1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản

36 887 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản

Trang 1

A Phần mở đầu

Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại Đối vớiViệt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đanền kinh tế đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tếthị trờng thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng Đó không chỉ là thời cơ, điềukiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam đợc có mặt nhiều hơn trênthị trờng quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanhnghiệp và doanh nhân Việt Nam

Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ơng Đảng đã quyết định một bớcngoặt vĩ đại đối với đất nớc đặc biệt là việc quyết định đa nền kinh tế chuyểnsang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN

Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh

tế, Nhà nớc ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiếnpháp và pháp luật Việt Nam quy định Nhng khi chuyển sang nền kinh tế thịtrờng các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sảnxuất, lu thông, tìm kiếm đối tác và thị trờng, đòi hỏi nhà nớc phải có sự hỗ trợ,tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Sản xuất đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sảnxuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trìnhhoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không là do quátrình sản xuất, lu thông có tuần hoàn không Vai trò sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xãhội cho nên đòi hỏi nhà nớc phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất đểdoanh nghiệp cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế Khó khăn rất nhiều và đòihỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đờng có tác động tích cực thúc đẩy sản

xuất phát triển, mở rộng Đó cũng là lý do em chọn đề tài: Trình bày lý“Trình bày lý

thuyết về tuần hoàn và chu chuyển t bản ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ” cho đề án Kinh tếchính trị

Trang 2

Bài viết đợc chia làm ba phần chính:

A Phần mở đầu

B Phần nội dung

C Phần kết bài.

Với kiến thức bản thân còn hạn chế, em tự thấy mình còn nhiều thiếu xót

em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo cho bài viết của em đợchoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

B Phần nội dung

Phần I: lý thuyết chung về tuần hoàn và chu chuyển t bản

I Cơ sở lý luận về vấn đề tuần hoàn và chu chuyển của t bản.

1 Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trongquá trình vận động, nó lớn lên không ngừng Để đạt đợc hiệu quả sản xuấtkinh doanh nhà t bản không đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để d-

ới nhiều hình thức, chức năng khác nhau T bản phải đợc tuần hoàn và chuchuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinh doanh thu đợc lợng t bản lớnhơn lợng đầu t ban đầu Theo Mác - Lênin thì: “Trình bày lýTuần hoàn của t bản là sự biếnchuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thực hiện bachức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn” (1)

2 Ba hình thức tuần hoàn của t bản.

2.1 Tuần hoàn của t bản tiền tệ.

Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ:

T - H SX H’ - T’

Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu đểmua hàng hoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị trờng tliệu sản xuất (đó là những nhân tố của sản xuất)

Trang 4

bản phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất, để tạo ra hàng hoá cungcấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quá trình sản xuất

để tạo ra sản phẩm Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giátrị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hànghoá đó Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng, đáp ứng đợcnhu cầu của ngời tiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao Nhà sản xuất manghàng hoá (H’) đó ra thị trờng để bán nhằm thu về đợc vốn và lợi nhuận tức làT’ - T’ là hình thái chuyển hoá của H’, sự chuyển hoá này đợc thực hiện là domột hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sự đổi chỗ giữa hình thứchàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bị gây nên, nh-

ng xét về mặt lợng phải lớn hơn hình thái ban đầu Sau một chu kỳ sản xuấtnhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ một phần trả lơng cho công nhân, mộtphần dự trữ để tiếp tục đầu t sản xuất Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoànmột cách liên tục và hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu vềngày càng tăng nó đợc quy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái củabản thân tuần hoàn

2.2 Tuần hoàn của t bản sản xuất.

Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là:

SX H’ - T’ - H SXTuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của tbản sản xuất, hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắnliền với việc tăng thêm giá trị, nó không những nói lên việc sản xuất mà cònnói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳ giá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt

động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sản xuất của nó, hoạt

động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ, thànhthử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộphận của H’ lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động

đã sản xuất ra nó làm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđóthành tiền hiện thực, hay thành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa Bộ phận giá trị

ấy không đi vào lu thông Vậy là có những giá trị gia nhập quá trình sản xuất

mà không gia nhập quá trình lu thông

Trang 5

Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sảnxuất làm gián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môigiới giữa hai giai đoạn của lu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung giangiữa t bản sản xuất mở đầu cuộc tuần hoàn với t cách là cực thứ nhất, và t bảnsản xuất kết thúc tuần hoàn đó với t cách là cực cuối dới một hình thái màtuần hoàn đó mở đầu trở lại sự vận động Mặt khác toàn bộ lu thông biểu hiện

ra dới hình thái ngợc lại với hình thái mà nó mang tròn tuần hoàn của t bảntiền tệ.Nến không nói đến đại lợng giá trị thì hình thái của nó trong tuần hoàncủa t bản tiền tệ là: T - H - T (T - H H - T); nếu nói đến đại dợng giá trị thìhình thái của nó là: H - T - H tức là hình thái lu thông giản đơn của hàng hoá

Tái sản xuất giản đơn.

