1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dáio9

78 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Ngày soạn:24/8/2009 Ngày dạy: 26/8/2009 Chơng I: Căn bậc hai- căn bậc ba Tuần 1 - Tiết 1 Căn bậc hai A. Mục tiêu. -Kt: HS nắm đợc đ/n, kí hiệu CBH, CBHSH của số a 0, liên hệ giữa thứ tự và phép khai phơng. -Kn: HS tính đợc CBH, CBHSH của số a 0, so sánh các CBH Số học. -Tđ: Hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Chuẩn bị. -Gv:1 bảng phụ ghi nội dung bt 6 ( SBT Tr 4) , máy tính bỏ túi. -Hs: Ôn tập k/n vầ CBHSH đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình toán 9.(5 ph) Gv giới thiệu chơng trình toán 9. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập toán 9. Gv giới thiệu chơng 1 và đặt vấn đề vào bài học. Hs nghe giới thiệu. ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. Hoạt động 2: căn bậc hai số học.(13 ph) ? Hãy nêu đ/n CBH của một số a không âm. ? Với số a > 0 có mấy CBH? Cho ví dụ. ? Tìm CBH của 100. GV cho HS tự hỏi nhau. ? Tìm CBH của 0. ? Tại sao sô âm không có CBH. GV yêu cầu HS làm câu ?1 GV giới thiệu a là CBH SH của số a > 0. ? Thế nào là CBH SH của số a không âm. GV giới thiệu chú ý( SGK tr4). - GV yêu cầu HS làm câu ?2, giới thiệu phép khai phơng. GV giới thiệu xây dựng ( a ) 2 = a với a 0. GV yêu cầu HS làm câu ?3. ? Nêu cách tìm CBH của một số. HS trả lời: CBH của số a không âm là số x sao cho x 2 = a. HS trả lời: Số a > 0 có hai CBH: CBH dơng( a ) và CBH âm (- a ). HS cho ví dụ: số 9 có hai CBH là 3 và - 3.( 39 = và 39 = ) HS trả lời: số 100 có hai CBH là 10 và - 10. HS tự hỏi nhau. HS trả lời: Số 0 chỉ có 1 CBH là 0. ( 00 = ). HS trả lời. HS thảo luận nhóm câu ?1 rồi báo cáo kết quả. HS trả lời: đ/n CBH SH.1 HS đọc đ/n. HS ghi vào vở 2 x 0 x = a x = a HS thảo luận nhóm câu ?2 rồi báo cáo kết quả. HS thảo luận nhóm câu ?3 rồi báo cáo kết quả. HS: tìm CBHSH a CBH âm - a . Năm học: 2009-2010 1 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS làm bài 1(SGK tr 6). GV yêu cầu HS làm bài tập 6( SBT tr 4) - đề bài đa lên bảng phụ. GV nhấn mạnh HS phân biệt CBHSH và CBH. Hs hoàn thành và trả lời miệng bài 1. Hs thảo luận hoàn thành và báo cáo kết quả bài 6. Hoạt động 3: so sánh các căn bậc hai số học.(11 ph) ? So sánh 4 và 9 . ? Cho số a, b không âm , nếu a < b hãy so sánh a và b . ? Điều ngợc lại có đúng không? c/m. ? Qua hai phần trên các em rút ra kết luận gì. Gv giới thiệu đ/l( SGKtr5). Cho Hs tự đọc VD 2, làm câu ? 4, báo cáo kết quả. Cho Hs tự đọc VD 3. làm câu ? 5, báo cáo kết quả. HS trả lời: số a, b không âm , nếu a < b thì a < b . Hs phát biểu mệnh đề ngợc lạivà chứng minh. HS nêu: a và b không âm ta có a < b a < b Hs tự đọc VD 2. Hs thảo luận hoàn thành ? 4, báo cáo kết quả. Hs tự đọc VD 3. Hs thảo luận hoàn thành ? 5, báo cáo kết quả. Hoạt động 4: củng cố luyện tập.