1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5 tuần 29 CKTKN

26 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ThÓ dôc: Tiết 57

    • Trß ch¬i “Nh¶y ®óng, nh¶y nhanh”

      • * * * * * *

Nội dung

TUẦN 29 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Chào cờ: NGHE PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 29 Anh: (Đ/C Thu soạn giảng) Tập đọc: Tiết 57 MỘT VỤ ĐẮM TÀU I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn. 3. Thái độ: Giúp đỡ, hết lòng vì bạn bè II) Chuẩn bị: - Học sinh: Đọc trước bài tập đọc, tìm câu trả lời. - Giáo viên: Tranh minh họa SGK III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới : a. Giới thiệu chủ điểm và bài học - Dùng lời + Tranh (SGK) b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta (Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà để gặp bố mẹ) - Giu-li-ét-ta chăm sóc bạn như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? (Thấy Ma-ri-ô bị sóng đánh bị thương, Giu-li-ét-ta chạy tới, quỳ gối xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn) - Chuẩn bị sách vở - Lắng nghe, quan sát - 1 học sinh đọc toàn bài - Tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài - Luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe, nhớ giọng đọc - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời -1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời 72 - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? (Cơn bão dữ dội ập xuống, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang con tàu dần chìm giữa biển. Hai bạn nhỏ hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển) - Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? (Một ý nghĩ vụt lên, Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống xuồng) - Quyết định nhường bạn xuống xuồng, cứu bạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? (Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, hi sinh bản thân vì cuộc sống của bạn) - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-a và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô) * Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cuối theo cách phân vai 4. Củng cố : - Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài - Liên hệ giáo dục học sinh 5. Dặn dò : Dặn học sinh luyện đọc lại bài - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nêu ý chính của bài - 5 học sinh tiếp nối đọc đoạn - Nêu giọng đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm - 1 số nhóm thi đọc - 2 học sinh nêu lại - Lắng nghe - Về học bài Toán: Tiết 141 ÔN TẬPVỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Ôn lại qui tắc so sánh phân số. - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bài tập 2, bài tập 5 (a) III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm 2 ý của BT 4 (Tr_149); Giải thích cách làm 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: - 2 học sinh 73 b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Đưa ra bảng phụ, giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 học sinh chữa bài ở bảng * Đáp án: - Hỏi học sinh về ý nghĩa của tử số và mẫu số (Tử số cho ta biết số phần đã tô màu của băng giấy; Mẫu số cho ta biết số phần được chia ra của băng giấy) - Hỏi học sinh về phân số chỉ số phần không tô màu của băng giấy. Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Tương tự BT 1 * Đáp án: Khoanh vào chữ Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau (HS khá giỏi) - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, khi chữa bài giải thích cách làm 35 21 15 9 25 15 5 3 === 32 20 8 5 = Bài 4: So sánh các phân số - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài, giải thích cách làm a) 7 3 và 5 2 35 14 75 72 5 2 ; 35 15 57 53 7 3 = × × == × × = Vì 35 14 35 15 > nên 7 3 > 5 2 b) 9 5 và 8 5 9 5 < 8 5 (Hai phân số có cùng tử số) c) 7 8 và 8 7 8 7 < 1 7 8 > 1 Do đó 7 8 > 8 7 Bài 5 (a) - Hiểu yêu cầu của bài - Làm bài, chữa bài - Nghe, trả lời - Vài học sinh nêu - Thực hiện tương tự BT1 - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài giải thích cách làm - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài, giải thích cách làm 74 - Hướng dẫn học sinh quy đồng mẫu số các phân số sau đó xếp theo thứ tự. (Ý b HS khá giỏi) * Kết quả là: 33 23 ; 3 2 ; 11 6 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - Thực hiện theo hướng dẫn - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - HS khá giỏi: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. 2. Kỹ năng: Đóng vai phóng viên 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II) Chuẩn bị: - Học sinh: Tranh, ảnh, bài báo, … về tổ chức Liên Hợp Quốc - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh nêu ghi nhớ (T1) - Việt Nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào ngày, tháng, năm nào? 