1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 30

23 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 245 KB

Nội dung

Tuần 30 : Ngày soạn : 27/03/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Tiết 1: Chào cờ Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2,3: Tập đọc - kể chuyện (tuần 30 tiết 88+89) gặp gỡ ở Lúc xăm - bua I. Mục đích yêu cầu: A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ ngữ nớc ngoài: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca. Giét-xi-ca, in-tơ- net, và một số từ khác: lần lợt, lu luyến, Hiểu nghĩa một số từ mới: hoa lệ, tuyết, đàn tơ rng, và nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trờng tiểu học ở Luc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện. - Thấy đợc tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B - Kể chuyện - Dựa vào gợi ý, học sinh kể lại đợc câu chuyện bằng lời của mình. - Rèn kỹ năng nói và nghe của học sinh. Lời kể tự nhiên sinh động, thể hiện đúng nội dung. - Giáo dục ý thức đoàn kết với các dân tộc khác. II- Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. Tập đọc: 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục" 2- Bài mới. 1 a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu . +Hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. +Hớng dẫn học sinh đọc câu văn dài * Giải nghĩa từ . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. + HS đọc chú giải +Đặt câu với từ: su tầm, hoa lệ. - HS luyện đọc trong nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc + HS nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh. Kể truyện c- Tìm hiểu bài. + Đến thăm một trờng tiểu học ở Lúc-xăm- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị? + Vì sao các bạn lớp 6A nói đợc tiếng Việt - HS đọc thầm đoạn, bài TLCH tất cả học sinh lớp 6A đề tự giới thiệu bằng Tiếng Việt vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình và có nhiều đồ vật của Việt Nam? + Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu niên Việt Nam? + Các em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in tơ nét. muốn biết thiếu niên Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào - Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn./Chúng ta tuy ở hai đất nớc xa nhau nhng quí mến nhau nh anh em một nhà. d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc lại đoạn cuối bài "đã đến Lúc hoa lệ mến khách" - GV nhận xét, đánh giá e- Kể chuyện. - Học sinh luyện đọc lại đoạn văn. - Một số học sinh đọc lại toàn bài. - HS nhận xét, bình chọn 2 + Nêu yêu cầu của bài? + Câu chuyện đợc kể theo lời của ai? + Kể bằng lời của em là nh thế nào? + Đọc lại các câu gợi ý? - Yêu cầu học sinh dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể nối tiếp các đoạn. - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên lớp kể trớc lớp. - Yêu cầu hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nêu Y/C một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. kể khách quan, nh ngời ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -HS đọc câu hỏi gợi ý. - Học sinh kể lại các đoạn dựa vào câu hỏi gợi ý. - Học sinh kể trong nhóm. 3- Củng cố - Dặn dò. + Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện? + Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Âm nhạc (Tuần 30- Tiết 30) Kể chuyện âm nhạc:Chàng Oóc phê và cây đàn Lia I . Mục tiêu : - Thông qua câu chuyện thần thoại Hi Lạp, hs biết về tác dụng của âm nhạc . - Bồi dỡng măng lực cảm thụ âm nhạc của hs thông qua nghe hát . II.Đồ dùng dạy học.: - Đọc diễn cảm câu chuyện : Chàng Oóc-phê và cây đàn lia . - Một số BH để cho hs nghe . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Phần mở đầu: (2) - Giới thiệu nội dung tiết học . 2. Phần hoạt động : (30) Nội dung 1 : Kể chuyện âm nhạc . (15) Chàng Oóc-phê và cây đàn Lia . Giáo viên : Học sinh : - Gv đọc chậm , diễn cảm câu chuyện . - Chú ý lắng nghe . ( trang 67 - sgk ) - Cho hs xem tranh cây đàn Lia . - Xem tranh . - Đặt câu hỏi : - Trả lời câu hỏi . ? Tiếng đàn của chàng Oóc-phê hay ntn ? ? Vì sao chàng Oóc-phê đã cảm hoá đợc lão 3 lái đò và Diêm vơng ? - Gv kể lạimột lần nữa để hs nhớ nội dung câu - Chú ý lắng nghe . chuyện . Nội dung 2 : Nghe hát (15) - Gv hát cho hs nghe một số BH thiếu nhi chọn - Chú ý lắng nghe . lọc . 