Điểm xuất phát của lu thông giữa hai cực Sx Sx là t bản - hàng hoá: H’

= H + h = Sx + h Trớc kia chức năng của t bản hàng hoá H’ - T’ là giai đoạnthứ hai của lu thông bị gián đoạn và là giai đoạn kết thúc của tổng tuần hoàn.Bây giờ nó là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn nhng lại là giai đoạn thứ nhấtcủa lu thông Tuần hoàn thứ nhất kết thúc bằng T’ và cũng có thể trở lại mở

đầu tuần hoàn thứ hai với t cách là t bản - tiền tệ Tính chất của tuần hoàn thay

đổi các cách giải quyết để biết đợc công thức mà ta đang xét đại biểu cho táisản xuất giản đơn hay mở rộng Nếu xét tái giản đơn của t bản sản xuất, nếumọi tình hình khác không thay đổi và hàng hoá đợc mua vào và bán ra theo

đúng giá trị của chúng thì toàn bộ giá trị thặng d sẽ đi vào tiêu dùng cá nhâncủa nhà t bản Sau khi t bản - hàng hoá H’ đã chuyển hoá thành tiền, thì bộphận của tổng số tiền đại biểu cho giá trị - t bản vẫn tiếp lu thông trong tuầnhoàn của t bản công nghiệp; còn bộ phận kia, tức giá trị thặng d đã chuyểnhoá thành tiền, thì đi vào lu thông chung của hàng hoá

Trong hành vi H’- T’ giá trị t bản và giá trị thặng d nằm trong H, cả hai

đều có thể tồn tại tách riêng ra đợc, tức là tồn tại thành những số tiền riêngbiệt; trong cả hai trờng hợp T và t đều là hình thái chuyển hoá của cái giá trị

mà lúc đầu, ở H’ với t cách là giá cả hàng hoá, có một biểu hiện riêng của nó,một biểu hiện trên ý niệm mà thôi Lu thông h - t - h là một lu thông giản đơncủa hàng hoá; giai đoạn thứ nhất của lu thông này tức là h - t thì nằm trong luthông của t bản - hàng hoá H’ - T’, do đó nằm trong trong tuần hoàn của t bản;

Trang 6

ngợc lại đoạn bổ sung của nó t - h thì lại nằm ngoài tuần hoàn ấy, đợc thựchiện với t cách là một hành vi lu thông chung của hàng hoá tách rời khỏi tuầnhoàn âý Lu thông H và h tức là của giá tri t bản và của giá trị thặng d, sẽ tách

đôi ra sau khi H’ chuyển hoá thành T’ Do đó:

Một là: sau khi t bản - hàng hoá đợc thực hiện bằng hành vi H’ - T’ = H’

(T +t) thì vận động của giá trị - t bản và vận động giá trị thặng d trớc đó vẫn làmột trong H’ - T’ và đều nằm trong cùng một lợng hàng hoá, sẽ có thể tách rờinhau ra, vì từ nay trở đi cả hai giá trị đó, với t cách là hai món tiền, đều cóhình thái độc lập

Hai là: Nếu sự tách rời ấy diễn ra, hơn nữa nếu t bị tiêu đi với t cách là

thu nhập của nhà t bản, còn T với t cách là hình thái chức năng của giá trị tbản, vẫn tiếp tục đi theo con đờng của nó do tuần hoàn quy định, thì hành vithứ nhất H’ - T’ xét trong mối liên hệ của nó với các hành vi kế tiếp là T - H

và t - h, có thể biểu hiện thành hai lu thông riêng biệt: H - T - H và h - t - h, vàcả hai xét về mặt hình thái chung đều phụ thuộc về lu thông thông thờng củahàng hoá

Ba là: Nếu vận động của giá trị t bản và vận động của giá trị thặng d, lúc

đầu còn là một trong H và T, chỉ tách rời nhau có một phần thôi (thành thử cómột phần giá trị thặng d bị tiêu đi không phải với t cách là thu nhập), hoặchoàn toàn không bị tách rời nhau thì trong bản thân giá trị - t bản có một sựthay đổi diễn ra trong nội bộ tuần hoàn của nó, trớc khi tuần hoàn đó hoànthành

H’ - T’, giai đoạn thứ hai của lu thông và giai đoạn cuối cùng của tuầnhoàn I ( T T’), lại là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của chúng ta, và là giai

đoạn thứ nhất của lu thông hàng hoá Do đó về mặt lu thông mà nói thì H - T’cần đợc bổ sung bằng T’ - H’ Nhng H’ - T’ không những đã xảy ra sau quátrình làm tăng thêm giá trị mà còn là kết quả của nó, nhờ hành vi ấy sản phẩm

- hàng hoá H’ đã đợc thực hiện rồi Nh vậy là quá trình làm cho t bản tăngthêm giá trị, cũng nh việc thực hiện sản phẩm - hàng hoá đại biểu chio giá trị

t bản đã tăng thêm giá trị đều kết thúc bằng H’ - T’

Trang 7

Trong lu thông của thu nhập của nhà t bản, hàng hoá đã đợc sản xuất ra,tức là h trên thực tế chỉ đợc dùng để đợc chuyển hoá thu nhập ấy trớc hếtthành tiền, rồi lại từ tiền thành một hàng hoá khác phục vụ cho tiêu dùng cánhân Nhng ở đây chúng ta không nên bỏ qua một việc nhỏ này: h là một giátrị hàng hoá không tốt gì cho nhà t bản cả, nó là hiện thân của lao động thặng

d, chính vì thế mà nó xuất hiện lúc ban đầu với t cách là một thành phần của

t bản - hàng hoá H’ Bởi vậy chỉ có một sự tồn tại của thân nó, h này cũng đãgắn liền với tuần hoàn của giá trị - t bản đang tiến hành quá trình của mình;nếu tuần hoàn ấy bì đình chỉ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó nói chung, thìkhông phải chỉ việc tiêu dùng h, mà đồng thời cả việc tiêu thụ cái loạt hànghoá đem trao đổi với h, cũng đều bị thu hẹp lại hoặc đình chỉ hẳn, h - t - h chỉgia nhập lu thông của t bản chừng nào mà h còn là một phần giá trị của H’.Mối quan hệ giữa tuần hoàn của t bản với t cách là một bộ phận của luthông chung, và tuần hoàn của t bản với t cách là một trong những khâu củamột lu thông độc lập, cũng biểu lộ ra khi chúng ta tiếp tục xem xét lu thôngcủa T’ = T + t Là t bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của t bản; t bị tiêu dùng đivới t cách là thu nhập (t - h) thì đi vào lu thông chung, nhng lại tách khỏi tuầnhoàn của t bản Chỉ có bộ phận t hoạt động làm t bản - tiền tệ phụ thêm mớigia nhập tuần hoàn này mà thôi Trong h - t - h tiền chỉ làm chức năng tiền