(13 ph) ? Trong các số sau số nào có CBH: -12; 23; 1/2; -36; 36. Tìm các CBH đó. GV yêu cầu HS làm bài 3 (SGK tr 6). GV yêu cầu HS làm bài 4a,c(SGK tr 7). ? Tìm x biết x 2 = 5; x 2 = -2. HS trả lời: số 23; 1/2; 36 và tìm CBH của ba số trên. Hs dùng máy tính bỏ túi để hoàn thành. Ghi chú ý: x 2 = a (a 0) x = a ; x= - a . Hs: trình bày bài 4a,c : x 0 thì 2251515 2 === xx (TM) x 0 thì x 2 x 2 vậy 2 > x 0. HS trình bày trên bảng. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà.(3 ph) -Nắm vững đ/ n CBH SH của số a không âm, so sánh các CBHSH. - Ôn tập định lý Pytago, GTTĐ của một số. - Làm Bt 4, 5 (SGK tr 6-7); 1,5,4,7,9 (SBT tr 3-4). HS khá - giỏi làm bài 8, 10, 11(SBT tr 4). - Hớng dẫn bài 5 SBT. So sánh: a. 2 và 12 + tách 2 = 1 + 1 và so sánh 1 và 2 Năm học: 2009-2010 2 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Ngày soạn:27/8/2009 Ngày dạy: 29/8/2009 Tuần 1 -Tiết 2 căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 A. Mục tiêu. -Kt: HS nắm đợc điều kiện xác định của A , định lí = 2 a a , hđt AA = 2 . -Kn: HS tìm đợc thành thạo điều kiện xác định của A ( A là biểu thức không phức tạp), c/m đợc định lí aa = 2 , vận dụng đợc hđt AA = 2 vào rút gọn biểu thức. -Tđ: Hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Chuẩn bị. -Gv:1 bảng phụ ghi nội dung ?3 ( SBT Tr 8) , thớc thẳng. -Hs: Ôn tập định lí Pytago, GTTĐ của một số. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(7 ph) Gv đặt câu hỏi kiểm tra. (HS 1 )? Phát biểu định nghĩa CBH SH . Viết dạng kí hiệu của đ/n. - Các khẳng định sau đúng hay sai? a. CBH của 64 là 8 và -8. b. = 64 8 . c. ( ) = 2 3 3 d. =64 8 . e. CBH của 36 là 6. (HS 2 ) ? Phát biểu đ/l về so sánh các CBH SH.? Làm bt 4b,d (Sgk tr 7). Gv đánh giá cho điểm,ĐVĐ vào bài mới. Cả lớp cùng làm. 2 HS trình bầy trên bảng. HS 1 phát biểu đ/n trang 4, viết dạng kí hiệu trang 5 và trả lời câu hỏi vận dụng: a-đ; b-s; c-đ; d- đ; e-s. HS 2 phát biểu đ/l tr5 và làm bài 4 b, d: x 0 thì 497142 === xxx (tm) x 0 thì 816216242 xxxx vậy 8 > x 0. HS khác nhận xét , bổ xung bài giải trên bảng. Hoạt động 2: căn thức bậc hai (12 ph) Gv yêu cầu hs đọc và trả lời ?1. ? Tính AB theo x. D A 5 2 25 x C B x GV giới thiệu 2 25 x là CTBH của 25- x 2 , còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn.( biểu thức dới căn ). GV giới thiệu điều kiện xđ của A . GV cho Hs ngiên cứu VD 1 . ? Nếu cho x = 0; x = 4; x = -1 thì x3 lấy giá trị nào. 1 HS đọc ?1. 1HS tìm AB = 2 25 x dựa vào đ/l Pytago trong tam giác vuông, và AB > 0. HS đọc to phần tổng quát SGK tr 8 HS ghi tóm tắt và tự đọc và nghiên cứu VD 1 SGKtr8. HS trả lời. x = 0 thì x3 lấy giá trị 000.3 == x = 4 thì x3 lấy giá trị 124.3 = x = -1 thì x3 không có nghĩa. Hs trả lời: x 5/2. Năm học: 2009-2010 3 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS làm câu ?2 GV yêu cầu HS làm bài tập 6 SKG tr10. GV cho HS khác nhận xét đánh giá, cho điểm. 1 HS trình bày câu 6a,b. 1 HS trình bày câu 6c,d. Đáp án: a. a 0 b. a 0 c. a 4 d. a -7/3. Hoạt động 3: hằng đẳng thức AA = 2 .(18 ph) Gv yêu cầu hs đọc và trả lời ?3. Đề bài đa lên bảng phụ. 2 HS lên điền vào bảng.