1. Hạt gạo làng ta . ( Trần Đăng Khoa - Trần Viết Bính ) 2. Chiếc khăn hồng . ( Lê Đình Lực ) - Sau khi cho hs nghe , GV đặt câu hỏi cho hs - Nêu cảm nhận . nêu cảm nhận về BH . - Cho hs hát ôn lại một số BH đã học . - Hát ôn theo yêu cầu . 3. Phần kết thúc : (3 ) - Cho hs hát lại BH . - Dặn hs về học thuộc lời BH và nhớ tên tác giả . Tiết 5: Toán ( tuần 30 - tiết 146) Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. B. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) 4 - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm 2 ) ĐS: 18cm; 18cm 2 3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 28/03//2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: toán ( tuần 30 - tiết 147) PHéP TRừ CáC Số TRONG PHạM VI 100000 I. MụC TIêU Giúp HS : 1/ Kiến thức: - Thực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100000. 2/ Kĩ năng :- áp dụng các số trong trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan. 3/ Giáo dục : - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS: bảng con II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Hoạt động 1: - YC HS thực hiện: 9705-6387 8261-5938 - Nhận xét đánh giá B. Hoạt động 2 : 1. Giới thiệu bài: 2. HD thực hành phép trừ: 85674 58329 a) Giới thiệu phép trừ 85674 - 58329. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính. - GV nhận xét và chốt: Tiến hành theo 2 b- ớc. . Lu ý HS cách trừ có nhớ. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - Nghe giới thiệu. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - HS nhận xét, nêu cách trừ. - Lắng nghe. - Vài HS nhắc lại. 5 - YC HS nhắc lại cách trừ 2 số có nhiều chữ số. 3. Luyện tập Bài 1: - BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. -YC HS sửa bài. - Nhận xét, cho điểm . Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Yêu cầu1 HS lên bảng lớp làm bảng con. -YC HS nêu cách nhẩm và cách thực hiện các bớc. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. - YC HS phân tích đề và tóm tắt. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa bài, lợng giá. C .Hoạt động 3 : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Tính. - 1HS lên bảng, lớp làm SGK. - HS làm bảng nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - HS thực hiện. - 1 HS nêu, lớp nhận xét. - 1HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt Quãng đờng: 25850 m Đã trải nhựa: 9850 m Cha trải nhựa: km? - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét bài trên bảng. Tiết 2: Chính tả (ngheviết)( tuần 30 - tiết 59) NGHE VIếT: LIêN HợP QUốC I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả. 1. Nghe viết đúng bài Liên hợp quốc. Viết đúng các chữ số. 2. Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, êt/ êch. Đặt câu đúng với các từ mang âm vần trên. 3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Đồ DùNG DạY HọC - Bảng lớp viết (2lần) nội dung bài tập 2a. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A .Hoạt động 1 : - Đọc cho HS viết: tinh thần, điền kinh, tin tức, nghìn nghịt. - Nhận xét đánh giá B . Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài. - 1 HS lên bảng, lớp bảng con. - Nghe giới thiệu. 6 2. Hớng dẫn nghe viết: a) Hớng dẫn chuẩn bị. - GV đọc mẫu đoạn viết. - Liên hợp quốc đợc thành lập nhằm mục đích gì? Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào? - YC HS tìm các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết từ khó: Liên hợp quốc, vùng lãnh thổ, 24-10-1945 b) GV đọc cho HS viết bài. - Đọc từng cụm từ, câu. c) Chấm chữa bài. - GV đọc, phân tích từ khó. - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập a) BT 2a. - BT yc gì? - YC HS làm bài vào SGK. - Gọi HS sửa bài. - GV chốt lời giải đúng. b) BT 3. - Gọi HS đọc YC của bài. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi các cặp trình bày. - Nhận xét tuyên dơng. C .Hoạt động 3 : - YC HS về viết lại lỗi sai cho đúng. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - 2HS đọc. - Bảo vệ hòa bình, tăng cờng hợp tác và phát triển giữa các nớc. - 191 nớc và vùng lãnh thổ. - 20/9/1977 - HS đọc thầm đoạn văn, tìm ra các chữ dễ viết sai. - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS đổi chéo vở, soát lỗi trong vở. - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - HS thực hiện. - 1HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Chọn 2 từ ở BT 2a để đặt câu với mỗi từ đó. - HS thực hiện. - Vài cặp trình bày, lớp nhận xét. Tiết 3: Tự nhiên xã hội (tuần 30 - tiết 59) TRáI ĐấT QUả ĐịA CầU I. MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Nhận biết hình dạng của Trái Đất trong không gian rất lớn và có hình cầu. 2/ Kĩ năng : - Biết đợc quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và cấu tạo của quả địa cầu. 3/ Giáo dục: - Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục của quả địa cầu. II. CHUẩN Bị 1/ Giáo viên:- Quả địa cầu, phiếu thảo luận nhóm. 2/ Học sinh: SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Bài cũ: 7 + Mặt trời có vai trò gì đối với cuộc sống của c ta? - Nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động. a. Hoạt động 1: thảo luận cả lớp. - YC HS quan sát H1 trang 112: +Trái Đất có hình gì? - Giới thiệu: Trái Đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ. - Cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất, + Quả địa cầu gồm những bộ phận nào? - YC HS chỉ các bộ phận của quả địa cầu. - Chỉ cho Hs vị trí Việt Nam trên quả địa cầu. * Kết luận: Nh ý 1 (SGK). b. Hoạt Động 2: Thực hành theo nhóm. - YC các nhóm quan sát hình 2 chỉ cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu trên quả địa cầu. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau. 1. Trục của quả địa cầu nghiêng hay thẳng so với mặt bàn. 2. Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt của quả địa cầu. 3. Qua quan sát đợc trên bề mặt quả địa cầu, em hiểu thêm gì về bề mặt của Trái Đất? - GV giải thích sơ lợc về sự thể hiện màu sắc => bề mặt trái đất không bằng phẳng. c. Hoạt động 3: chơi trò gắn chữ vào sơ đồ câm - Chia lớp thành 5 đội, mỗi đội đợc phát một tranh vẽ về quả địa cầu và các thẻ chữ: trục, giá đỡ, cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. - TC cho các nhóm thi, sau đó dán kết quả lên b. - GV tổng kết, tuyên dơng nhóm thắng cuộc. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Hình cầu. - Lắng nghe. - Trục, giá đỡ quả địa cầu. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hiện. - Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - Trục của quả địa cầu nghiêng. - Có màu sắc khác nhau, có một số màu cơ bản nh: màu xanh nớc biển, xanh lá cây, vàng, cam - Trái Đất có trục nghiêng, bề mặt trái đất không bằng phẳng. - Các đội nhận đồ dùng. - Lắng nghe. - Đại diện nhóm gắn lên bảng, cả lớp nhận xét. Tiết 4: Đạo Đức ( tuần 30 - tiết 30) CHăM SóC VậT NUôI, CâY TRồNG (tiết 1) I Mục tiêu: 8 1/ Kiến thức: - HS hiểu: cây trồng, vật nuôi cung cấp lơng thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con ngời, vì vậy cần đợc chăm sóc và bảo vệ. 2/ Kĩ năng: - Thực hiện chăm sóc vật nuôi, cây trồng. 3/ Giáo dục: - Có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Đồng tình ủng hộ với việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Tham gia tích cực vào các hoạt động trên. II Chuẩn bị: GV: - Giấy bìa (bằng bìa), bút lông. - Tranh ảnh III Các hoạt động: 1. Khởi động: (1) 2. Bài cũ: (4) Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc + Những việc làm cho nớc bị ô nhiễm? + Bảo vệ nguồn nớc sạch bằng cách nào? 3. Bài mới: (25) Chăm sóc cây trồng, vật nuôi a) Giới thiệu bài - GV ghi bảng. b) Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS chia làm các nhóm thảo luận về các bức tranh và trả lời câu hỏi sau: . Trong tranh các bạn đang làm gì? . Làm nh vậy có tác dụng gì? . Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con ng- ời? . Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Nhận xét, chốt ý. Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con ngời thức ăn, lơng thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe con ngời. Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh, chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. * Hoạt động 2: Cách chăm sóc vật nuôi, cây trồng. - Cho HS trao đổi theo cặp đôi, nêu tên một vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình và nêu cách chăm sóc. - Nhận xét, chốt ý. Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bẻ lá, . Đợc chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngợc lại cây sẽ khô héo, dễ chết, vật nuôi gầy gò, dễ bị bệnh tật. 4. Củng cố dặn dò: (5) - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2). - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS chia nhóm, nhận tranh và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS nghe. - HS trao đổi. - HS nêu theo bàn. - Nhận xét, bổ sung. - HS nghe. 9 Tiết 5: Thủ công ( tuần 30 - tiết 30) LàM ĐồNG Hồ Để BàN (Tiết 3) I. MụC TIêU 1/ Kiến thức:- Làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. 2/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng cắt dán. 3/ Giáo dục: Tính cẩn thận kiên trì, yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. CHUẩN Bị 1/ Gv:- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. 2/ HS: - Giấy màu, kéo, hồ dán. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC A. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng, giấy màu, kéo, hồ dán. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 3: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. - YC HS nêu lại các bớc làm đồng hồ để bàn. - GV treo tranh qui trình làm đồnghồ để bàn, hệ thống lại các bớc làm đồng hồ: L u ý: Khi gấp và dán các tờ giấy đề làm đế, khung và chân để đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi cho đều. + Gợi ý cách trang trí: Vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3. Ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở dới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ * Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn, GV quan sát giúp đỡ các em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. * Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm và tự đánh giá theo nhóm mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ lớn. - GV nhận xét xếp loại. - GV tuyên dơng khen ngợi những em hoàn thành đẹp, có nhiều sáng tạo. C. Nhận xét, dặn dò. - Tiết sau mang giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ buộc để làm quạt giấy tròn. - Nhận xét tiết học. - Tổ trởng kiểm tra báo cáo. - Lắng nghe. - 3 HS lần lợt nêu. B1: Cắt giấy. B2: Làm các bộ phận của đồng hồ. B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - HS quan sát. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Trng bày sản phẩm theo nhóm. 10 [...]... Mian-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt lần Nam, Xin -ga- po - Nhận xét tiết học d Bài tập 4: - Bài tập YC gì? - YC các nhóm thảo luận và làm vào phiếu - YC các nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lời giải đúng - YC HS đọc lại ba câu đã điền dấu câu hoàn chỉnh Ngày soạn : 30/ 03/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: Toán (tuần 30 - tiết 149) LUYệN TậP I MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến... làm vào SGK - Nhận xét bài trên bảng - Điền số thích hợp vào ô trống - 1 HS nêu - Các cặp thực hiện - Vài cặp trình bày, lớp nhận xét thể dục Giáo viên thể dục dạy Tiết 4: Luyện từ và câu ( tuần 30 - tiết 30) ĐặT Và TRả LờI CâU HỏI: BằNG Gì?