đúc, mục đích của lu thông này là sự tiêu dùng cá nhân của nhà t bản Khoakinh tế chính trị tầm thờng cho rằng lu thông ấy không gia nhập tuần hoàn của

t bản - tức là lu thông của bộ phận sản phẩm - giá trị bị tiêu dùng đi với t cách

là thu nhập - là tuần hoàn đặc trng của t bản

Trong giai đoạn thứ hai, T - H thì giá trị t bản T = SX lại tái hiện nhng đã

bị tớc mất giá trị thặng d chỉ, tức là có cùng một lợng giá trị nh khi nó ở tronggiai đoạn thứ nhất của tuần hoàn của t bản - tiền tệ T - H Mặc dù t bản tiền tệ

ở vào một vị trí khác trớc, nhng chức năng của số t bản - tiền tệ mà giờ đây tbản hàng hoá đã chuyển hoá thành thì cũng vẫn nh cũ: chuyển hoá thànhTLSX và SLĐ

Nh vậy chức năng của t bản - hàng hoá H’ - T’, giá trị t bản, cùng mộtlúc với h - t, đã tiến hành xong giai đoạn H - T và sau đó nó đi vào giai đoạn

bổ sung:

Trang 8

Tlsx;

Slđ

Tlsx;

Thứ nhất, trong hình thái tuần hoàn T T’ t bản tiền tệ T là hình thái

ban đầu nó xuất hiện thành một bộ phận trong giai đoạn lu thông thứ nhất, do

đó ngay từ đầu, nó xuất hiện thành sự chuyển hoá của t bản sản xuất sản xuấtthành tiền thực hiện đợc nhờ việc bán sản phẩm hàng hoá T’ biểu hiện thànhhình thái chuyển hoá của H’, bản thân H’ này là sản phẩm hoạt động trớc đâycủa Sx, vì thế toán bộ số tiền T’ thể hiện thành biểu hiện tiền tệ của một lao

Thứ ba, vô luận là t bản tiền tệ đợc dùng đơn thuần làm phơng tiện lu

thông, hay làm phơng tiện thanh toán thì hoạt động của nó cũng chỉ là thaythế H bằng Slđ và Tlsx

Muốn cho tuần hoàn đợc tiến hành bình thờng, thì H’ phải bán đúng theogiá trị của nó và bán toàn bộ Hơn nữa, H - T - H không những bao hàm việcthay thế một hàng hoá này bằng một hàng hoá khác, mà còn bao hàm việcthay thế hàng hoá ấy theo những tỷ lệ giá trị giống nhau Chúng ta đã giả địnhrằng ở đây tình hình diễn ra đúng nh vậy Nhng trên thực tế, giá trị của t liệusản xuất thờng thay đổi; điểm cố hữu của nền sản xuất t bản chủ nghĩa là ởchỗ có sự biến đổi không ngừng của các tỷ lệ giá trị, do những thay đổi khôngngừng trong năng xuất lao động gây nên, những thay đổi này là nét đặc trngcủa nền sản xuất t bản chủ nghĩa Sự chuyển hoá của các yếu tố sản xuất thànhsản phẩm hàng hoá, tức là việc chuyển hoá từ Sx thành H’, đợc tiến hành tronglĩnh vực sản xuất, việc chuyển hoá ngợc lại từ H’ thành Sx đợc tiến hành trong

T - H

H- T - H

Tlsx

Do đó tổng lu thông của nó là

Trang 9

lu thông Việc chuyển hoá trở lại này đợc chuyển hoá nhờ sự biến hoá hìnhthái giản đơn của hàng hoá Nhng xét về mặt nội dung của nó thì việc chuyểnhoá trở lại này là một yếu tố của quá trình tái sản xuất.

Trong T T’, T là hình thái ban đầu của giá trị t bản; giá trị t bản trút bỏhình thái này đi để rồi sau đó lại mang lấy nó Trong Sx H’ - H Sx, T là mộthình thái chỉ hiện ra trong quá trình tuần hoàn, rồi sau đó lại trút bỏ đi ngaytrong giới hạn của chính quá trình ấy Nếu sự biến hoá hình thái thứ hai T - Hgặp trở ngại thì tuần hoàn tức là tiến hành của quá trình tái sản xuất, bị đứtquãng, hoàn toàn giống nh trong trờng hợp t bản bị đọng lại dới hình thái t bản

- hàng hoá Khi t bản không còn làm chức năng t bản tiền tệ thì nó vẫn luônluôn là tiền; nhng nếu nó bị giữ quá lâu trong chức năng t bản - hàng hoá, thì

nó sẽ không còn là hàng hoá nữa và nói chung không còn là giá trị sử dụng

đoạn chuẩn bị cho quá trình sản xuất nhng nó lại thể hiện nh là bớc quay trở

về quá trình ấy, nh là việc lặp lại quá trình ấy, do đó nh là bớc mở màn choquá trình tái sản xuất, và vì vậy mở màn cho việc lặp lại quá trình làm tăngthêm giá trị

