1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23

26 676 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 311 KB

Nội dung

TUẦN 23 Thứ 2 ngày 23 tháng 2 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT. Tiết: 1 & 2 Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức cũ PP: Thực hành, Hỏi- Đáp ĐD: SGK -4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài “Cái cầu ” và trả lời câu hỏi: +Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến ai? -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc. GV ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện đọc: MT: + Đọc đúng: nổi tiếng, Xô-phi ,sữa, lỉnh kỉnh, hỏi thăm. - Ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cum từ. +Đọc đúng câu kể, câu hỏi. +Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời cuủa từng nhân vật. +Hiều nghĩa các từ ở phần chú giải PP: Hỏi đáp, thảo luận,phân tích ngôn ngữ, rèn ruyện theo mẫu. quan sát. ĐD: -Tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 1.Giới thiệu bài: Trong các tuần 23 và 24 sẽ giúp các em hiểu biết thêm về các môn nghệ thuật, các nghệ sĩ trong cuộc sống của chúng ta. Bài học đầu tiên là bài “Nhà ảo thuật”. Em nào biết, ảo thuật là môn nghệ thuật nào? .GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe. -GVhướng dẫn cách đọc. -HS quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ gì? b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 2. -Bài có 21 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn. ( 2lượt ) *Lượt 1: HS đọc - GV luyện đọc từ khó: nổi tiếng, sữa, lỉnh kỉnh HS đọc cá nhân - đồng thanh -Nếu HS phát âm sai từ nào GV chỉnh sửa kịp thời. *Lượt 2: HS đọc giáo viên lưu ý học sinh đọc đúng từ khó. c.Luyện đọc đoạn: -Bài có 4 đoạn , GV gọi 4 em đọc nối tiếp 4đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc. ( 2lượt ) *Lượt 1: HS đọc , giáo viên gắn bảng phụ câu văn dài. GV hướng dẫn HS ngắt , nghỉ, nhấn giọng. -VD: Nhưng /hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm viện.// Các em biết mẹ rất cần tiền .// HS luyện đọc 1số em, GV nhận xét. *Lượt 2:HS đọc giáo viên giúp HS hiểu nghĩa các từ: Tình cờ, chứng kiến, thán phục. Phần chú giải -HS tập đặt câu với từ thán phục. VD: Cả lớp tôi đều thán phục vì Thành Trung khi bạn đạt giải nhất chữ đẹp của trường. d.Luyện đọc đoạn trong nhóm: Nhóm 2. - Các nhóm thi đọc: 3 nhóm. -Các nhóm còn lại nhận xét; GV ghi điểm. - 2em đọc cả bài. Hoạt động 2: (14 / ) Tìm hiểu bài: MT: HS hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác; Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK, tranh -Gọi một HS đọc lại toàn bài, Cả lớp đọc thầm từng đoạn và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Vì sao hai chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật? +Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? +Vì sao hai chị em Xô- phi không chờ chú Lí dẫn vào rạp? +Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH: +Những chuyện gì xãy ra khi mọi người uống trà? Theo em Hai chị em Xô- phi đã xem ảo thuật chưa? -HS lắng nghe, nhận xét và bổ sung. GV chốt: Nhà ảo thuật Trung Quốc nổi tiếng đã tìm đến tận nhà Hai bạn nhỏ đẻ biểu diễn , bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn, sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đèn đáp. Hoạt động 3: (17 / ) Luyện đọc lại MT: Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu đoạn 4 của bài. GV hướng dẫn lại cách đọc đúng lời của từng nhân vật. -Lớp chia nhóm để luyện đọc: Nhóm 3. -Thi đọc đoạn 4: 4 em. -4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (20 / ) Kể chuyện: MT: Dựa vào câu hỏi gợi ý HS kể lại được câu chuyện tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. PP: Học nhóm, thuyết trình. ĐD: Tranh vẽ ở SGK. a.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô- phi ( hoặc Mác ). b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện. GV treo tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện,HS q sát. -GV : Khi nhập vai mình là Xô- phi ( hay Mác ).Cácem phải tưởng tượng mình là bạn đó. Lời kể nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó, dùng từ xưng hô em ( tôi ). c.HS kể: -Một HS giỏi nhập vai Xô- phi để kể mẫu đoạn 1 của truyện. -4 HS nối tiếp nhau kể 4đoạn của câu chuyện theo lời của Xô- phi ( Mác ). 