( Đ/a phần in đậm). a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 ? Nêu quan hệ giữa 2 a và a khi a 0 ; khi a < 0 . ? Qua hai phần trên các em viết gọn nhận xét trên ntn. Gv giới thiệu đ/l( SGKtr9). ? Để c/m aaa = 2 theo đ/n CBH SH ta cần chứng minh những điều gì. ? Hãy chứng minh từng điều kiện trên. GV cho HS tự đọc ví dụ 2,3 sau đó hớng dẫn chung. Cho Hs làm bt 7 SGK tr10. Bt 8a,b SGK tr10. GV giới thiệu chú ý SGK tr 10. GV cho HS tự đọc ví dụ 4 sau đó hớng dẫn chung. HS trả lời: Nếu a 0 thì 2 a = a Nếu a < 0 thì 2 a =- a HS nêu: ( ) = = 2 2 2 a 0 a a a a a 1 Hs c/m trên bảng, cả lớp cùng làm. Hs thảo luận hoàn thành bài 7,8 sau đó 3 hs trình bày trên bảng. 7. a / 0,1 b / 0,3 c / -1,3 d / -0,16 8. a / 2 - 3 b / 11 3 Hs thảo luận hoàn thành bt 8cd sau đó 2 hs trình bày bài giải trên bảng. 8. c/ 2a d/ 3(2-a) Hoạt động 4: củng cố luyện tập.(7 ph) ? Nêu điều kiện xác định của A , dạng tổng quát của hđt về CTBH. GV yêu cầu HS làm bài 9a(SGK tr 11). GV gợi ý Hs đa về pt trị tuyệt đối. HS trả lời: A xác định 0A 2 A nếu A 0 A = A -A nếu A 0 bài 9a: 777 2 === xxx HS khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà.(1 ph) -Nắm vững điều kiện xác định của A , dạng tổng quát của hđt về CTBH. - Ôn tập các kiến thức tiết 1-2 chuẩn bị cho luyện tập. - Làm Bt 9, 10,11,12,13,14, 15 (SGK tr 11); 12 đến 15 (SBT tr 5). HS khá - giỏi làm thêm bài 16 đến 22(SBT tr 5-6) - Hớng dẫn bài 15b SGK. Giải pt: Năm học: 2009-2010 4 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 110110)11(011 112 22 ====+ xxxxx Ngày soạn: 3/9/2009 Ngày dạy: 5/9/2009 Tuần 2 -Tiết 3 luyện tập A. Mục tiêu. -Kt: HS củng cố về điều kiện xác định của A , hđt AA = 2 ,phân tích thành nhân tử, giải pt. -Kn: HS tìm thành thạo điều kiện xác định của A ( A là biểu thức không phức tạp), vận dụng đợc hđt AA = 2 vào rút gọn biểu thức, phân tích thành nhân tử, giải pt. -Tđ: Hăng hái thực hành luyện tập trên bảng. B. Chuẩn bị. -Gv:1 bảng phụ ghi nội dung bài 16 ( SBT Tr 12) , thớc thẳng. -Hs: Ôn tập hđt đáng nhớ, giải bpt, GTTĐ của một số. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(8 ph) Gv đặt câu hỏi kiểm tra. (HS 1 )? Nêu điều kiện xác định của A . ?Làm bài 12 a,b SGK tr 11( đ/a: a. 7 x 2 b/ 4 x 3 ) (HS 2 ) ? Viết dạng tổng quát của hđt về CTBH. ? Làm bt 14a,c (SBT tr 5) ( đ/a: +a / 4 2 c / 17 4 ). (HS 3 ) ? Làm bt 9bc SGK tr 11. ( đ/a: = = b / x 8 c/ x 3 ). Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng. GVđánh giá cho điểm, ĐVĐ vào bài lt. Hoạt động 2: luyện tập (32 ph) Bài 11: SGK tr 11. Tính: 49:19625.16. +a 16918.3.2:36. 2 b 81.c 22 43. +d ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính các biểu thức trên. GV cho Hs làm trên bảng sau đó h- ớng dẫn chung. GV nhấn mạnh thứ tự thực hiện phép tính. Bài 12cd SGK tr 11. Tìm x để căn thức sau có nghĩa? x c +1 1 . 2 1. xd + 1 HS đọc to để bài 11. HS trả lời: Khai phơng ( . , : ) ( +, -). 