Một lần nữa T - Slđ là việc mua bán hàng hoá sức lao động dùng để sảnxuấta ra giá trị thặng d, còn T - Tlsx là một công việc không thể thiếu đợc vềmặt vật chất để đạt đợc mục đích đó Sau khi T - H Slđ

hoàn thành,thì T đợc chuyển hoá thành t bản sản xuất thành Sx và tuần hoànlại bắt đầu trở lại

Do đó, hình thái đầy đủ của Sx H’ - T’ - H Sx là:

H+ h

T+ t

-

Trang 10

Việc chuyển hoá t bản - tiền tệ thành t bản sản xuất là việc mua hàng hoánhằm sản xuất ra hàng hoá Chỉ khi nào sự tiêu dùng là tiêu dùng sản xuất nhthế nào thì nó mới gia nhập vào tuần hoàn của bản thân t bản; điều kiện của sựtiêu dùng đó bao hàm ở chỗ nhờ các hàng hoá đợc tiêu dùng một cách sảnxuất mà giá trị thặng d đợc tạo ra Nhng đó là một cái gì rất khác với việc sảnxuất, và thậm chí với việc sản xuất hàng hoá mà mục đích là đảm bảo sự tồntại của ngời sản xuất; nh vậy, việc thay thế một hàng hoá này bằng mộthàng hoá khác, do việc sản xuất ra giá trị thặng d quyết định, là một việc hoàntoàn khác hẳn với bản thân việc trao đổi sản phẩm chỉ do tiền làm môi giới.Ngoài sự tiêu dùng T một cách sản xuất thì tuần hoàn của t bản còn baogồm khâu thứ nhất T - Slđ, khâu này đối với ngời công nhân là Slđ = H - T Vềphơng diện giá trị - t bản tiếp tục tuần hoàn của nó, và về phơng diện nhà t bảntiếp tục tiêu dùng giá trị thặng d, thì hành vi H’ - T’ chỉ giả định có một điều.H’ đợc chuyển hoá thành tiền, đợc bán đi Việc tiêu dùng hàng hoá khôngnằm trong tuần hoàn của t bản đã sản sinh ra hàng hoá ấy Tuần hoàn của giátrị - t bản mà nhà sản xuất t bản chủ nghĩa đó là đại biểu vẫn không bị gián

đoạn Còn nếu quá trình ấy mở rộng - điều này bao hàm việc mở rộng tiêudùng sản xuất các t liệu sản xuất - thì sự tái sản xuất đó của t bản có thể kèmtheo việc mở rộng tiêu dùng cá nhân của công nhân, vì quá trình đó sở dĩ bắt

đầu đợc và có thể tiến hành đợc, là do tiêu dùng sản xuất Nếu nh những hànghoá Tlsx và Slđ - mà T chuyển hoá thành để hoàn thành chức năng t bản - tiền

tệ của nó, tức là chức năng của số giá trị - t bản phải chuyển hoá ngợc trở lại tbản sản xuất, nếu nh những hàng hoá ấy cần đợc mua vào hoặc đợc trả tiềntheo những kỳ hạn khác nhau Trong tuần hoàn của t bản công nghiệp t bản -tiền tệ không thực hiện một chức năng nào khác ngoài chức năng tiền, vànhững chức năng tiền này đồng thời có ý nghĩa là những chức năng của t bản,chỉ là do mối liên hệ chung của chúng với các giai đoạn khác của tuần hoàn ấy

mà thôi

Tích luỹ và tái sản xuất trên quy mô mở rộng.

Vì các tỷ lệ theo đó quá trình sản xuất cos thể mở rộng ra không phải đợc

định đoạt một cách tuỳ tiện mà là do một nền kỹ thuật nhất định quy định, chonên giá trị thặng d đã thực hiện, tuy đợc dành để t bản hoá, nhng lắm lúc chỉ

Trang 11

nhờ sự lắp đi lắp lại của một số tuần hoàn, mới có thể đạt tới quy mô có thểthực tế làm chức năng t bản phụ thêm, hay gia nhập vào tuần hoàn của giá trị

t bản đang hoàn thành quá trình của mình

Nếu trong các giao dịch của nhà t bản nói trên, tiền làm chức năng

ph-ơng tiện thanh toán (thành thử ngời mua chỉ phải trả tiền cho hàng hoá saumột kỳ hạn hoặc dài hoặc ngắn), thì sản phẩm thặng d dùng để biến thành tbản không chuyển hoá thành tiền mà chuyển hoá thành trái vụ, thành chứng từ

về quyền sở hữu đối với một vật ngang giá mà có thể là ngời mua đã có trongtay, hoặc hy vọng đã có Cũng hệt nh tiền đem gửi thành các chứng khoán cólãi sản phẩm thặng d đó không gia nhập vào quá trình tái sản xuất của t bảnthực hiện tuần hoàn ấy, mặc dù nó có thể gia nhập tuần hoàn của những t bảncông nghiệp cá biệt khác Toàn bộ tính chất của sản xuất t bản chủ nghĩa đợcquy định bởi việc làm tăng thêm giá trị của giá trị ứng trớc do đó trớc hết đợcquyết định bởi việc sản xuất ra giá trị thặng d càng nhiều càng tốt

