Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
468 KB
Nội dung
Tuần 23 Tiết 45,46 BÀI 8 :LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC A.Mục tiêu : -Hs biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong chương trình -hiểu được cấu trúc lặp vận dụng vào giải bài tập B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Giới thiệu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ,cho vd để hs hiểu thế nào là lặp với số lần chưa biết trước Giải thích cho hs hiểu vd sgk Giải thích lưu đồ Nêu vd gọi hs thực hiện giải bài Hs lắng nghe và cho vd thêm Hs chú ý lắng nghe Hs ghi bài Hs lên bảng giải bt I.Các hoạt động lặp với số lầm chưa biết trước : VD: tưng quả bóng trên không đến khi nào quả bóng roi xuống đất số lần lập được biết sau khi quả bóng roi xuống VD2: SGK • Lưu đồ : -Để viết chương trình chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các hoạt động lặp ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chua biết trước . Vd2: tính tổng các số tự nhiên dầu tiên sao cho tổng bằng 100 việc tính tổng không xác đònh được bao Giới thiệu cấu trúc câu lệnh Giải thích câu lệnh Gọi hs phát biểu cách thực hiện từ lưu đồ Hướng dẫn hs tìm hiểu vd SGK ,gọi hs trình bày lại Khi nào sãy ra lặp vô tận Hs ghi bài Phát biểu cách thực hiện Hs lên bảng làm lại VD Hs trả lời nhiêu số và lần thực hiện nên phải sử dụng lệnh lặp không biết trước II/. Ví dụ về câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước : 1,Dạng câu lệnh : While <điều kiện > DO < câu lệnh >; Trong đó : -điều kiện thường là phép so sánh Câu lệnh là đơn giản hay câu lệnh ghép 2.Cách thực hiện của câu lệnh lặp : -1.Ktra điều kiện 2.Nếu Đk sai thì câu lệnh bi bỏ qua và kết thúc ,Nếu ĐK đúng thì thực hiện câu lệnh và quay về bước 1 * Hướng dẫn các ví dụ SGK : VD3: VD 4: Tính tổng N số để được tổng > 1000 hoặc là 1034 Vd 5 : viết chương trình tính tổng 1+1/2+1/3 +1/100 III.Lặp vô hạn lần –Lỗi lặp trình cần tránh : Vd (SGK ) Khi thực hiện vòng lặp ĐK trong câu lặp phải được thay đổi để giá trò của đk chuyển từ đúng sang sai để tránh rơi vào vòng lặp vô tận VD : var a:integer; Begin A:=5; While a< 6 do Writeln (‘A’); End. Ở ct trên lỗi là do 5 luôn nhỏ hơn 6 nên cứ lặp không kết thúc 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh Tuần 24 Tiết 47,48 BÀI TẬP A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : Hướng dẫn hs giải bài tập SGK : Bt 1: cho vd về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước : -Tìm một từ nhất đònh sai lỗi chính tả trong văn bản và sửa lại cho đúng ,số từ cần sửa chưa được biết trước -Trong xưởng may Cn may một chi tiết của áo cho đến khi hết giờ làm thì mới biết mình tạo ra bao nhiêu sản phẩm BT2: sự khác nhau giữa hai câu lệnh là : -Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước chỉ thò cho máy thực hiện với số lần xác đònh ,còn while thì số lần lặp chưa được xác đònh - ĐK trong for là số nguyên còn trong while là số thực - trong for thực hiện ít nhất 1 lần rồi ktra điều kiện còn while ktra rồi mới thực hiện có khi không thực hiện lần nào BT3 : a. Thuật toán trên thực hiện 9 lần lặp ,giá trò cuối là 5.5 b. Không vòng lặp nào thực hiện vì đk không thỏa BT4 : a.Vòng lặp thực hiện 5 lần b. Vòng lặp thực hiện vô tận vì câu lệnh đk không thỏa vì n=n+1 thực hiện tăngcòn s vần giữ nguyên và đk luôn đúng BT5 : Lỗi trong các vòng lặp : a.Thừa dấu : trong vòng lặp b.Thiếu dấu : trong câu lệnh gán c.Thiếu từ khóa begin end trước và sau các lệnh nên vòng lặp trở thành vô tận Bài tập : Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên đến khi tổng S>= 100 Program ct; Var n, sum :integer; Begin Sum:= 0; N:= 1; While sum<= 100 do Begin Sum := sum + n; N:= n+1 ; End; Writeln (‘tong la’, sum ); Readln; End. 