1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA vi sinh 2

38 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 481 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: Thực hành xây dựng thực đơn I, Mục tiêu 1.Kiến thức - Nêu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn và tổ chức thực hiện 1 bữa ăn theo mẫu. - Khi xây dựng đúng thực đơn HS vận dụng lựa chọn thực phẩm theo mùa 2. Kỹ năng - Biết vận dụng những hiểu biết của mình về cách xây dựng thực đơn để xây dựng một thực đơn phong phú ii, chuẩn bị 1- Giáo viên: Bảng mẫu thực đơn ở nhà hàng, bếp ăn tập thể 2- Học sinh: Bảng mẫu 1 số thực đơn theo gia đình và liên hoan tổ. III, Tiến trình giảng dạy 1- Tổ chức, ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV ôn lại kiến thức về xây dựng thực đơn bằng việc kiểm tra bài cũ - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận thực hiện việc thành lập thực đơn - GV yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả của mình - HS trả lời và ôn lại kiến thức về nguyên tắc và cách thực hiện một thực đơn - Hs nhận nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung - Đại diện nhóm trình bày - Ghi nhận các thực đơn hay HĐ1: Hớng dẫn học sinh thực hiện việc xây dựng thực đơn HĐ2: Báo cáo kết quả - Nhận xét từng nhóm và nhận xét chung - Các nhóm khác bổ sung IV - Củng cố: Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài. V - Bài tập kiểm tra, đánh giá: Câu hỏi SGK [ Ngày soạn: Ngày dạy: Ch ơng II: Vi sinh vật với công nghệ thực phẩm Bài 4: Vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm I, Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu đợc khái niệm về vi sinh vật, đặc điểm chung, hình dạng, kích thớc, cấu tạo, hoạt động, vai trò của virut. - Nêu đợc hình dạng, kích thớc, cấu tạo, hoạt động sống của vi khuẩn - Nêu đợc hình dạng, kích thớc, cấu tạo, hoạt động của nấm men - Nêu đợc hình dạng, kích thớc, cấu tạo, hoạt động của nấm mốc - Trình bày đợc yếu tố ảnh hởng đến vi sinh vật. 2. Kỹ năng - Hoạt động nhóm và nghiên cứu sgk 3. Thái độ - Biết vận dụng kiến thức vào việc bảo quản và chế biến lơng thực thực phẩm II, Phơng pháp - phơng tiện dạy học - Vấn đáp tìm tòi bộ phận, kết hợp với công tác độc lập của học sinh. III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm vi sinh vật *GV: Thế nào là VSV? Có mấy nhóm VSV, kể tên những nhóm VSV mà em biết *GV: Thế nào là vi sinh học *GV: Thế nào là đặc điểm của VSV *GV: Nêu vai trò của VSV - GV bổ sung thêm kiến thức *GV: Vi khuẩn có những hình dạng phổ biến nào? Kể tên đại diện cho hình dạng đó. HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - Vận dụng kiến thức trả lời HS: Nêu vai trò của vi sinh vật trong đời sống . - Vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức sinh học 10 trả lời HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi I, Khái niệm về vi sinh vật 1, Vi sinh vật là gì? - Vi sinh vật là những đối tợng sống chỉ nhìn thấy nhờ kính hiển vi - Có 3 nhóm VSV: 1) Cha có cấu tạo TB: Virut 2) Nhân sơ : vi khuẩn cổ, vi khuẩn 3) Nhân chuẩn: Tảo, nấm men, nấm mốc 2, Vi sinh học Là ngành khoa học nghiên cứu về các vi sinh vật 3, Đặc điểm của vi sinh vật - Kích thớc nhỏ bé 20nm - 50nm - Chu kỳ sống