Trớc hết, khi xem xét tái sản xuất giản đơn, chúng ta đã giả định rằngtoàn bộ giá trị thặng d bị chi tiêu đi với t cách là thu nhập Trên thực tế, trongnhững điều kiện bình thờng, một bộ phận giá trị thặng d bao giờ cũng phải bịtiêu với t cách là thu nhập, còn một bộ phận khác phải đợc t bản hoá, hơn nữa

số giá trị thặng d đợc sản xuất ra trong từng thời kỳ nhất định, khi thì bị chitiêu toàn bộ, khi thì đợc t bản hoá toàn bộ, điều đó không hoàn toàn quantrọng Xét trung bình và công thức chung có thể biểu hiện đợc sự vận độngtrung bình mà thôi:

Sld Sx’ biểu thị một t bản sản xuất đợc tái sản Sx H’ - T’- H’ Tlsx xuất trên quy mô mở rộng, với t cách là t bản

có một giá trị lớn hơn, và sau đó nó bắt đầu tuần hoàn thứ hai của nó, hoặc

-điều này cũng vậy - nó lặp lại tuần hoàn thứ nhất của nó, nhng với t cách làmột t bản sản xuất đã tăng thêm Khi tuần hoàn thứ hay này bắt đầu, chúng talại thâys Sx xuất hiện ở điểm xuất phát, nhng chỉ khác có một điều là Sx này

là một t bản sản xuất có quy mô lớn hơn Sx thứ nhất Cũng giống nh là khitrong công thức T T’, tuần hoàn thứ hai bắt đầu vơis T’, thì T’ này cũng làm

Trang 12

chức năng giống chức năng của T’, tức là làm chức năng của một t bản - tiền

tệ ứng trớc có một đại lợng nhất định; đó là một t bản - tiền tệ có quy mô lớnhơn t bản - tiền tệ mở đầu tuần hoàn thứ nhất, nhng một khi t bản - tiền tệ lớnhơn đó bắt đầu làm chức năng t bản - tiền tệ ứng trớc, thì tất cả mọi sự liên t-ởng đến việc nó đã tăng thêm nhờ t bản hoá giá trị thặng d đến biến mất Tìnhhình nh vậy cũng diễn ra đối với Sx khi nó làm điểm xuất phát của một tuầnhoàn mới

Nếu so sánh Sx Sx’ với T T’ hay với tuần hoàn thứ nhất, thì thấy rằnghai tuần hoàn đó hoàn toàn không có ý nghĩa giống nhau Bản thân T T’ với

t cách là một tuần hoàn cô lập, chỉ nói lên rằng T tức là tiền tệ (hay t bản côngnghiệp đang thực hiện tuần hoàn của nó dới hình thái t bản - tiền tệ) Trái lạitrong tuần hoàn của Sx khi gian đoạn thứ nhất, tức là giai đoạn quá trình sảnxuất chấm dứt, thì quá trình làm tăng giá trị đã hoàn thành rồi, còn khi giai

đoạn thứ hai H’ - T’ kết thúc, thì giá trị - t bản + giá trị thặng d đã tồn tạithành t bản - tiền tệ đã đợc thực hiện, thành T’, là các xuất hiện thành cái cựccuối cùng trong tuần hoàn thứ nhất Điều này nói nên rằng giá trị thặng d đã

đợc sản xuất ra

Trong Sx Sx’, Sx’ không nói nên đợc việc giá trị thặng d đã đợc sảnxuất ra, mà nói nên việct bản hoá giá trị thặng d đã sản xuất ra, do đó nói nênrằng tích luỹ t bản đã xảy ra, khác với Sx, Sx’ gồm có giá trị - t bản ban đầucộng thêm giá trị của một t bản cho sự vận động của giá trị - t bản ban đầutích luỹ lại T’ và H’, dới hình thức mà nó xuất hiện trong tất cả các tuần hoàn

ấy, tự bản thân chúng không biểu thị sự vận động, mà biểu hiện kết quả củacuộc vận động: việc làm tăng giá trị - t bản đợc thực hiện dới hình thái hànghoá hay dới hình thái tiền; vì vậy chúng biểu hiện giá trị - t bản thành T + t,hoặc thành H +h

Một khi T’ hoặc H’ cố định thành T +t hoặc H + h, tức là cố định lại dớidạng quan hệ giữa giá trị - t bản với giá trị thặng d, con đẻ của giá trị - t bản,thì mối quan hệ ấy biểu thị một lần dới hình thái tiền, lần kia dới hình tháihàng hoá Trong cả hai trờng hợp ấy, thuộc tính đặc trng của t bản, tức làthuộc tính làm một giá trị đẻ ra giá trị H’ bao giờ cũng chỉ là sản vật củachức năng sản xuất, và T’ bao giờ cũng chỉ là sản vật của chức năng sản xuất,

Trang 13

và T’ bao giờ cũng chỉ là hình thái của H’ đã trải qua một sự chuyển hoá trongtuần hoàn của t bản công nghiệp Vì thế, khi t bản - tiền tệ đã thực hiện làmtrở lại chức năng đặc thù của nó là t bản - tiền tệ, thì nó không còn biểu hiệnmối quan hệ t bản chứa đựng trong T’ = T+t nữa Một khi T T’ đã tiến hànhxong rồi, và một khi bắt đầu trở lại tuần hoàn, thì T’ không còn biểu hiện rathành T’ nữa, mà biểu hiện ra thành T, ngay cả trong trờng hợp ngời ta t bảnhoá toàn bộ giá trị thặng d chứa đựng trong T’ cũng vậy Đối với tuần hoàncủa t bản sản xuất, số Sx’ đã lớn lên, khi bắt đầu trở lại tuần hoàn của nó,cũng chỉ xuất hiện với t cách là Sx, giống nh Sx trong tái sản xuất giản đơnSx Sx nh vậy.

Slđ

Trong giai đoạn T’ - H’ Tlsx , sự tăng thêm đại lợng giá trị chỉ

là do H’ biểu hiện ra, chứ không phải do Slđ’ và Tlsx’ biểu thị ra Vì H là tổng

số của Slđ cộng với Tlsx, cho nên H’ cũng đã nói lên rằng tổng số của Slđcộng với Tlsx bao gồm ở trong nó lớn hơn Sx ban đầu

Việc tích luỹ tiền

Việc t tức giá trị thặng d đã biến thành tiền, có thể lập tức đợc bỏ thêmvào giá trị - t bản đang ở trong quá trình vận động của nó hay không, và do đó

có thể gia nhập quá trình tuần hoàn bằng cách nhập làm một với t bản T thành

đại lợng T’ hay không - việc đó phụ thuộc vào những tình hình không có quan

hệ gì với sự tồn tại đơnthuần của t Chức năng riêng của t là nằm dới hình tháitiền, cho đến khi nó nhận thức của những tuần hoàn lắp đi lắp lại, - tuần hoànlàm tăng thêm giá trị - tức là nhận thức đợc từ bên ngoài, những khoản tăngthêm đủ để đạt tới đại lợng tối thiểu cần thiết cho sự hoạt động tích cực của

nó, chỉ với đại lợng ấy thì nó mới có thể tham gia vào việc hoạt động của t bản

- tiền tệ T’, tham gia với t cách là t bản tiền tệ Vậy ở đây việc tích luỹ tiền,tích luỹ tiền là một quá trình tạm thời kèm theo việc tích luỹ hiện thực, tức làviệc mở rộng quy mô hoạt động của t bản công nghiệp

Hình thái tiền tích trữ chỉ là hình thái tiền không nằm trong lu thông, làhình thái của số tiền mà lu thông của nó bị gián đoạn và vì lẽ đó mà đợc giữlại dới hình thái tiền Còn nh bản thân quá trình hình thành tiền tích trữ, thì nó

Trang 14

là chung cho bất cứ nền sản xuất hàng hoá nào, và chỉ trong các hình thái ch aphát triển của sản xuất hàng hoá trớc chủ nghĩa t bản thì quá trình tích luỹ tiền

ấy mới đóng một vai trò nào đó với t cách là mục đích tự thân

Quỹ dự trữ.

Bản thân tiền tích trữ là điều kiện tích luỹ Nhng quỹ tích luỹ cũng có thể

đảm nhiệm những công việc đặc thù, có tính chất phụ, tức là có thể gia nhậpquá trình tuần hoàn của t bản mà không cần phải mang hình thái Sx Sx’ và

do đó không cần mở rộng quy mô tái sản xuất t bản chủ nghĩa Quỹ tích luỹ

đ-ợc dùng làm quỹ dự trữ khác với quỹ dùng làm phơng tiện mua và phơng tiệnthanh toán đã đợc nghiên cứu trong tuần hoàn Sx Sx’ Quỹ dự trữ là một bộphận cấu thành của t bản nằm trong giai đoạn chuẩn bị của sự tích luỹ của nó,tức là một bộ phận cấu thành của giá trị thặng d cha chuyển hoá thành t bảntích cực

Quỹ tích luỹ bằng tiền vốn đã là sự tồn tại của t bản - tiền tệ tiềm năng,

do đó nó đã là sự chuyển hoá của tiền thành t bản - tiền tệ Công thức chungcủa tuần hoàn của t bản sản xuất Slđ

Sx H’ - T’ T - H Sx (Sx’)

Tlsx

2.3 Tuần hoàn của t bản - hàng hoá.

Công thức chung của tuần hoàn của t bản hàng hoá là:

H’ - T’ - H Sx H’

H’ không những là sản phẩm mà còn là tiền đề của hai tuần hoàn đã nói

ở trên, bởi vì cái là T - H của một t bản thì đã bao hàm H’ - T’ của một t bảnkhác, ít ra là trong chừng mực bản thân một bộ phận t liệu sản xuất là sảnphẩm hàng hoá của những t bản cá biệt khác đang thực hiện tuần hoàn củachúng

Tuần hoàn của t bản - hàng hoá không phải bắt đầu đơn thuần bằng mộtgiá trị - t bản, mà bằng một giá trị - t bản đã đợc tăng lên và nằm dới hình tháihàng hoá, do đó ngay từ đầu nó đã bao hàm tuần hoàn không những của giá trị

Trang 15

- t bản dới hình thái hàng hoá mà còn bao hàm cả tuần hoàn của cả giá trịthặng d nữa Trong mọi trờng hợp H’ thờng xuyên mở đầu tuần hoàn với tcách là một t bản hàng hoá ngang với giá trị - t bản cộng với giá trị thặng d.H’ với t cách là H xuất hiện trong tuần hoàn của một t bản công nghiệp cábiệt, dới hình thái một t bản công nghiệp khác, chừng nào t liệu sản xuất làsản phẩm của t bản công nghiệp này.

H’ không bao giờ có thể mở đầu tuần hoàn với t cách là H đơn thuần,với t cách là hình thái hàng hoá đơn thuần của giá trị - t bản Là t bản - hànghoá, nó bao giờ cũng có hai mặt Đứng trên quan điểm giá trị sử dụng mà nói

nó là sản phẩm hoạt động của Sx, mà những yếu tố Slđ và Tlsx xuất hiện với tcách là hàng hoá từ lĩnh vực lu thông, chỉ hoạt động với t cách là nhân tố hìnhthành sản phẩm đó Hai là, đứng trên quan điểm giá trị mà nói; H’ là giá trị -

t bản Sx + giá trị thặng d m, sản sinh ra trong thời gian hoạt động của sảnxuất Chỉ có ở trong tuần hoàn của bản thân H’ thì bộ phận H của nó = Sx =giá trị - t bản, mới có thể và phải phân tách ra khỏi bộ phận của H’ chứa đựnggiá trị thặng d, khỏi sản phẩm thặng d chứa đựng giá trị thặng d, không kể làhai bộ phận này có thực sự tách rời nhau hay không tách rời nhau Một khi H’

đã chuyển hoá thành T’, thì hai bộ phận đó trở thành có thể tách rời nhau

Trong hình thái I: T T’ tiền đợc ứng ra làm t bản trớc hết cho nhữngyếu tố sản xuất, nhng yếu tố này trở thành sản phẩm - hàng hoá và sản phẩm -hàng hoá này lại chuyển hoá thành tiền Đó là một tuần hoàn kinh doanh hoànchỉnh mà kết quả là tiền có thể dùng vào tất cả mọi việc và cho tất cả mọi ng -ời

Trong hình thái II tức là Sx H’ - T’ - H Sx (Sx’) toàn bộ quá trình luthông nằm sau Sx thứ nhất và trớc Sx thứ hai, Sx là t bản sản xuất, Sx cuốikhông phải là quá trình sản xuất, nó chỉ là sự trở lại của t bản công nghiệp dớihình thái t bản sản xuất

Trong hình thái III, tức là H’ - T’ - H Sx H’ tuần hoàn bắt đầu bằnghai giai đoạn của quá trình lu thông, tuần hoàn kết thúc với H’, kết quả củaquá trình sản xuất Chỉ trong tuần hoàn này thì điểm xuất phát của quá trìnhlàm tăng thêm giá trị là giá trị - t bản đã tăng thêm giá trị Điểm xuất phát ở

Trang 16

đây là H’, biểu hiện mối quan hệ t bản chủ nghĩa, nó có tác dụng quyết định

đối với toàn bộ tuần hoàn Sự phân phối tổng sản phẩm xã hội cũng nh phânphối đặc thù về sản phẩm của một t bản - hàng hoá cá biệt, sự phân phối, mộtmặt thành quỹ tiêu dùng cá nhân, và mặt khác thành quỹ tái sản xuất - đềunằm trong tuần hoàn của t bản

Trong T T’ có khả năng mở rộng tuần hoàn theo đại lợng của các phần t

sẽ gia nhập tuần hoàn mới Trong Sx Sx, Sx có thể mở đầu tuần hoàn mới vớimột giá trị nh cũ Trong H’ H’, t bản dới hình thái hàng hoá là tiền đề củasản xuất, và với t cách là tiền đề, hình thái đó lại quay trở lại cũng trong tuầnhoàn ấy Cả ba tuần hoàn đều có điểm chung: t bản kết thúc quá trình tuầnhoàn của nó dới đúng cái hình thái mà nó mở đầu quá trình tuần hoàn đó, nhờthế nó lại mang hình thái ban đầu trong đó nó lại mở đầu một tuần hoàn giống

nh vậy Hình thái của điểm xuất phát T, Sx, H’ đều đợc cho trớc đối với mỗituần hoàn; hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bị gây nên, và do đó bịquy định bởi một loạt những sự biến hoá hình thái cảu bản thân tuần hoàn H’với t cách là điểm kết thúc một tuần hoàn của t bản công nghiệp cá biệt, chỉgiả định là có hình thái Sx ở bên ngoài lu thông của t bản công nghiệp đã sảnsinh ra nó, T’ là điểm kết thúc của hình thái I, là hình thái chuyển hoá của H’(H’ - T’) giả định là T nằm trong tay ngời mua, tồn tại ở ngoài tuần hoànT T’ và chỉ do việc bán H’ mới bị cuốn vào trong tuần hoàn đó, trở thànhhình thái kết thúc của bản thân tuần hoàn ấy

3 Quan điểm của Mác - Lênin về vấn đề chu chuyển của t bản.

Nếu nh nghiên cứu tuần hoàn của t bản, chúng ta nghiên cứu các hìnhthức mà t bản trút ra và khoác vào qua ba giai đoạn vận động của nó, thì khinghiên cứu chu chuyển của t bản, chúng ta nghiên cứu tốc độ vận động của tbản nhanh hay chậm Theo Mác - Lênin thì: “Trình bày lýSự tuần hoàn của t bản, nếu xét

nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại chứ không phải là quátrình cô lập, riêng lẻ, thì gọi là chu chuyển của t bản” (2) Trong quá trình chu

(2) Kinh tế chính trị - NXB giáo dục - 1998 - trang 103

Trang 17

chuyển của t bản tức là để sản xuất ra hàng hoá nhà sản xuất phải mất mộtkhoảng thời gian mà theo Mác - Lênin nêu lên là: “Trình bày lýThời gian chu chuyển của

t bản là khoảng thời gian kể từ khi t bản ứng ra dới một hình thức nhất định(tiền tệ, sản xuất hàng hoá) cho đến khi nó trở về tay nhà t bản cũng dới hìnhthức nh thế, nhng có thêm giá trị thặng d(3).Nh vậy tổng thời gian chu chuyểncủa một t bản nhất định bằng thời gian lu thông và thời gian sản xuất của nócộng lại Mục đích của nền sản xuất t bản chủ nghĩa bao giờ cũng là làm tănggiá trị ứng trớc Trong hai hình thái T T’ và hình thái Sx Sx nói lên rằng: 1.Giá trị ứng trớc đã làm chức năng giá trị - t bản và đã tự tăng thêm; 2 Khi kếtthúc tuần hoàn của nó, giá trị ứng trớc lại quay về dới hình thái mà nó mangkhi mở đầu tuần hoàn Nếu sản xuất mang hình thái t bản chủ nghĩa, thì táisản xuất cũng mang hình thái đó Quá trình lao động trong phơng thức sảnxuất t bản chủ nghĩa là chỉ là một phơng tiện cho quá trình làm tăng thêm giátrị, thì tái sản xuất cũng vậy, nó cũng chỉ là một phơng tiên để tái sản xuất ragiá trị ứng trớc với t cách là t bản, tức là với t cách là giá trị tự tăng thêm giátrị