2 Hs thực hiện trên bảng phần a,b. 222207:145.449:19625.16. =+=+=+a 111318:36 1318:3616918.3.2:36. 22 == =b 2 Hs thực hiện phần cd. 3981. ==c 52516943. 22 ==+=+d 2 hs trình bày trên bảng. x c +1 1 . có nghĩa > + 1 0 x 1 1 x 2 1. xd + có nghĩa xx + 01 2 , vậy căn Năm học: 2009-2010 5 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV có thể gợi ý: thức luôn có nghĩa. ? x c +1 1 . có nghĩa khi nào. ? 0 1 1 + x khi nào. GV hớng dẫn tơng tự phần d. Bổ xung: 6 5 2 + x có nghĩa khi nào? GV cho HS khác nhận xét đánh giá, cho điểm. Bài 13ac SGK tr11.Rút gọn bt sau: a. < 2 2 a 5a với a 0 c. 24 39 aa + GV cho hs nhận xét, HD chung. Bài 14ac SGK tr 11. Phân tích thành nhân tử: a. x 2 -3 c. + + 2 x 2 3x 3 Gv hớng dẫn nh SGK rồi cho các em hoạt động nhóm. Bài 15 SGK tr 11. Giải các pt sau: a. x 2 -5 = 0 b. 011.112 2 =+ xx GV hớng dẫn Hs dựa vào bt trên. GV bổ xung: + + = 2 4x 4x 1 5 GV nhấn mạnh 2 dạng pt: [ ] bxAbxA == )(0)( 2 = = A b 0 A b GV nhấn mạnh các dạng bt vừa lt. GV cho HS chơi giải câu đố bài 16 tr 12. ( đề bài đa lên bảng phụ) Hs : 6 5 2 + x có nghĩa 060 6 5 2 2 <+ + x x Không có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy biểu thức không tồn tại. Hs đọc to để bài 13ac. 2 hs thực hành rút gọn trên bảng: a. Với a < 0 ta có: aaaaaaa 75).(25252 2 === c. Ta có: 22222224 6333)3(39 aaaaaaa =+=+=+ Phần bd về nhà làm tơng tự. Hs thảo luận theo nhóm b i 14(2-3 phút) dựa vào hớng dẫn SGK sau đó báo cáo kết quả. a. x 2 -3 = )3)(3()3( 22 += xxx b/ ( ) + + = = + 2 2 x 2 3x 3 x 3 2 HS thực hành trên bảng ; cả lớp cùng làm. 5;50)5)(5( 0)5(05 222 ===+ == xxxx xx + = 2 x 2 11x 11 0 đã làm phần hd tiết 2. 3;2521 5215)21(5441 22 ===+ =+=+=++ xxx xxxx Hs đọc kỹ đề bài thảo luận, thi xem nhóm nào tìm đợc đáp án trớc. Chỗ sai: mVVmmVVm == 22 )()( Sửa lại: = (m V) V m vì m -V<0. Hoạt động 3: củng cố.(3 ph) ?Nêu điều kiện xác định của A , dạng tổng quát của hđt về CTBH. GV nhấn mạnh ĐKXĐ của A , hđt về CTBH, pt tích, pt trị tuyệt đối. HS trả lời: A xác định 0A 2 A nếu A 0 A = A -A nếu A 0 Hoạt động 4: hớng dẫn về nhà.(2 ph) -Nắm vững điều kiện xác định của A , dạng tổng quát của hđt về CTBH. -Làm Bt12 đến 15 . HS khá - giỏi làm thêm bài 16 đến 22(SBT tr 5-6). - Hớng dẫn bài 19a SBT tr 6. Rút gọn: + 2 x 5 a. (với x 5) x 5 Năm học: 2009-2010 6 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vận dụng bài tập 14 để phân tích tử, mẫu xuất hiện các nhân tử chung rồi rút gọn. Ngày soạn: 7/9/2009 Ngày dạy: 9/9/2009 Tuần 2 -Tiết 4 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A. Mục tiêu. -Kt: HS nắm vững định lí về phép khai phơng một tích; nhân các căn bậc hai. -Kn: HS làm thành thạo khai phơng 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng rút gọn đợc biểu thức. -Tđ: Hiểu tác dụng của các quy tắc trên. B. Chuẩn bị. -Gv:1 bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm 21, thớc thẳng. -Hs: Ôn tập tính chất luỹ thừa bậc hai, ba. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(7 ph) GV đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 4 HS trình bày trên bảng. (HS 1 )? Làm bt 15b SBT tr 5. ( đ/a: ( ) 2 VT = 5 - 2 - 5 = 5 - 2 - 5 = -2 = VP ) (HS 2 ) ? Tìm x biết: 129 2 =x . ( đ/a: 2 9x 12 3x 12 3x 12 x 4.= = = = ) (HS 3 ) ? Phân tích thành nhân tử: 2 2 a. x 7 b. x 2 + ( đ/a: 2 2 a / x 7 (x 7)(x 7) b / x 2 0 không phân tích đwợc. = + + ) (HS4) ? Dùng máy tính để tính và so sánh: a/ 36.9 và 36.9 b/ 25.16 và 25.16 HS khác nhận xét , bổ xung bài giải trên bảng. GV: đánh giá cho điểm. Từ câu 4 :? Có dự đoán gì khi so sánh a.b và ba. với a, b không âm. HS dự đoán: ba. = ba. . GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: 1-Định lí (10 ph) GV giới thiệu định lí SGK tr 12. ? Để c/m ba. = ba. theo định nghĩa CBHSH ta cần c/m những điều kiện nào. GV hd: x A baba = GV yêu cầu hs c/m. ? =bca. HS chú ý lắng nghe. HS quan sát hớng dẫn bên trả lời: c/m ba. 0 và ( ba. ) 2 =a.b HS chứng minh từng điều kiện trên bảng. HS: =bca. cba HS ghi nhớ chú ý mở rộng cho nhiều số. Hoạt động 3: 2- áp dụng.(18 ph) a. Quy tắc khai phơng một tích: ? Từ ba. = ba. cho biết muốn khai 1 HS trả lời: ( QT a sgk tr 13) 1HS khác phát biểu lại QT. Năm học: 2009-2010 7 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS phơng một tích ta làm ntn. GV giới thiệu quy tắc: SGK tr 13. GV cho HS nghiên cứu VD 1 , hớng dẫn chung cả lớp. Cho Hs vận dụng làm ?2 Tính: 225.64,0.16,0.a 360.250.b GV cho Hs làm trên bảng sau đó hớng dẫn chung. ? ba. bằng gì. ? Cho biết muốn nhân các căn bậc hai ta có thể làm ntn. GV giới thiệu quy tắc: SGK tr 13. GV cho HS nghiên cứu VD 2 . GV cho Hs làm ?3. Hớng dẫn chung cả lớp. ? Vậy ta có kết quả tơng tự ntn. GV: giới thỉệu chú ý SGK tr 14. GV: Cho Hs làm VD 3. GV hớng dẫn cả lớp. Cho hs làm ?4. Cho Hs nhận xét đánh giá. HS làm VD 1. 2 Hs thực hành trên bảng phần ab. 8,4 15.8,0.4,0225.64,0.16,0225.64,0.16,0. = ==a 30060.5 3600.253600.25360.10.25360.250. == ===b HS ba. = ba. HS trả lời: (QT b). HS khác phát biểu lại. HS làm VD 2. 2 Hs thực hành trên bảng ?3 phần ab. 155.3)5.3(25.975.375.3. 2 =====a 847.6.2)7.6.2( 7.6.29,4.2.36.10.29,4.72.20. 2 222 === ===b Hs: ( ) A. B A.B A,B 0= HS: Ghi nhớ. HS làm VD 3. Cả lớp làm ?4. 2 Hs thực hành trên bảng. 222 33 6)6( 12.312.3. aa aaaaa == = b. tơng tự: 8.ab . Hoạt động 3: củng cố-luyện tập.(10 ph) ?Nêu quy tắc khai phơng 1 tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. Cho Hs vận dụng làm bài 21( đề bài trên bảng phụ). GV nhấn mạnh phần chú ý. GV cho hs vận dụng làm bt 17a,b; 18a,b; 19a SGK tr14. HS trả lời: ( SGK). Hs cả lớp làm bài tập 17ab. 2 Hs thực hành trên bảng tính: a.2,4. b.28 Hs cả lớp làm bài tập 18ab. 2 Hs thực hành trên bảng tính: a.21 b.60 Hs cả lớp làm bài tập 19a. 1 Hs thực hành trên bảng rút gọn: .6,0.6,0.36,036,0 22 aaaaa === Do a < 0 nên .aa = Hs khác nhận xét. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà.(2 ph) -Nắm vững quy tắc khai phơng 1 tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. - Làm Bt17 đến 23 (SGK tr 14-15), 23 đến 25(SBT tr 6). HS khá - giỏi làm thêm bài 26, 27(SBT tr 7) - Hớng dẫn bài 22 SGK tr 15. Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành tích rồi tính: Vận dụng hđt : a 2 -b 2 = (a+b)(a-b). .525)1213)(1213(1213. 22 ==+=a - Tiết 5 "luyện tập". Năm học: 2009-2010 8 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Năm học: 2009-2010 9 Giaựo aựn moõn: ẹaùi soỏ 9 Ngày soạn:10/9/2009 Ngày dạy: 12/9/2009 Tuần 3 -Tiết 5 luyện tập 1-BàI 3 A. Mục tiêu. -Kt: HS củng cố định lí về phép khai phơng một tích; nhân các căn bậc hai. -Kn: HS vận dụng thành thạo khai phơng 1 tích, nhân các căn bậc hai; vận dụng, tính nhẩm , tính nhanh, chứng minh, rút gọn biểu thức. -Tđ: Hăng hái luyện tập vận dụng kt làm bài trên bảng. B. Chuẩn bị. -Gv:2 bảng phụ ghi nội dung bài giải bài 27 SBT, thớc thẳng. -Hs: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai; quy tắc khai phơng 1 tích, nhân các CBH. C. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(8ph) Gv đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng. (HS 1 )? Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? Làm bt 18c SGK tr 14. ( đ/a bài 18c: 2 0,4 6,4 0,4.6,4 0,04.64 (0,2.8) 1,6ì = = = = ) (HS 2 ) ? Phát biểu quy tắc khai phơng một tích? Làm bt 19c SGK tr15. ( đ/a bài 19c: Với a >1 thì a -1 > 0 nên .11 = aa ( ) 2 2 2 2 2 27.48(1 a) 9.3.3.16.(1 a) 9 . 4 . (1 a) 9.4.(a 1) 36 a 1 = = = = ) (HS 3 ) ? Làm bt 20a SGK tr 15. ( đ/a: 2 2 2a 3a 2a 3a a a a a 3 8 3 8 4 2 2 2 ì = ì = = = = ữ ) Hs khác nhận xét, bổ xung.Gv đánh giá cho điểm, ĐVĐ vào giờ luyện tập. Hoạt động 2: luyện tập (28 ph) Bài 19d(SGK tr15) Rút gọn biểu thức: d) 24 )(. 1 baa ba với a > b ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm thế nào . - Gợi ý : hãy biến đổi về dạng bình phơng rồi vận dụng quy tắc khai phơng 1 tích đa ra ngoài dấu căn ( chú ý GTTĐ) . ? Hãy tính : 2 a ; a - b = = với a > b. - GV cho HS làm, hớng dẫn chung. Bài 22a, c(SGK tr 15). Biến đổi các biểu thức sau rồi tính: a/ 22 1213 c/ 22 108117 ? Có nhận xét gì về biểu thức dới dấu căn. ? Hãy dùng hằng đẳng thức a 2 - b 2 biến đổi 1 Hs trình bày trên bảng. Với a > b thì a-b > 0 nên .baba = Vậy: baa ba baa ba = 224 . 1 )(. 1 = 22 )(. 1 abaa ba = . Hs dới lớp cùng làm và so sánh kết quả, nhận xét. Hs trả lời: chúng có dạng hiệu hai bình ph- ơng. a/ )1213)(1213(1213 22 += = =1.25 5 . Năm học: 2009-2010 10

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng a cho 1 hàm số. - dáio9
Bảng a cho 1 hàm số (Trang 44)
Hoạt động 3 :  2- Đồ thị hàm số .(10 ph) - dáio9
o ạt động 3 : 2- Đồ thị hàm số .(10 ph) (Trang 45)
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A( 0, -3) và  cắt trục hoành tại điểm  3 - dáio9
th ị cắt trục tung tại điểm A( 0, -3) và cắt trục hoành tại điểm 3 (Trang 53)
Đồ thị hàm số là đờng thẳng đi qua: - dáio9
th ị hàm số là đờng thẳng đi qua: (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w