- DấU HAI CHấM I MụC ĐíCH YêU CầU 1.Kiến thức: Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? Thực hành cho trò chơi hỏi đáp sử... các nhóm trình bày kết quả,giải thích -1nhóm nêu,nhóm khác nhận xét bổ sung cách làm - Nhận xét,tuyên dơng C Hoạt động 3 : - Về nhà luyện tập thêm, xem kĩ lại bài NX tiết học Tiết 2: Tập viết (tuần 30- tiết 30) ôN CHữ HOA U 15 I MụC ĐíCH YêU CầU 1- Củng cố cách viết chữ hoa U 2- Viết tên riêng Uông Bí , câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng chữ cỡ nhỏ 3- Giáo dục học... viết vào vở tập viết 4 Chấm chữa bài - Thu 7 bài chấm, nhận xét chữ viết, trình bày C Hoạt động 3 : - Về nhà học thuộc từ và câu ứng dụng Viết BT 16 ở nhà - Nhận xét tiết học Tiết 3: Mĩ Thuật (tuần 30 - tiết 30) Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ đợc cái ấm pha trà - Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà II Chuẩn bị: - Một vài... lớp làm vào vở - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải 19 - Nhận xét, đánh giá C Hoạt động 3 : - Về nhà ôn các dạng bài vừa học - Nhận xét tiết học Tiết 2: - Lớp nhận xét bài trên bảng Tập làm văn (tuần 30 - tiết 30) VIếT TH I MụC ĐíCH - YêU CầU: 1.Kiến thức: Biết viết một bức th ngắn cho một bạn nhỏ nớc ngoài đề làm quen và bày tỏ tình thân ái 2/ Kĩ năng: Lá th trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu... Tiết 2: Toán chung - 3HS thực hiện - Đọc theo hơng dẫn - HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - Muôn vật trên Trái Đất đều sống chung dới một mái nhà, hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ, giữ gìn nó ( Tuần 30 - tiết 148) TIềN VIệT NAM I MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến thức : - Nhận biết đợc các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 đồng - Bớc đầu biết đổi tiền 2/ Kĩ năng : - Biết thực hiện các phép toán... miệng, thân, vòi, tay cầm + Tỉ lệ của ấm ? -> Cao thấp + Đờng nét ở thân, vòi, tay cầm ? -> nét cong, thẳng 2 Hoạt động 2: Cách vẽ - GV nêu cách vẽ + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung + Ước lợng chiều cao, ngang + Ước lợng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy + Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành cái ấm + Vẽ màu và trang trí nh ấm mẫu 3 Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem 1 vài cái ấm pha trà - HS quan... Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV hớng dẫn HS nhận xét một số bài - HS nhận xét vẽ - HS tìm một số bài vẽ mình thích * Dặn dò: Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học 17 Tiết 4: Chính tả (nhớ -viết)(Tuần 30 - tiết 60) NHớ VIếT: MộT MáI NHà CHUNG I MụC ĐíCH YêU CầU Rèn kĩ năng viết chính tả 1 Nhớ và viết đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ 2 Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm,vần dễ sai: ch / tr, êt... giải đúng - YC HS đọc câu thơ đã điền C Hoạt động 3 : - Về HTL các bài thơ, câu thơ ở BT2 - Nhận xét tiết học 18 Ngày soạn : 31/03/2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 02 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: Toán (tuần 30 - tiết 150) LUYệN TậP CHUNG I MụC TIêU Giúp HS: 1/ Kiến thức: - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100000 2/ Kĩ năng: - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và bài toán rút...Ngày soạn : 29/03/2010 Ngày giảng : Thứ t ngày 31 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc (tuần 30 - tiết 90) MộT MáI NHà CHUNG I MụC ĐíCH YêU CầU 1 Học sinh đọc hiểu Hiểu các từ mới: dím, gấc, cầu vồng - Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em: Mỗi vật đều có cuộc sống riêng nhng đều có một mái nhà . Mi- an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin -ga- po. Ngày soạn : 30/ 03/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2010 Tiết 1: Toán (tuần 30 - tiết 149) LUYệN TậP I. MụC TIêU Giúp HS: 1/. chuyện? + Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Âm nhạc (Tuần 30- Tiết 30) Kể chuyện âm nhạc:Chàng Oóc phê và cây đàn Lia I . Mục tiêu : - Thông qua câu chuyện. ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 28/03//2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: toán ( tuần 30 - tiết 147) PHéP TRừ CáC Số TRONG PHạM VI 100000 I. MụC TIêU Giúp HS : 1/

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w