Thứ 2 ngày 13 tháng 4 năm 2009 Toán : : ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích - Luyện kó năng chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vò đo thông dụng); viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Khích lệ HS ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về độ dài và đo độ dài. 2. Bài mới : Ôn tập về đo diện tích. Bài 1: Đọc bảng đơn vò đo diện tích. - Đọc đề xuôi, đọc ngược. - Thực hiện. • Hai đơn vò đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. - Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vò a – hay ha. - Làm vào vở. - a là dam 2 - Nhận xét. - ha là hn 2 - Học sinh nhắc lại. * Bài 2 : (Cột 1) - Yêu cầu làm bài - Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. - Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Chấm và chữa bài. Bài 3: (Cột 1) - Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Thi đua nhóm đội (A, B) - Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha 6000 m 2 = 60a = 100 60 ha = 0,6 ha. - Đội A làm bài 2a 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò bài : Ôn tập về đo thể tích - Nhận xét tiết học. Lòch sử: XÁY DỈÛNG NH MẠY THU ÂIÃÛN HO BÇNH I. Mủc tiãu : Hc xong bi hc, hc sinh biãút. . - Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh l kãút qu lao âäüng gian khổ, hi sinh ca cạn bäü, cäng nhán hai nỉåïc Viãût Nam và Liên Xäô. - Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… GD HS ý thức bảo vệ các nhà máy thủy điện. II. Âäư dng : - nh tỉ liãûu vãư nh mạyThu âiãûn Ho Bçnh. - Bn âäư hnh chênh Viãût Nam. III. Bi c : 1) Hy thût lải sỉû kiãûn lëch sỉí ngy 25/4/1976 åí nỉåïc ta. 2) Qúc häüi khoạ VI â cọ nhỉỵng quút âënh trng âải gç ? IV. Bi måïi : + Giåïi thiãûu : Sau khi hon thnh thäúng nháút nỉåïc nh vo nàm 1976, nhán dán ta tiãún hnh cäng cüc xáy dỉûng âáút nỉåïc sau thåìi gian di chiãún tranh. Gáưn 30 nàm qua, nhiãưu cäng trçnh låïn ca âáút nỉåïc â ra âåìi, âàûc biãût hån c l “Cäng trçnh Thu âiãûn Ho Bçnh”. Xáy dỉûng nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh. 1) Tiãún hnh xáy dỉûng nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh. + Âc thäng tin ngy 6/1/1979 . giụp âåỵ Viãût Nam. H 1 : (cạ nhán) + Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh chênh thỉïc âỉåüc khåíi cäng xáy dỉûng vo ngythạng nàm no ? + Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh cn gi l ? Vç sao ? + Nhỉỵng ai lm viãûcåí cäng trỉåìng ny ? Quan sạt hçnh 1, em cọ nháûn xẹt gç ? H 2 : (nhọm 2) + Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh âỉåüc xáy dỉûng trong thåìi gian bao láu ? + Âãø xáy dỉûng nh mạy ny cạn bäü v cäng nhán hai nỉåïcViãût Nam - Liãn Xä philm viãûc ra sao ? + Em biãút gç vãư sỉû hc sinh qn mçnh ca nhỉỵng ngỉåìi tham gia xáy dỉûng cäng trçnh ? Kãút lûn : Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh l kãút qu 15 nàm lao âng gian khäø ca cạn bäü, cäng nhán hai nỉåïcViãût Nam - Liãn Xä. GV : Giåïi thiãûu nh chủp nh mạy, cho hc sinh chè vë trê nh mạy trãn bn âäư. - Ngy 6/11/1979 - Nh mạy Thu âiãûn Säng  - Xáy dỉûng trãn säng  tênh Ho Bçnh. - Nhiãưu cäng nhán, k sỉ, cạn bäü ngỉåìi Viãût Nam v Liãn Xä â lm viãûc åí âáy. 15 nàm (tỉì 1979 - 1994) - H â lm viãûc ráút têch cỉûc, vỉåüt lãn mi khọ khàn, cäúng hiãún mi sỉïc lỉûc v ti nàng cho cäng trçnh. - Cọ 168 ngỉåìi â hy sinh tênh mảng trong âọ cọ 11 cäng dán Liãn Xä. 2) Vai tr ca nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh âäúi våïi cäng cüc xáy dỉûng âáút nỉåïc (nhọm 4) C1 : Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh âem lai låüi êch gç cho âáút nỉåïc . C2 : Em biãút thãm nhỉỵng nhmạy - Nhåì âáûp ngàn l Ho Bçnh, âäưng bàòng Bàõc Bäü thoạt nản l lủt. Tỉì nh mạy tảo ra dng âiãûn vãư âãún mi miãưn ca Täø qúc. - Thu âiãûn Trë An - Thu âiãûn Âa Nhim - Thu âiãûn Y-a-ly Thuâiãûn no â v âang xáy dỉûng åí nỉåïc ta. • HS b ạo cạo • Giạo viãn nháûn xẹt Kãút lûn : Nh mạy Thu âiãûn Ho Bçnh gọp pháưn ráút låïn trong cäng cüc xáy dỉûng âáút nỉåïc trãn nỉåïc ta. Dàûn hc bi : Chøn bë bi sau “ Än táûp “ - Thu âiãûn Sån La (âang xáy dỉûng) Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2009 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về số đo diện tích. - Sửa bài 3-VBT - Nhận xét. 2. Bài mới : Ôn tập về đo thể tích. Bài 1: - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Đọc xuôi, đọc ngược. • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. - Thực hiện • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. Bài 2(Cột 1) - Nhắc lại mối quan hệ. • Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra nhỏ. • Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: (Cột 1)Tương tự bài 2. - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò bài : Ôn tập về số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thú là động vật đẻ con. - Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa một con. - Có ý thức bảo vệ các loài thú. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 120, 121. - Phiếu học tập nhóm. Số con trong một lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ một con 2 con trở lên III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về sự sinh sản của thú. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày. + Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ em thấy những bộ phận nào? + Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - GV kết luận: Thú là loài động vật đẻ và nuôi con bằng sữa. các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ. Thú con có hình dạng giống như thú mẹ.Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 và trả lời các yêu cầu sau: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? + Hoàn thành phiếu bài tập - Gọi HS trình bày. KL: Phần bóng đèn tỏa sáng 3. Củng cố dặn dò: - HS nối tiếp nhau đọc. + 2 HS trả lời. - Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2009 Toán :: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Học sinh được củng cố về + So sánh các số đo diện tích và thể tích. + Giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Bài 1 : - Học sinh làm bài so sánh - Giáo viên lưu ý cách đổi về cùng đơn vò rồi so sánh. - Chấm 5 bài và chữa bài. Bài 2 : Học sinh đọc đề bài : - Hướng dẫn tóm tắt và giải. + Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng. Học sinh giải vào vở - Chữa bài Chiều rộng thửa ruộng : 150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng : 100 x 150 = 150000 (m 2 ) Số thóc thu hoạch : 150 000 x 150 : 100 = 9 000 (kg) ĐS : 9 tấn Bà 3 (a): Học sinh đọc đề bài - giáo viên hướng dẫn giải. - Tính thể tích bể. - Tính thể tích phần nước có trong bể. - tính số lít nùc có trong bể. - Tính diện tích đáy bể - Tníh chiều cao mực nước trong bể. - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung. - Chuẩn bò bài sau. Thứ 25 ngày 16 tháng 4 năm 2009 Toán : ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Củng cố quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về số đo thể tích. - Sửa bài 3 VBT 2. Bài mới : Ôn tập về số đo thời gian. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian. - Học sinh tự làm và chữa bài. Bài 2 (Cột 1) - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên lưu ý về các số đo thời gian khác nhau : năm, tháng, ngày, giờ phút, giây. - Học sinh làm bài - Chữa bài. Bài 3: - Lấy mô hình đồng hồ tổ chức chơi xem giờ. - Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: - Học sinh tự làm. - Chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung. - Chuẩn bò bài sau. Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu được sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu. - Nêu được một số ví dụ sự nuôi và dạy con của một số loài thu - Có ý thức bảo vệ các loài thú.ù II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK trang 122, 123. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Các loài thú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú con được thú mẹ nuôi và dạy như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hồ và hươu. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày. + Hổ thường sinh sản vào mùa nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - HS nối tiếp nhau đọc. - HS trả lời. - HS theo dõi. - Các nhóm HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trình bày. Giáo viên Học sinh - GV nhận xét. - GV kết luận: Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ con có thể sống độc lập - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122, 123 và trả lời các yêu cầu sau: + Hươu ăn gì để sống? + Hươu sống theo bầy, đàn hay cặp? + Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? + Hươu mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con chạy? + Hình 2 chụp ảnh gì? - GV nhận xét. - GV KL: (SGK) 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. + HS trả lời. + HS trả lời. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố kó năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số - Rèn kó năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về số đo thời gian. 2 năm 6 tháng = … tháng 3 phút 40 giây = …giây 28 tháng = … năm … tháng - GV nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới : Ôn tập về phép cộng Bài 1: - Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. - Học sinh nhắc lại - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ - Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Học sinh tự làm - Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. - Học sinh làm bài. Bài 2 : (Cột 1) - Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. - Yêu cần học sinh giải vào vở - Chữa bài. Bài 3: - Học sinh nêu miệng. - Nêu cách dự đoán kết quả? Bài 4: HS tự làm bài; GV qs hướng dẫn HS yếu - Học sinh giải + sửa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. - Chuẩn bò bài : Phép trừ. .- Nhận xét tiết học . tiãún hnh cäng cüc xáy dỉûng âáút nỉåïc sau thåìi gian di chiãún tranh. Gáưn 30 nàm qua, nhiãưu cäng trçnh låïn ca âáút nỉåïc â ra âåìi, âàûc biãût hån c. nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? + Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? + Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. + Khi nào hổ con