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” _ BT2 (SGK) - Phân công một số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc - Nhận xét, khen học sinh đóng vai tốt, học sinh trả lời đúng * Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ - Hướng dẫn học sinh trưng bày tranh, ảnh, bài báo, … về hoạt động của Liên Hợp Quốc - 2 học sinh - Đóng vai phóng viên, phỏng vấn - Trưng bày 75 - Khen hc sinh su tm c t liu hay 4. Cng c : Cng c bi, nhn xột gi hc 5. Dn dũ : Nhc nh hc sinh thc hin ni dung bi hc - Lng nghe - V hc bi Th ba ngy 13 thỏng 4 nm 2010 Thể dục: Tit 57 môn thể thao tự chọn Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh I/ Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân - Đi thờng và hít thở sâu -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê ) -ĐHNL. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. 76 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ném bóng + Ôn cầm bóng bằng hai tay trớc ngực + Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực. - Chơi trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Anh: (/C Thu son ging) Toỏn: Tit 142 ễN TP V S THP PHN I) Mc tiờu: 1. Kin thc: Bit cỏch c, vit s thp phõn v so sỏnh cỏc s thp phõn. 2. K nng: c, vit, so sỏnh cỏc s thp phõn 3. Thỏi : Tớch cc hc tp II) Chun b: - Hc sinh: Bng con - Giỏo viờn: III) Cỏc hot ng dy hc ch yu: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1) n nh lp: Hỏt 2) Kim tra bi c: Hc sinh lm bi 5 (SGK_Tr150) 3) Bi mi : a) Gii thiu bi: b) Hng dn hc sinh lm bi tp: Bi 1: c s thp phõn; nờu phn nguyờn, phn thp phõn v giỏ tr ca mi ch s trong s ú - 2 hc sinh - 1 hc sinh nờu yờu cu 77 - Lần lượt viết các số thập phân ở bảng, gọi học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu tiếp theo của bài VD: 63,42 - Đọc: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai - Số 63,42 có phần nguyên là 63; phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục; 3 chỉ 3 đơn vị; 4 chỉ 4 phần mười; 2 chỉ hai phần trăm Bài 2: Viết số thập phân - Đọc các số thập phân, Yêu cầu học sinh viết vào bảng con a) 8,65 b) 7,49 c) 0,04 Bài 4: Viết các số dưới dạng số thập phân - Yêu cầu học sinh viết vào bảng con, HS khá ý b a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 Bài 5: Điền dấu < ; >; = - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả bài làm 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 - Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai số thập phân 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài - Đọc và thực hiện các yêu cầu của bài - 1 học sinh nêu yêu cầu - Viết số - Viết số - Điền dấu, nêu kết quả - Nêu cách so sánh 2 số thập phân - Lắng nghe - Về học bài Chính tả: (Nhớ - viết) ĐẤT NƯỚC I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. 2. Kỹ năng: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả II) Chuẩn bị: - Học sinh: Đọc thuộc 3 khổ thơ cuối bài Đất nước - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả - Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cần viết - 2 học sinh - 1 học sinh đọc, lớp đọc 78 chính tả - Yêu cầu học sinh nhìn SGK, đọc thầm đoạn cần viết chính tả - Nhắc học sinh những từ ngữ dễ viết sai chính tả: rừng tre, phù sa, rì rầm, … - Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ - viết chính tả - Chấm, chữa một số bài chính tả c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài văn SGK. Nêu nhận xét cách viết các cụm từ đó - Gọi học sinh đọc bài văn ở SGK - Yêu cầu học sinh làm bài (gạch chân dưới các cụm từ theo yêu cầu) - Gọi học sinh nêu bài làm - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Đáp án: a) Các cụm từ: - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến; Huân chương Lao động; - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ: Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người (VD: Hồ Chí Minh) thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Bài tập 3: Viết hoa tên các danh hiệu trong đoạn văn SGK cho đúng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, phát hiện cụm từ chỉ danh hiệu - Chia nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân - Bà mẹ Việt Nam Anh hùng 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh về học bài, nhớ kiến thức thầm - Đọc thầm - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhớ - viết chính tả - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh đọc - Làm bài - Nêu bài làm - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Đọc, phát hiện cụm từ theo yêu cầu - Thảo luận nhóm, làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: Tiết 57 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I) Mục tiêu: 79 1. Kiến thức: Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được các dấu câu cho đúng. 2. Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3, bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2, bài tập 1 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa kì II (phần LTVC) 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Tìm các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui (SGK) - Cho biết mỗi dấu câu đó dùng làm gì? - Gọi 1 học sinh đọc mẩu chuyện SGK - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: đánh số thứ tự cho các câu văn, khoanh tròn vào chỗ có các dấu câu theo yêu cầu, suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài - Cùng học sinh nhận xét, kết luận * Đáp án: - Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5) - Hỏi học sinh về tính khôi hài của mẩu chuyện vui trên (Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu? Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt) Bài tập 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn (SGK). Viết lại chữ đầu câu cho đúng quy định - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn (Kể chuyện thành phố Giu-Chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi) - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi một số học sinh chữa bài ở bảng - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Học sinh đọc - Làm bài - Chữa bài - Lắng nghe, ghi nhớ - Vài học sinh nêu - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh đọc bài văn SGK - Học sinh nêu - Làm bài - Chữa bài 80 - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: Đoạn văn có 8 câu, sau mỗi câu ta dùng dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu câu Bài tập 3: Chữa lại những lỗi về dấu câu ở mẩu chuyện SGK * Đáp án: - Câu 1: Sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi - Câu 3: Sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi - Câu 4: Sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm - Hỏi về câu trả lời của Hùng (trong mẩu chuyện) có nghĩa là như thế nào? (Có nghĩa là Hùng bị điểm 0 cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt) 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ôn lại kiến thức về các dấu câu trong bài - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Thực hiện tương tự bài tập 2 - Lắng nghe - Về học bài Kể chuyện: Tiết 29 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời kể của một nhân vật BT2. 2. Kỹ năng: Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị - Học sinh: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh kể câu chuyện được chứng kiến 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - Kể lần 1: Mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện - Kể lần 2 theo tranh - Kể lần 3 c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Hướng dẫn học sinh thực hành kể theo các yêu cầu * Yêu cầu 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu 1 - 2 học sinh - Lắng nghe, quan sát, nhớ tên nhân vật - Lắng nghe, quan sát tranh - Đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện - 1 học sinh đọc yêu cầu 1 81 [...]... c - Lm bi theo nhúm - i din nhúm trỡnh by - Theo dừi, nhn xột - c yờu cu - Lm bi theo nhúm - Trỡnh by bi - Theo dừi - c bi - c theo nhúm - Cỏc nhúm c trc lp - Lng nghe - V hc bi, xem li bi a lý: Tit 29 CHU I DNG V CHU NAM CC I) Mc tiờu: 1 Kin thc: Xỏc nh c v trớ a lớ, gii hn v mt s c im ni bt ca chõu i Dng, chõu Nam Cc: + Chõu i Dng nm bỏn cu Nam gm lc a ễ-xtrõy-li-a v cỏc o, qun o trung tõm tõy... cu hc sinh t cõu vi mi ý hc sinh ghi cu ỳng, hay bng 4 Cng c: Cng c bi, nhn xột gi hc 5 Dn dũ: Yờu cu hc sinh v hc bi, xem li bi - t cõu, ni tip nờu cõu ó t - Lng nghe - V hc bi, xem li bi K thut: Tit 29 LP MY BAY TRC THNG (t3) I) Mc tiờu: 1 Kin thc: Chn ỳng, s lng cỏc chi tit lp mỏy bay trc thng - Bit cỏch lp v lp c mỏy bay trc thng theo mu Mỏy bay lp tng i chc chn Vi HS khộo tay: Lp c mỏy bay trc... t kim n c ngay m phi nh vo thc n b m tha v) 4 Cng c: Cng c bi, nhn xột gi hc 5 Dn dũ: Yờu cu hc sinh v hc bi, xem li bi - Quan sỏt hỡnh, tho lun tr li cõu hi - Lng nghe - V hc bi, xem li bi Lch s: Tit 29 HON THNH THNG NHT T NC I) Mc tiờu: 1 Kin thc: Bit thỏng 4- 1976, Quc hi chung c nc c bu v hp vo cui thỏng 6 u thỏng 7- 1976: + Thỏng 4- 1976 cuc Tng tuyn c bu Quc hi chung c t chc trong c nc + Cui thỏng... - Lng nghe, ghi nh - Tho lun, nờu ý ngha - c thụng tin, nờu nhng quyt nh quan trng ca kỡ hp u tiờn ca quc hi khúa VI - Quan sỏt H2 - Nờu cm ngh - 2 hc sinh c - Lng nghe - V hc bi SINH HOT NHN XẫT TUN 29 I Nhn xột u nhc im: 1 u im: - a s hc sinh thc hin tt cỏc quy nh v nn np do trng, lp quy nh - Hc sinh cú ý thc hc tp, hc v lm bi tng i y , trong lp hng hỏi phỏt biu xõy dng bi Tựng, Chng, Soan, Nguyt, . TUẦN 29 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Chào cờ: NGHE PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 29 Anh: (Đ/C Thu soạn giảng) Tập đọc: Tiết 57 MỘT VỤ. 1 học sinh nêu yêu cầu - Thực hiện tương tự bài tập 2 - Lắng nghe - Về học bài Kể chuyện: Tiết 29 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -. bài - Đọc theo nhóm - Các nhóm đọc trước lớp - Lắng nghe - Về học bài, xem lại bài Địa lý: Tiết 29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w