GA TUAN 30.(LUONG)

20 182 0
GA TUAN 30.(LUONG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 Ngày soạn: 10/4/2010 Ngày giảng: Thứ 2, /12/4/2010 Buổi sáng: Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: THỂ DỤC (GV bộ môn) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được phép tính về phân số. -Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. -Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới. -Dẫn dắt ghi tên bài. *Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 -Bài 1 yêu cầu gì? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét chữabài. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? -Gọi HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu các bước thực hiện giải? -Theo dõi giúp đỡ. -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -Tính. -HS lần lượt làm bài vào bảng con. a) 20 11 5 3 + b) 9 4 8 5 − c) 3 4 16 9 × d) 11 8 : 7 4 e) 5 2 : 5 4 5 3 + -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là 18 9 5 × = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -Nhận xét chữabài. -HS đọc đề -1HS lên bảng tóm tắt và làm bài. -Lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2+5 = 7 (phần) Số ô tô có là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô. -Nhận xét bài làm của bạn. 1 -Nhận xét chấm bài. Bài 4:“Hướng dẫn thêm” -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài và chấm điểm 3. Củng cố dặn dò. -nhận xét tiết học -1HS đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét chữa bài. Tiết 4: Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II.Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gen-lăng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi… từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc -Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày, tháng: -Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc . b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi. ?:Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? ?: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? -Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội… +Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì? -Ghi ý chính từng đoạn lên bảng. -3 HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. -1 HS đọc bài -5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. -H S đọc bài theo trình tự -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới +Khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu… -Quan sát lắng nghe. +Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện 2 +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? -Em hãy nêu ý chính của bài. HĐ 2: Đọc diễn cảm -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS đọc theo cặp +Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 Củng cố dặn dò-Gọi 1 HS đọc toàn bài. -tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì? -Nhận xét tiết học ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. +Đoạn 1: Mục đích cuộc thàm hiểm +Đoạn 6: kết quả của đoàn thám hiểm. +Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích. -Bài ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khắn hi sinh… -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm cách đọc như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -Theo dõi GV đọc. -Luỵên đọc theo cặp. -3-5 HS thi đọc. -1HS đọc bài: Buổi chiều: (Đ/c Long dạy) Thứ 3, ngày13 tháng năm 2010 (Đ/c Long dạy) Ngày soạn: 12/4/2010 Ngày giảng: Thứ 4, /14/4/2010 Buổi sáng: Tiết 1: Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu. Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ trường mầm non xã Thắng lợi. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Kiểm tra Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học. * Giới thiệu bài toán 1 Treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi. +Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là mấy cm? -2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu: -Nhận xét bài làm của bạn. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát bản đồ trường mầm non. -Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là 2cm 3 + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào? -1cm trên bản đồ ứng với tỉ lệ thật trên thực tế là bao nhiêu? -2cm ? -Nhận xét chữa bài. Giới thiệu bài toán 2. -Hướng dẫn HS thực hiện như bài toán 1. -Nhận xét chữa bài và KL. *Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc cột 1. +Độ dài trên bản đồ là bao nhiêu? -Vậy điền mấy vào “ thứ nhất? -Nhận xét chấm một số bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét chấm bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -GV đi chấm một số bài. 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. + Tỉ lệ: 300 -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực trên thực tế là: 300 cm. -2cm ứng với: 2 x 300 = 600 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6m Đáp số: 6 m -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. Bài giải Quãng đường … là 102x1000000=102000000(m) 102000000m=102 km Đáp số: 102 km -Nhận xét chữa. -1Hs đọc yêu cầu. -1HS đọc. +là 2cm 2cm x 500 000 = 1000 000 -Lớp làm bài vào vở. -Một HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét chữa bài. -1HS đọc yêu cầu. -1HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở. Bài giải Chiều dài thật của phòng 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -1HS đọc đề bài. -Tự làm bài vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét chữa bài. Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I.Mục tiêu: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt đ”ng về du lịch và thám hiểm; bước đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn vănnói về du lịch hay thám hiểm. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2 III.Hoạt động dạy học: 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra -Gọi Hs lên bảng làm phần a, b của BT4. +Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị? -Nhận xét câu trả lời của từng HS. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2 Bài mới -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài. HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ. -Cho HS thảo luận trong tổ. -Cách thi tiếp sức tìm từ với mỗi nội dung GV viết thành cột trên bảng…. -Cho HS thi tìm từ. -Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Hướng dẫn: Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch…… -Yêu cầu HS tự viết bài. -Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. 3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau -2 Hs lên bảng viết câu khiến. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài. -4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS đọc 1 mục) -1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trước lớp. -Hoạt động trong tổ. -Thi tiếp sức tìm từ. -3 Hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào giấy khổ to. -Đọc và chữa bài. -5-7 HS đọc đoạn văn mình viết. Tiết 3: THỂ DỤC (GV bộ môn) Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói được về du lịch hay thám hiểm. Biết kể tự nhiên, b”ng lời của mình một nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. 5 -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện). II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi……. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện “Đ”i cánh của Ngựa trắng”. -Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm. -Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK. -GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe “ng, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về du lich… -Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ). HĐ 2: Kể trong nhóm. -Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em. -Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện. -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS s”i nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. -Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. +Nội dung truyện có hay kh”ng? HĐ 3: Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện. -GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa . Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn. -Nhận xét bạn cho khách quan. 3.Củng cố – dặn dò: -2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -2 -3 HS nhắc lại . -2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK. -Lần lượt HS giới thiệu truyện. -4HS cùng hoạt động trong nhóm. -Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện. - Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí -5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. -Nhận xét bạn kể theo gợi ý. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn thích nhân vật chính trong chuyện này kh”ng ? ./ …. 6 -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bị. Tiết 5: Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu không khí khác nhau. II.Đồ dùng dạy học. -Hình trang 120, 121 SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : -Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. Bước 1: Ôn lại các kiến thức cũ. -Không khí có những thành phần nào? -Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. Bước 2: Làm việc theo cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Bước 3: -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. -GV nêu vấn đề: thực vật ăn: gì để sống? +Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? -2HS lên bảng trả lời. +Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. -Nhắc lại tên bài học. -Khí ô- xy, ni –tơ, các- bô-nic -Khí ô- xy , các- bô-nic. -Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK. VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? -Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Một số cặp trình bày trước lớp. -Nghe và thực hiện. +Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột 7 + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật +Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật. KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : …. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. đường từ khí các bô-níc và nước. +Trong không khí khí các –bô – níc chỉ đủ cho cây phát triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các bô –níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây sẽ chết +Thiếu khí ô xi cây sẽ chết . -2 – 3 HS nhắc lại. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học. Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày giảng:Thứ 5, /15/4/2010 Buổi sáng: Tiết 1: Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra : -Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét chung. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn giải bài toán 1. - Treo bảng phụ. -Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m ? -Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ? -Bài tập yêu cầu em tính gì? -Làm thế nào để tính được? -Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì? -Nhận xét ghi điểm. HĐ 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2. -2HS lên bảng làm bài. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc bài. -Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20m. -Tỉ lệ là 500 -Tính hai điểm A và B trên bản đồ. -Đổi ra đơn vị đo xăng ti mét. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải 20m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 2000 : 500 = 4(cm) Đáp số:4cm. 8 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho em biết điều gì ? -Bài toán hỏi gì? -Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất. -Nhận xét chữa bài cho HS. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu học tập -Hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ. +Độ dài thật là bao nhiêu km? +Dộ dài trên bản đồ là bao nhiêu? -Vậy điền mấy vào ô thứ nhất? -Gọi một số em nêu kết quả . -GV cùng HS nhận xét , chốt kết quả đúng . -Nhận xét tuyên dương. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn giải . Yêu cầu HS làm vở . Gọi 1 em lên bảng giải . -Nhận xét chấm một số bài. Bài 3: Còn thời gian cho hướng dẫn cho hs khá giỏi làm. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Nhận xét tiết học. -1HS đọc đề bài toán. +Quãng đường và tỉ lệ của bản đồ. +Quãng đườngtrên bản đồ. -HS tự làm bài vào vở. Bài giải 41 km = 41 000 000 m m Quãng đường … trên bản đồ là 41000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. - Nhận phiếu . -2 HS đọc. -5 km, 25 m ; 2 m ; -Một số em nêu kết quả -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải 12 km = 12 00000 cm Quãng đường từ … trên bản đồ là: 12 00000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -2 – 3 HS nhắc lại Tiết 2: Tập đọc DÒNG SÔNG MẶC ÁO I- Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng vui, tình cảm. -Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II.Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 HS đọc bài “Hơn một nghìn -2-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu. 9 ngày vòng quanh trái đất” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét phần đọc và ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. HĐ 2: HĐ2:Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời câu hỏi +Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” +8 dòng thơ đầu miêu tả gì? +6 dòng thơ cuối cho em biết điều gì? +Em hãy nêu nội dung chính của bài. -Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ, cả lớp đọc thầm tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. -Thi đọc cả bài. -Nhận xét và ghi điểm HS. -Bài thơ cho em biết điều gì? 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên nội dung bài học ? -Gọi HS đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa bài thơ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ -2 -3 HS nhắc lại . -HS đọc bài theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ. -3 HS đọc toàn bài thơ. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. -Miêu tả màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa, chiều, tối. -Miêu tả áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng. -Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. -Mỗi đoạn 3 HS đọc diễn cảm. -HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp. -HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. -3-5 HS đọc thuộc lòng bài thơ -Cho em biết tình yêu dòng sông quê hương tha thiết của tác giả và sự quan sát tinh tế về vẻ đẹp của dòng sông. -2-3 HS nhắc lại. -1 HS đọc và nêu ý nghĩa. Tiết 3: ÂM NHẠC 10 [...]... bài 2.Bài mới:-Giới thiệu bài: Bài 1: -2 -3 HS nhắc lại -Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn -2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan -Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là mới nở đẹp … -HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan được quan sát và miêu tả -Đọc thầm bài, trao đổi… Bài 2: -Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong... CON VẬT I.Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đan ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật ngoại hình, hành động để miêu tả con vật đó II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Một số tờ giấy khổ rộng viết bài Đàn ngan mới nở -Một số tranh, ảnh chó, mèo III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của . dò. -Nhận xét tiết học. + Tỉ lệ: 300 -1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực trên thực tế là: 300 cm. -2cm ứng với: 2 x 300 = 600 Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm =. minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài văn. -Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp … -HD các em xác định xác bộ phận đàn ngan được quan sát và miêu tả. Bài 2: -Để miêu tả đàn ngan, tác giả. SÁT CON VẬT I.Mục tiêu: Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đan ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật ngoại hình, hành động

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan