cùng cô, cô thêm 1 con gà nữa tất cả là mấy con gà? trẻ đếm và trả lời cô. - Cô chia nhóm 8 con gà trống thành hai nhóm, nhóm có 1 con và nhóm còn lại có mấy con ? ( Trẻ đếm và trả lời cô ) - Cho trẻ đọc 7 thêm 1 là 8. - Cô chia tiếp nhóm có 2 con gà , nhóm còn lại có - Trẻ hát, trò chuyện cùng cô về chủ điểm động vật. - 3 trẻ lên tìm và gắn số tơng ứng vào nhóm đồ dùng có cùng số lợng. - Trẻ đếm và thực hiện cùng cô. - Trẻ trả lời cô. mấy con? cô cùng trẻ gắn số tơng ứng vào mỗi nhóm và đọc 6 thêm 2 là 8. - Với nhóm gà mái cô tiến hành tơng tự. - Cô chia nhóm và gắn số tơng ứng vào mỗi nhóm nh sau cho trẻ đọc: 1 thêm 7 là 8 2 thêm 6 là 8 3 thêm 5 là 8 4 thêm 4 là 8. - Cô nói cho trẻ biết các cách chia khác nhau và cô cùng trẻ cùng chia các cách khác. * Củng cố giáo dục : - Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ về tự giác học thêm bớt, chia nhóm con vật nuôi trong gia đình. Phần 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi: Gõ thêm cho đủ 8 cô gõ 6 tiếng thì trẻ gõ thêm 2 cho đủ 8, cô gõ 4 tiếng thì trẻ gõ thêm 4 cho đủ 8. - Cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng nhà của bé - Cô hỏi lại cách chơi, cô nói lại cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ số cho nhau và trò chơi tiếp tục. - Cho trẻ chơi Tập tầm vông cô đa cho trẻ 8 hạt ngô và cho trẻ chia theo ý thích của trẻ sao cho số lợng 8 thành 2 phần và nói đợc kết quả của từng phần, cô đi kiểm tra và hỏi trẻ kết quả. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật. - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật. - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình. - Trẻ đếm, thực hiện cùng cô - Trẻ chơi trò chơi theo cô hớng dẫn. - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm. Môn: Thể dục. Bài : trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi I. Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Nhằm phát triển vận động cho trẻ. * Kỹ năng: - Trẻ biết trèo lên xuống thang phối hợp chân tay nhịp nhàng, đúng kỹ thuật. - Trẻ biết chạy nhấc cao đùi tiến về phía trớc, phối hợp chân tay nhịp nhàng. * Thái độ: - Trẻ chú ý luyện tập, giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục - 96% trẻ hiểu bài II. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch sẽ. - 2 thang thể dục. [...]... chủ điểm - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ khởi động - Trẻ tập bài phát triển chung theo cô - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Một trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực hiện nh cô hớng dẫn - Một trẻ lên tập lại bài - Trẻ đi... chân tay nhịp nhàng - Cho 1 trẻ lên làm mẫu * Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lợt 2 trẻ lên thực hiện Cô chú ý sửa sai cho trẻ, cô động viên khuyến khích trẻ tập - Cho trẻ tập 2 lợt * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài tập, cho 1 trẻ lên tập lại bài - Cô giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khoẻ mạnh 3 Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng * Hoạt động góc: - Cô hớng trẻ về góc... hát qua tranh - Bài hát nói về chuồn chuồn là loài côn trùng có ích đã dự báo thời tiết cho chúng ta biết trời nắng, trời ma, trời râm qua cách bay của chúng đấy các con ạ - Cô hát lần 2 + 3 trẻ hát cùng cô - Trẻ tập hát cùng cô * Trẻ hát: - Lớp hát hai lần Tổ hát Nhóm hát Cá nhân hát - Trẻ hát cô chú ý sửa sai, động viên trẻ hát * Vận động: ( Vỗ tay theo nhịp) - Trẻ quan sát cô vỗ - Cô vỗ mẫu lần... có ích 2 Nghe hát: - Cô đa tranh minh hoạ bài hát ra giới thiệu, cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh, - cô giới thiệu tên bài hát : Hao thơm bớm l- - Trẻ chú ý ợn dân ca quan họ bắc ninh - Cô hát lần 1, hỏi lại tên bài hát - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về cảnh đẹp của thiên nhiên có hoa đẹp và bớm lợn quanh hoa làm cho cảnh vật thiên nhiên càng thêm đẹp hơn - Cô hát lần hai... cùng cô * Củng cố giáo dục: - Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả, giáo dục trẻ biết yêu mến những con vật có ích 3 Trò chơi: (Sol mi) + Cô hớng dẫn cách chơi - Cô xớng âm solmi thì trẻ xớng âm mi sol, cô xớng âm sol trẻ xớng âm Mi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Hoạt động góc: hoạt động - Cô hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những... cha? - Chuồn chuồn là côn trùng có ích hay có hại? 1 Dạy hát: - Cô đa tranh minh hoạ bài hát ra giới thiệu, cho - Quan sát tranh đàm thoại cùng cô trẻ quan sát và đàm thoại + Bức tranh cô vẽ gì? + Con chuồn chuồn trong tranh đang làm gì, ở đâu? + Các con nhìn thấy chuồn chuồn bao giờ cha? - Cô giới thiệu tên bài hát: Bài hát của con chuồn chuồn của nhạc sỹ Hoàng Lơng - Trẻ chú ý nghe cô hát, - Cô... 1- 2 vòng - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010 Môn : Âm nhạc Vỗ tay theo nhịp Bài: bài hát của con chuồn chuồn Nghe hát: hoa thơm bớm lợn Trò chơi: solmi I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Phát triển khả năng ca hát của trẻ * Kỹ năng: - Trẻ nhớ đợc tên bài hát, hát đúng giai điệu, vỗ tay theo nhịp của bài hát * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý những con vật có ích -. .. *ổn định tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm động vật - các con vừa hát bài hát gì? - Nhà các con có nuôi những con vật gì? 1 Khởi động: cho trẻ đi các kiểu đi, kết hợp chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ 2 Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập nhịp điệu bài: Gà gáy vang dậy bạn ơi b Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên... dùng của cô: - Tranh minh hoạ bài hát, cô thành thạo cách vỗ tay theo nhịp theo lời bài hát III Hớng dẫn Phơng pháp của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức lớp: - Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn cho trẻ đoán - Trẻ trả lời câu đố và trò Con gì bay thấp thì ma, bay cao thì nắng, bay chuyện cùng cô về chủ điểm vừa thì râm ( con chuồn chuồn) - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm động vật - Các con nhìn... động theo chủ điểm - Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm động vật - Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ điểm động vật - Góc thiên nhiên về góc quan sát những con vật nuôi trong gia đình - Trẻ nghe cô hát, làm động tác minh hoạ cùng cô - Trẻ chú ý -Trẻ chơi Solmi trò chơi - Trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm . mẫu. - Đây cô có hình gì đây? - hoa cô cắt dán có đẹp không? - hoa cô cắt có mấy cánh? - Cánh hoa màu gì? - Nhị hoa màu gì, hình gì? - Cuống hoa cô cắt có màu gì? - Lá hoa cô cắt có màu gì? - Cô. thơ: - Cho trẻ đọc thơ theo lớp 2 lần- Tổ hát- Nhóm Ca nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Bài thơ nói về hoa gì? -. phát triển chung theo cô - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Một trẻ lên tập mẫu. - Trẻ thực hiện nh cô h- ớng dẫn - Một trẻ lên tập lại bài. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng - Trẻ về góc hoạt động theo