Trong hình thái là sự lắp lại của quá trình biểu hiện ra là có tính chất khảnăng thôi còn sự lắp lại của quá trình trong hình thái II tức là quá trình tái sảnxuất, biểu hiện thành sự lắp lại hiện thực Trong hình thái III giá tự - t bản mở

đầu quá trình với t cách là giá trị đã tăng thêm, là tất cả những của cải nằm dớihình thái hàng hoá Hình thái này là hình thái trọng yếu đối với sự vận độngcủa các t bản cá biệt nếu xem xét trong mối quan hệ với sự vận động của t bảnxã hội Nhng hình thái này không thích hợp cho việc nghiên cứu sự chuchuyển của một t bản bao giờ cũng đợc bắt đầu bằng việc ứng trớc giá trị t bảndới hình thái tiền tệ hay dới hình thái hàng hoá, và bao giờ cũng đòi hỏi giá trị

- t bản đang lu thông phải quay trở lại hình thái mà nó đã đợc ứng ra

Những nhà kinh tế học không phân biệt các hình thái tuần hoàn khácnhau, đã không xét chúng riêng ra trong mối quan hệ của chúng đối với chuchuyển của t bản Có những nhà kinh tế học khác lại xuất phát từ những chiphí dới hình thái yếu tố sản xuất, và xem xét sự vận động cho đến lúc quay trở

về, nhng họ tuyệt nhiên không hề nói đến hình thái quay trở về đó, không hề

(3) Kinh tế chính - NXB giáo dục - 1998, trang 104

Trang 18

tự hỏi xem chúng sẽ quay trở về dới hình thái hàng hoá hay hình thái tiền Saukhi toàn bộ giá trị t bản mà một nhà t bản cá biệt bỏ vào một ngành sản xuấtanào đó hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở lại hìnhthái ban đầu của nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình nh thế Muốncho giá trị đợc bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với t cách là giá trị

t bản, thì nó phải lắp lại tuần hoàn ấy Trong đời sống của t bản, mỗi tuầnhoàn cá biệt chỉ là một giai đoạn không ngừng đợc lắp đi lắp lại, nghĩa là mộtgiai đoạn cấu thành một định kỳ Hình thái T T’ t bản tiền tệ sẽ đi qua cáichuỗi những chuyển hoá bao gồm quá trình tái sản xuất ra nó, hay quá trìnhtăng thêm giá trị Khi định kỳ Sx Sx kết thúc, t bản mang hình thái nhữngyếu tố sản xuất nó là tiền đề của việc lặp lại tuần hoàn “Trình bày lýTuần hoàn của t bảnkhi đợc coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải một hành vi cá biệt thì đ-

ợc gọi là vòng chu chuyển của t bản” Thời gian của vòng chu chuyển ấy đợcquyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lu thông cộng lại Tổng

số thời gian ấy là thời gian chu chuyển của t bản Do đó, thời gian chu chuyểncủa t bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoàn tiếp theo; nó nóilên tính chu kỳ trong quá trình sinh sống của t bản, hay có thể nói, nó là thớc

đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại của quá trình làm tăng thêm giá trị hayquá trình sản xuất ra cùng một giá trị t bản

Nếu không nói đến những sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩy nhanh hayrút ngắn thời hạn chu chuyển đối với cùng một t bản cá biệt, thì thời gian chuchuyển ấy nói chung sẽ khác nhau tùy theo những sự khác nhau của các lĩnhvực đầu t cá biệt của t bản Cũng giống nh ngày lao động là đơn vị đo lờng tựnhiên để đo hoạt động của sức lao động, thì năm cũng là đơn vị đo lờng tựnhiên để đo những vòng chu chuyển của t bản hoạt động Cơ sở tự nhiên của

đơn vị đo lờng ấy là tình hình: ở vùng ôn đới, quê hơng của nền sản xuất t bảnchủ nghĩa, các nông sản quan trọng nhất đều đợc sản xuất ra mỗi năm mộtlần

Nếu ta lấy CH để chỉ năm là đơn vị đo lờng của thời gian chu chuyển, lấy

ch để chỉ thời gian chu chuyển của một t bản nhất định, lấy n để chỉ số lần chuchuyển của t bản, thì chúng ta sẽ có: n = Do đó nếu thời gian chu chuyển của

t bản là vài năm, thì nó sẽ đợc tính bằng cách nhân với số năm đó Đối với nhà

Ngày đăng: 22/02/2013, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác - T bản - Quyển 2 - Tập I. Nhà xuất bản sự thật Hà Nội - 1977 2. Các văn kiện Đại hội Đảng từ Đại hội IV đến dự thảo đại hội IX Khác
5. Nghiên cứu lý luận. Số 5 - 2000 Khác
6. Nhà nớc và cơ chế thị trờng - NXB trẻ Khác
7. Tạp chí sinh hoạt lý luận. Số 32 - 1999 Khác
8. Quản lý nhà nớc. Nền kinh tế thị trờng trong giai đoạn hiện nay - NXB chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w