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh Tuần 25 Tiết 49,50 SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : Hướng dẫn hs các bài thực hành , cho hs gõ vào máy Cho các bài tập về cấu trúc while để hs làm BT : Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của hai số ngun dương M và N, với M, N nhập vào từ bàn phím. Program UCLN: Var M, N: integer; Begin Write(‘M =’); Readln(M); Write(‘N =’); Readln(N); While M<>N do If M>N then M:=M-N Else N:=N-M; Writeln(‘UCLN=’,M); Readln; 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh Tuần 26 Tiết 51 ÔN TẬP A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Nhắc lại các kiến thức cơ bản cho hs hiểu các cấu trúc Trả lời câu hỏi GV Bi Câu lệnh lặp 1.Cho một vài VD về hoạt động lặp 2. Nêu cú pháp câu lệnh lặp dạng lặp tiến : -For <biến đếm >:= <gtrò đầu > To <giá trò cuối > Do <câu lệnh> 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh TIẾT 52 KIỂM TRA 1 TIẾT A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : Tuần 27 Tiết 53,54 PMHT : HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Giới thiệu phần mềm ,hướng dẫn hs khởi động Quan sát và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV 1 .Em đã biết gì về phần mềm Geogebra ? Dùng để vẽ hình học đơn giản như Hướng dẫn hs cách chuyển qua tiếng việt Quan sát màn hình cho biết trên màn hình có những gì ? Các thanh công cụ làm việc chính gồm những thanh nào ? Em hãy kể tên các công cụ liên quan đến đường thẳng ? Các công cụ liên quan đối tượng hình học ? Bảng chọn , thanh công cụ , khu vực vẽ hình Di chuyển ,vẽ hình Đường thẳng qua 2 điểm …. Đường trung trực, phân giác… điểm đoạn thẳng ,đường thẳng nó có khả năng tự tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học. 2.Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng việt : a.Khởi động : Nháy chuột vào biểu tượng chương trình b.Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng việt : Opition LanguageH-Z Vietnamese : chọn tiếng việt cho phần mềm * Màn hình : -Bảng chọn :là hệ thống các lệnh chính của phần mềm -thanh công cụ : Chứa các công cụ làm việc chính ,dùng để vẽ và chỉnh sửa làm việc với các đối tượng -khu vực vẽ hình là khu vực dùng để vẽ hình c.Giới thiệu các công cụ làm việc chính : • Công cụ di chuyển dùng để di chuyển hình • Công cụ liên quan đến đối tượng để tạo một điểm mới • Công cụ liên quan đến đoạn đường thẳng ,tia qua hai điểm cho trước • Công cụ liên quan đến đối tượng hình học Thực hành nội dung lý thuyết đã học ở tiết 45 Làm bài tập 1,2,3 SGK Bài tập : 1.Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm ,Ac = 6 cm ,xác đònh đường trung trực của tam giác , vẽ đường song song với cạnh dáy của tam giác ,vẽ đường vuông góc với cạnh đáy của tam giác 2.vẽ đường thẳng tia phân giác của tam giác … 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh Tuần 28 Tiết 55,56 PMHT : HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hãy liệt kê đối tượng nào là tự do và phụ thuộc? Muốn ẩn đối tượng ta làm sao ? nêu thao tác đổi tên đối tượng ? ẩn hiện tên đối tượng? Đặt hủy vết chuyển động ta làm sao ? Xóa đối tượng có mấy cách xóa ? Điểm thuộc đt là phụ thuộc Đườngthẳng qua 2 điểm , 2 điểm đó nằm tự do Hủy chọn hiển thò Chọn đổi tên trên bảng chọn Hủy chọn hiển thò Mở dấu vết khi chuyển động Có 3 cách xóa 3.Đối tượng hình học : a.Khái niệm đối tượng hình học : bao gồm nhiều đối tượng cơ bản : đường thẳng , đoạn thẳng … b.Đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc: • Điểm thuộc đường thẳng • Đường thẳng đi qua 2 điểm • Giao của 2 đối tượng hình học c.Danh sách các đối tượng trên màn hình d.Thay đổi thuộc tính của đối tượng : * n đối tượng : 1.Nháy nút phải lên đối tượng 2.Hủy chọn hiển thò đối tượng trên bảng chọn * Thao tác đổi tên đối tượng : 1.Nháy nút phải chuột lên đối tượng 1.Chọn đổi tên trên bảng chọn * n hiện tên đối tượng : 1.Nháy nút phải lên đối tượng 2.Hủy chọn hiển thò tên đối tượng trên bảng chọn * Đặt hủy vết chuyển động của đối tượng : 1.Nháy nút phải lên đối tượng 2.chọn Mở dấu vết khi di chuyển * Xóa đối tượng : 1.dùng công cụ mũi tên rồi nhấn delete 2.Nháy nút phải chuột lên đối tượng rồi xóa 3.Chon công cụ tẩy xóa trên thanh công cụ nháy chuột lên đối tượng 4.Cũng cố 5.Hướng dẫn học ở nhà 7.Nhận xét rút kinh nghiệm và điểm danh Tuần 29 Tiết 57,58 PMHT : HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA A.Mục tiêu : B.Tiến trình bài giảng : 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : * Nội dung : Thực hành vẽ hình BT 4,5 (SGK) Tìm đối xứng qua điểm , đường thẳng nhu hình