ngắn, sinh sản nhanh, sinh khối lớn 4, Vai trò của vi sinh vật - VSV là một khâu quan trọng của chu kỳ chuyển hoá vật chất (là sinh vật phân huỷ). - Trong công nghiệp chế biến cũng sử dụng nhiều VSV nh sản xuất bánh, kẹo, bia, đờng, sữa - Trong nông nghiệp: VSV dùng làm phân bón, thuốc trừc sâu sinh học, chế biến nông sản. - Trong y học: VSV làm thuốc chữa bệnh, vacxin - VSV có vai trò to lớn trong bảo vệ môi trờng, dọn vết dầu loang, khử mùi hôi, sản xuất ga - Trong công nghệ sinh học: cấy ghép gen, công nghệ PCR - Nhiều VSV là nguyên nhân gây bệnh cho ng- ời và động vật: cúm H5N1, virut HIV, virut lao II. Vi khuẩn 1, Hình dạng, kích thớc a) Hình dạng: - Hình cầu: cầu khuẩn - Hình que: trực khuẩn - Hình xoắn: xoắn khuẩn HĐ2: Tìm hiểu về Vi Khuẩn *GV: Nêu đặc điểm và vai trò của lớp màng nhầy *GV: Nêu đặc điểm và vai trò của thành tế bào *GV: Nêu đặc điểm và vai trò của màng tế bào chất *GV: Nêu đặc điểm chung của tế bào chất *GV: Vi khuẩn có những hoạt động sống nào? Vi khuẩn có những hình thức sinh sản nào? *GV: Nêu hình dạng kích thớc của HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - Vận dụng kiến thức trả lời HS: Nêu vai trò của vi khuẩn trong đời sống . HS nhớ lại kiến và một số hình dạng khác b) Kích thớc Mỗi loài có kích thớc khác nhau, rất nhỏ bé VD: Cầu khuẩn: 0,5 - 1nm Trực khuẩn: dài 1 - 4nm 2, Cấu tạo a) Lớp màng nhầy - Nằm ngoài cùng, đợc cấu tạo bởi polisacarit - Vai trò: bảo vệ vi khuẩn không bị thực bào, tăng độ độc của vi khuẩn, quyết định tính kháng nguyên là nơi dự trữ dinh dỡng. b) Thành tế bào - Đặc điểm: tuỳ loài có thành mỏng, thành dày, hoặc tiêu giảm thành. - Vai trò: Bảo vệ PH, duy trì hình dạng TB c) Màng tế bào chất - Nằm ngay dới thành tế bào dày 7,5nm gồm 2 lớp photpho lipit ở giữa và prôtêin xen kẽ. - Vai trò: chọn lọc các chất qua; duy trì PH, gắn NST, tổng hợp ATP, diễn ra hô hấp quang hợp của vi khuẩn. d) Tế bào chất - Chứa 80% - 90% nớc + các bào quan: Ribôxôm, axit nuclêic, hạt dự trữ, plasmid. 3, Hoạt động sống - Có đầy đủ các hoạt động của 1 cơ thế sống TĐC, cảm ứng, vận động, sinh sản - Các hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính: phân đôi + Sinh sản hữu tính: tiếp hợp 4, Vai trò của vi khuẩn - Có lợi: nhiều loại vi khuẩn đợc áp dụng trong công nghiệp chế biến, y học, bảo vệ môi trờng, công nghệ sinh học. - Có hại: nhiều loài gây bệnh cho ngời, động vật III. Nấm men 1, Hình dạng, kích thớc - Hình dạng nấm men thay đổi tuỳ môi trờng HĐ3: Tìm hiểu Nấm men nấm men *GV: Nêu đặc điểm của màng tế bào? Vai trò? *GV: Nêu đặc điểm chức năng của tế bào chất *GV: Nêu đặc điểm của nhân *GV: Nấm men có những hoạt động sống nào? Nêu hình thức sinh sản của nấm men *GV: Nêu những ứng dụng của nấm men vào thực tiễn sản xuất *GV: Nêu hình dạng và cấu tạo của nấm mốc *GV: Nấm mốc có những hoạt động sống nào? thức sinh học 10 trả lời câu hỏi HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - Vận dụng kiến thức trả lời HS: Nêu vai trò của nấm men trong đời sống HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi 2, Cấu tạo: Gồm 3 phần - Màng tế bào - Tế bào chất - Nhân a) Màng tế bào - Màng cơ sở cấu tạo gồm 3 lớp, 80% là polisacarit mang tính không nguyên, còn lại là prôtêin. - Màng: trao đổi chất và bảo vệ b) Tế bào chất - Chứa nhiều bào quan: ti thể, riboxom, thể golgi, lới nội chất, không bào. - Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào c) Nhân tế bào - Gồm: màng nhân, chất nhân, vật chất di truyền 3, Hoạt động sống - Đầy đủ các hoạt động sống : trao đổi chất, sinh trởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng - Các hình thức sinh sản: + Sinh sản sinh dỡng: phân đôi, nảy chồi, + Sinh sản bằng bào tử: + Sinh sản hữu tính: tiếp hợp, sinh sản đơn tính kết hợp hữu tính. 4, Vai trò nấm men - Nấm men ứng dụng nhiều trong nông nghiệp thực phẩm, chế biến rợu, bia, bánh mì, bào bao V, Nấm mốc 1, Hình dạng cấu tạo a) Hình dạng: cơ thể đa bào phân nhánh chằng chịt. - Có 2 loại khuẩn ty (sợi nấm): dạng mọc trên bề mặt cơ chất, dạng ăn sâu vào cơ chất. 2, Cấu tạo - Có cấu tạo điển hình: ngoài ra có một số đặc Bào tử (n) + Bào tử (n) Nảy mầm Bào tử Hợp tử Nấm men G P HĐ4: Tìm hiểu Nấm mốc - Nêu các hình thức sinh sản của nấm mốc - Vai trò của nấm mốc là gi? *GV: Các yếu tố dinh dỡng của VSV gồm những yếu tố nào? *HS: *GV: Các yếu tố dinh dỡng ảnh h- ởng nh thế nào đến VSV? *GV: Nêu ảnh h- ởng của t 0 , PH, P, độ ẩm, ánh sáng và tia nặng lợng, n- ớc đối với cơ thể VSV. HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - Vận dụng kiến thức trả lời HS: Nêu vai trò của nấm mốc trong đời sống . HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - Vận dụng kiến thức trả lời điểm tiến hoá, 1 số hình thành mô giả. - Thành tế bào có cấu tạo bởi kitin hoặc xenlulôzơ, không có diệp lục, hệ enzim, phát triển mạnh gồm amilaza, proteaza, kitinnaza, xenlulôzơ. 3, Hoạt động sống - Có đầy đủ hoạt động sống - Các hình thức sinh sản +Sinh sản sinh dỡng: từ 1 bộ phận 1 cơ thể mới +Sinh sản bằng bào tử +Sinh sản hữu tính: tiếp hợp 4, Vai trò của nấm mốc - Nấm mốc dùng để sản xuất rợu, bánh kẹo, n- ớc chấm, tơng, thuốc kháng sinh. - Nấm mốc gây hại cho ngời, động thực vật, vảy nến, lang ben, tổ đỉa VI. Các yếu tố ảnh hởng đến vi sinh vật 1, Các yếu tố dinh dỡng a) Oxi : b) Nguồn cacbon c) Nguồn dinh dỡng Nitơ d) Chất khoáng e) Chất sinhh trởng g) Chất hoá học ức chế sự sinh trởng của VSV: phenol, Clo, các loại cồn trùng. 2, Các yếu tố vật lý * Nhiệt độ ảnh hởng đến tốc độ các phản ứng hóa sinh trong cơ thể * Nớc Là môi trờng thích hợp cho các vsv hoạt động nếu độ ẩm càng lớn vsv hoạt động càng mạnh * Độ pH , các tia bức xạ, áp suất thẩm thấu tế bào có ảnh hởng lớn đến hoạt động của vsv IV - Củng cố: Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài. HĐ4: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến vi sinh vật V - Bài tập kiểm tra, đánh giá: Câu hỏi SGK [ Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5 Một số quá trình lên men cơ bản I,mục tiêu 1. Kiến thức - Hs biết đợc cơ sở của một số quá trình lên men cơ bản - Hs biết đợc điều kiện cơ bản của một số quá trình lên men - Hiểu rõ đợc bản chất của quá trình muối chua rau quả, làm sữa chua và lên men r- ợu, lên men bia, lam dấm 2. Kỹ năng - Hoạt động nhóm- và nghiên cứu sgk II, Chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo 2- Học sinh đọc tai liệu tại nhà II, Phơng pháp - phơng tiện dạy học - Vấn đáp tìm tòi bộ phận, kết hợp với công tác độc lập của học sinh. III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung GV: Vì sao trong quá trình muối chua các loại rau quả ngời ta th- ờng cho thêm một ít đ- ờng ? HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi I, Muối rau quả 1. Cơ sở khoa học - Quá trình chuyển hóa các loại đờng có trong rau quả thành axit lắc tic nhờ vào hoạt động của vi khuẩn lắc tic HĐ4: Tìm hiểu quá trình muối rau quả GV: Vậy quá trình chuyển hóa đờng của các vsv ấy diễn ra nh thế nào? GV: Muối chua rau quả phụ thuộc vào những yếu tố nào GV: Vi khuẩn lắc tic hoạt động tốt trong nồng độ muối ntn? GV: Đờng giữ vai trò gì trong muối rau quả? - Tại sao khi muối da ngới ta thờng chọn rau già để muối thì dễ chua hơn? Còn nếu muối rau non ngời ta phải bổ xung thêm đ- ờng GV: Nồng độ axit có ảnh hởng gì đến vsv? ( Nừu da quá chua mà không thay nớc hoặc cho thêm da thì da bị khú, Vì sao?) HS nghiên cứu nội dung sgk và trả lời - HS có thể giải thích dựa vào quá trình muối da - nguyên liệu - Do tron rau già hàm lợng đờng nhiều hơn - Bổ xung quá trình làm chua rau quả nhanh hon, rau không bị khú - Nồng độ axit ảnh hởng đế quá trình hoạt động của VSV - Quá trình lên men diễn ra gồm 3 gđ chủ yếu + Gđ 1: diễn ra trong thời gian ngắn có quá trình lên men tạp + Gđ 2: Diễn ra hầu hết thời gian trong quá trình lên men, vi khẩn lắc tíc hoạt động mạnh ức chế sự hoạt động của vi khuẩn gây thối làm chua các loại rau quả + Gđ 3: Diễn ra trong thời gian ngắn hầu nh không có quá trình lên men vì hàm l- ợng axit tăng cao ức chế sự hoạt động của các vi khuẩn 2. Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình muối chua rau quả * Nồng độ muối Nồng độ muối 10- 12% tiêu diệt hoàn toàn các vi khuẩn có hại vi khuẩn lác tic hoạt động yếu, nhờ vào lợng nớc có trong rau quả đợc hút ra làm giảm nồng độ muối trong dung dịch giúp vi khuẩn lăc tic lại hoạt động tốt * Hàm lợng đờng Đờng là nguyên liệu chủ yếu trong quá trình chuyển hóa * Nồng độ axit Nồng độ axit thích hợp cho vi khuẩn hoạt động 0,5-1,0% nếu C% axit lớn hơn sẽ ức chế vk hoạt động C 6 H 12 O 6 2 CH 3 CH OH COOH GV : Nếu N o thấp hoặc cao quá có ảnh hởng ntn đến vsv?( Vì sao trời nóng da chóng chua hơn trời rét) Nguyên lý của quá trình lên men rợu là gi? - Bằng kiến thức thực tế em hãy cho biết quy trình nấu rợu? - Vận dụng kiến thức trả lời - HS nhớ lại kiến thức Sh 10 + sgk trả lời câu hỏi - HS nghiên cứu sgk trả lời * Nhiệt đô Nhiệt độ thích hợp cho vk hoạt động 28- 35 0 c nếu n o thấp hơn sẽ ức chế vi sinh vật hoạt động cao hơn gây chết II Lên men rợu 1. Nguyên lý: Dựa vào hoạt động của nấm men nấm mốc chuyển hóa tinh bột thành rợu etylic trong điều kiện môi trờng hiếm khí 2. Qui trình nấu rợu Hồ hóa tinh bột đờng rợu (C 6 H 11 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH + CO 2 Nhờ vào hoạt động của nấm men nấm mốc 4.Tổng kết đánh giá Quá trình lên men rợu và muối chua rau quả có gì khác nhau? Hãy nêu vài ứng dụng về quá trinh lên men? Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: Thực hành chế biến sữa chua I, Mục tiêu - Học sinh nêu đợc quy trình sản xuất sữa chua và thực hành chế biên sữa chua. II, Chuẩn bị 1- Giáo viên: Sữa đặc có đờng 2- Học sinh: Đờng, bếp ga, nồi, chậu múc nớc, muôi, đũa, dao III, Tiến trình giảng dạy HĐI : Tìm hiểu quá trình lên men rợu Tinh bột Đ} ờng Nấm mốc R}ợu etylic Nấ m Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung HĐ1: GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng HS chuẩn bị và chia nguyên liệu cho các nhóm thực hành HĐ2: GV kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Vi khuẩn lactic hoạt động mạnh ở nhiệt độ nào? Vì sao sữa chua có vị chua? Cơ sở khoa học của việc chế biến sữa chua là gì? - HS: HĐ3: GV giới thiệu quy trình chế biến sữa chua *HS: + Vì sao sau khi rót sữa chua vào cốc phải bị kín? + Với cách pha nh vậy, t 0 khi cho giống khoảng bao nhiêu 0 C *HS: Tiến hành thao tác *GV: Quan sát, nhắc nhở học sinh làm thí nghiệm. *HS: Ghi tên nhóm, tổ vào sản phảm khi ủ. HĐ4: GV tổng kết buổi thực hành. GV nhận xét ý thức I, Qui trình chế biến 1, Thao tác B1: Vệ sinh dụng cụ, vô trùng bằng nớc sôi B2: Pha dụng dịch sữa theo tỉ lệ 1 hộp sữa đặc để nguội + 1 hộp nớc đun sôi để nguội + 1 hộp nớc sôi. Cho thêm đờng, khuấy đều rồi cho sữa giống vào khuấy đều B3: Rót sữa vào cốc đựng và bịt kín. cho sữa vào dụng cụ vỉ trong từ 4 - 10 giờ B4: Khi cốc sữa đông đặc cho vào tủ lanh bảo quản. 2, Yêu cầu sản phẩm Sữa có màu trắng mịn, đông đặc, có hơng vị đặc trng. III. Tổng kết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7 : Quan sát vi sinh vật I, Mục tiêu - HS quan sát đợc hình dạng một số loại vi khuẩn. - Vẽ đợc các đại diện vi sinh vật. - Có kỹ năng thao tác tốt khi sử dụng kính hiển vi điển hình . II, Phơng pháp - phơng tiện dạy học * Giáo viên chuẩn bị: - Kính hiển vi, que cấy, đèn cồn, chậu đựng nớc rửa, piép, giấy lọc cắt, thuốc nhuộm xanh mêtylen. - Mẫu vật: nấm men, nấm mốc, bựa răng. [...]... phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 22 : Phơng pháp chế biến (T67- 72) I, Mục tiêu - Học sinh có khả năng nêu đợc các bớc trong chế biến món ăn thông dụng ở Vi t Nam và vận dụng để chế biến món ăn ngon II, Phơng pháp dạy học * Phơng pháp: Vấn đáp - tìm tòi bộ phận III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh HĐ1: Tìm... Mục tiêu - Học sinh nêu đợc quy trình muối nén da cải và thực hành đợc - Có kỹ năng thao tác tốt hơn khi chế biến thức ăn II, Chuẩn bị 1- Nguyên liệu: - Rau cải: 2kg - Đờng: 0,02kg - Nớc 2- Dụng cụ: Vại muối III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ - Hành hoa: - Muối: 0,1kg 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung *GV yêu cầu học sinh nêu quy... Bài 12: Thực hành làm mứt dừa I, Mục tiêu - Học sinh nêu đợc các bớc trong quy trình chế biến mứt dừa sau đó vận dụng tốt vào chế biến mứt dừa II, Chuẩn bị 1- Nguyên liệu: (Giáo vi n chuẩn bị): Dừa bánh tẻ (0,5kg); đờng kính (0,5kg), vani (1 ống) 2- Dụng cụ: (Học sinh chuẩn bị): bếp ga, chảo, đũa, báo III, Tiến trình giảng dạy 1; Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n... đá - Mía: 2 tấm - Muối: 1,2kg - Phèn chua: 5g III, Tiến trình giảng dạy 1; Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung HĐ1: GV yêu cầu học sinh nghiên I, Quy trình chế biến cứu SGK, nêu lại quy trình chế biến da cải muối nén - HS: nghiên cứu trả lời *GV: Tại sao lớp muối trên càng - Mía rửa sạch chẻ mỏng - Đun nớc sôi cho 1 /2 mía vào... kiểm tra sĩ số 2- Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung HĐ1: GV phân chia lớp thành các tổ, cử ra tổ trởng - Phân chia dụng cụ, vật mẫu cho các tổ - Mỗi nội dung thực hành, GV hớng dẫn cách làm thí nghiệm cho học sinh * HS: ghi nội dung vào vở, làm thí nghiệm * GV: theo dõi kiểm tra các thao tác và hớng dẫn cho các em * HS: quan sát và vẽ vào vở H 2: GV hớng dẫn học sinh làm TN2 * HS: làm... dạy học 1- Phơng pháp: Vấn đáp - tìm tòi bộ phận kết hợp với công tác độc lập của học sinh III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, điểm danh 2: Kiểm tra sĩ số 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung *GV: Đặc điểm của LT-TP là hàm l- I, Nguyên nhân làm h hỏng LT-TP - Do các loại vi sinh vật nh vi khuẩn, nấm *HS: *GV: Theo em sau khi thu hoạch nông sản còn hoạt động không? Điều... sinh có khả năng, nêu quy trình chế biến bánh dẻo, có kỹ năng thao tác tốt khi thực hành II, Chuẩn bị 1- Nguyên liệu: Làm 30 chiếc bánh (GV chuẩn bị) - Bột nếp chín: 2, 5 kg - Lạp xờng: 0,3 kg - Đờng kính: 2 kg - Vừng rang: 0 ,2 kg - Mứt sen: 0,5 kg - Dừa nạo: 0,3 kg - Mứt bí: 0,5 kg - Dầu thơm, vani 2- Dụng cụ: Khuôn bánh, chậu, nồi III, Tiến trình giảng dạy 1: Tổ chức, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. .. tiêu bài thực hành Học sinh biết cách chế biến ô mai mơ II Chuẩn bị Nguyên liệu Mơ chín 1kg Muối hạt 0,12kg III Tiến trình bài học 1 ổn định tổ chức lớp 2 Điểm danh học sinh 3 Kiểm tra bài cũ 4 Bài mới Nội dung I Mục tiêu bài thực hành Học sinh biết đợc công dụng của ô mai mơ trong chữa bệnh và có ý thức vận dụng vào thực tiễn sản xuất để phòng chữa bbeenhj cho con ngời Học sinh chế biến đợc món ô... khoai, nớc sạch III, Tiến trình giảng dạy 1- Tổ chức, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung HĐ1: GV kiểm tra sĩ số, nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị H 2: kiểm tra bài cũ 1) nêu quy trình chế biến sữa chua 2) những điểm chú ý khi chế biến sữa chua HĐ3: GV: Giới thiệu quy tình làm cơm rợu nếp Học sinh - GV ví sao khi nhiệt độ còn 35-400C mới rắc men mầm giống... tra sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ 3: Bài mới Hoạt động của giáo vi n - học sinh Nội dung HĐ1: GV kiểm tra đồ dùng, nguyên I, Quy trình kỹ thuật liệu của HS chuẩn bị * GV hớng dẫn thao tác trong quy * HS: ghi lại nội dung *HS: thực hành sản xuất giấm ăn B3: ủ để duy trì t0 dung dịch là 400C *GV: Quan sát, nhận xét B4: Thu đợc giấm H 2: Tổng kết *Gv nhận xét ý thức làm vi c thao tác của từng thành vi n nhóm, . Vi sinh học Là ngành khoa học nghiên cứu về các vi sinh vật 3, Đặc điểm của vi sinh vật - Kích thớc nhỏ bé 20 nm - 50nm - Chu kỳ sống ngắn, sinh sản nhanh, sinh khối lớn 4, Vai trò của vi. của vi sinh vật trong đời sống . - Vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức sinh học 10 trả lời HS nhớ lại kiến thức sinh học 10 trả lời câu hỏi I, Khái niệm về vi sinh vật 1, Vi sinh. - Vi sinh vật là những đối tợng sống chỉ nhìn thấy nhờ kính hiển vi - Có 3 nhóm VSV: 1) Cha có cấu tạo TB: Virut 2) Nhân sơ : vi khuẩn cổ, vi khuẩn 3) Nhân chuẩn: Tảo, nấm men, nấm mốc 2,

Ngày đăng: 05/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w