2em kể toàn bộ câu chuỵên. -Cả lớp và GV nhận xét, chọn bạn kể hay nhất, bạn kể có tiến bộ. GV ghi điểm. Hoạt động 5: (3 / ) Tổng kết: -Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. -Khen những em biết kể bằng lời của mình. +Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Toán: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. PP: Thực hành, hỏi đáp. ĐD: VBT -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 1437 X 3 MT: HS biết thực hiện phép nhân ( Có nhớ hai lần không liền nhau ). PP: Thực hành, hỏiđáp,thuyết trình, động não. ĐD: Vở nháp GV ghi đề bài lên bảng. Bước 1: -GV viết bảng phép tính: 1427 X 3 = GV yêu cầu học sinh đặt tính và tính kết quả vào vở nháp. GV quan sát, giúp đỡ HS làm. Bước 2: -2 em lên bảng thực hiện. -GV kiểm tra và nhận xét kết quả. -2-3 em nêu lại cách tính,GV chốt. +HSTL: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? 1427 .Tính: Thực hiện từ phải sang trái. x 3 . 3 nhân 4 bằng 21, viết 1 nhớ 2. 4281 . 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết8. . 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. . 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Vậy 1427 X 3 =? ( 4281 ) GV: - Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 2. -Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm phần nhớ. -Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10, nhớ sang lần 4. -Lần 4: Nhân ở hàng nghìn cộng thêm phần nhớ. Hoạt động 2:(18 / ) Luyện tập-Thực hành MT: HS biết vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. PP: Thực hành, động não. ĐD: SGK,vở ô li. Bước1: HS tự làm bài tập 1,2,3,4( SGK). GV quan sát , giúp đỡ học sinh còn chậm. Bài 1&2: Gợi ý Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần “nhớ” các em phải cộng thêm “số nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp theo. Bước2: GV chấm 10-12 bài, nếu sai thì chữa. Hoạt động3: Tổng kết (4 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học. PP: Trò chơi ĐD: Phiếu học tập -Khi nhân số có hai chữ số với số có bốn chữ số cần lưu ý điều gì? 3 em trả lời. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 vào VBT. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 22 Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (4 / ) MT: Ôn kiến thức đã học PP: Thực hành, Hỏi-Đáp ĐD: SGK -Một số HS nối tếp đọc và làm bài tập 2 và 3 vở bài tập -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập1&2 MT:+Tiếp tục mở rộng vốn từ về chủ điểm sáng tạo. Tìm được các từ chỉ hoạt động của trí thức. PP: Thảo luận, thực hành ĐD: Bảng phụ viết sẵn các BT. GV ghi tên bài lên bảng. -Vài HS đọc lại. Bài 1: GVgắn bảng phụ nội dung bài tập. -HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp chú ý lắng nghe. *Nội dung bài tập là: Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống: Kĩ sư, bác sĩ, giảng viên đại học . -HS thảo luận nhóm 2 để làm bài tập - Gọi vài em lên bảng làm ở bảng phụ, lớp nhận xét -GV chốt kết quả đúng. Bài 2: HS làm vào vở bài tập sau. Khoanh tròn chữ cái trước các hoạt động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo. a.khám bệnh b.thiết kế mẫu nhà c.dạy học d. chế tạo máy e. lắp xe ô tô g. chăn nuôi gia súc -HS làm, GV quan sát giúp đỡ. -HS đọc cả bài, GV nhận xét. Hoạt động 2: (15 / ) Bài tập 3 MT: Luyện tập cho HS cách đặt dấu phẩyđể ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm với bộ phận khác. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. Bài 3: -GV gắn bảng nội dung bài tập. -2em đọc yêu cầu bài tập. Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm với bộ phận khác trong mỗi câu sau: a. Ở trạm ytế xã các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em. b. Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập. c. Trong bản mọi người đang chuẩn bị dụng cụ để lên nương làm việc. -HS thảo luận nhóm 4 để làm bài tập. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: (5 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài? HS trả lời. -GV nhận xét tiết học. Luyện toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Khởi động: ( 2 / ) 2.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn HS chơi trò chơi : “Nối kết quả với phép tính đúng”. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. -3 nhóm thi đua nhau thực hiện . - HS làm vào bảng con. a) 1408 x 4 b) 2718 X 2 C) 4424 X 3 - GV gọi 2 HS lên bảng thức hiện và nhắc lại cách làm - Lớp nhận , GV ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (20 / ) Luyện tập-Thực hành: MT: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. PP: Thực hành, động não ĐD: Vở toán -GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng. -HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT Bài 1: HS tự làm bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả. Bài 2: HS đặt tính, GV lưu ý HS các hàng đơn vị phải đặt thẳng cột với nhau. -GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm. * Lưu ý bài 3: Hỏi: +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Đã biết mỗi xe chở được 2715 viên gạch. Muốn biết 2 xe như thế chở bao nhiêu viên gạch em làm thế nào? Bài 4: 1số em nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ. -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai. Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập (10 / ) MT: Bôi dưỡng HS giỏi PP: Động não, thực hành ĐD: Vở, giấy nháp Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 3719 x 2 b) 1728 x 3 c) 1407 x 4 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 1 X 0 X 1=1  1 X 0 X 1 = 0 1 X 2 X 1=1  1 X 2 X 1 = 2 Bài 3: Tính tổng sau đây bằng cách hợp lí nhất: 1 + 2 + 3 + 4 + 17 + 18 Bài 4: Hùng có 16 que tính, Minh có nhiều hơn Hùng 7 que tính nhưng ít hơn Hải 3 que tính. Hỏi cả ba bạn có bao nhiêu que tính. GV theo dõi , giúp đỡ học sinh. - Gọi một số em lên chữa bài nếu có nhiều em sai. - GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: (4 / ) Tổng kết: -GV nhận xét tiết học. -Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau. An toàn giao thông: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (T.1). Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Khởi động:(2 / ) HS chơi trò chơi: “Đèn xanh- Đèn đỏ”. -GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. -HS tiến hành chơi: + Lần 1: HS chơi thử. + Lần 1: HS chơi chính thức. 2.Bài mới 1. Giới thiệu bài:(1 / ) Hoạt động 1: (12 / ) Đi bộ an toàn trên đường. MT: Kiểm tra nhận thức của HS về đi bộ an toàn. + HS biết xử lý tình huống khi gặp trở ngại trên đường. PP: Thuyết trình, thảo luận nhóm,quan sát. ĐD: Tranh, ảnh minh hoạ. GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài. *Bước 1: GV kiểm tra HS : Để đi bộ an toàn em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - HS thảo luận nhóm 4 để trả lời - Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV chốt: + Đi trên vỉa hè. + Đi với người lớn và nắm tay người lớn. + Phải chú ý quan sát trên đường đi. *Bước 2: - GV nêu tình huống: Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? HS trả lời 3 - 4 em GV nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 2: (15 / ) Qua đường an toàn MT: HS biết cách đi chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn. + HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường. PP: Thảo luận ,quan sát. ĐD: tranh ảnh, chuyện về ATGT, hồ dán. GV chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ: -HS dựa vào các tranh vẽ SGK thảo luận những nơi qua đường không an toàn. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt ý đúng: + Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi cónhiều xe cộ đi lại. + Kkhông qua đường chéo ngã tư, ngã năm. +Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ôtô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe. + Không qua đường trên đường phân cách , đường có giải phân cách. + Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, đường có khúc quanh co hoặc vật cản che tầm nhìn của xe đang tới. Hoạt động 4: (5 / ) Củng cố dăn dò Hỏi: Để đi học an toàn hàng ngày em phải đi như thế nào? -GV nhận xét tiết học, về nhà thực hiện tốt những điều đã học Toán: LUYỆN TẬP. Tiết : Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn lại kiến thức đã học. -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm một số bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài nào HS hay làm sai. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1 / ) Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành (31 / ) MT:+ Giúp học sinh rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần. +Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng hai phép tính , tìm số bị chia. PP:Thực hành, động não. ĐD: SGK, vở toán, thước. Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. GV ghi bảng đề bài. -Cả lớp cùng làm bảng con bài 1/ ở SGK . -GV theo dõi , hướng dẫn các em làm và nhận xét. -Kết quả đúng là: 1324 1719 2308 1206 X 2 X 4 X 3 X 5 2648 6878 6924 6030 -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, 4 SGK vào vở ô li. -HS làm bài các nhân, GV theo dõi, hướng dẫn các em làm . Bài 2: HS cần đọc kĩ đề toán và xác định: -Bài toáncho biết gì? +An mua 3 bút chì. +Mỗi cái bút giá 2500 đồng. +An đưa cho cô bán hàng 8000 đồng. -Bài toán hỏi gì? +Cô bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? +Muốn biết số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An em làm phép tính gì? -HS tự suy nghĩ rồi giải. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -X là gì trong các phép tính của bài? - Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia em làm thế nào? 2-3em nhắc lại. Bài 4 : HS tự làm bài, sau đó 2em lên chữa bài. GV chấm 10-12 bài, chữa bài nếu sai. Hoạt động 3: Tổng kết (3 / ) MT: Củng cố các kiến thức đã học PP: Trò chơi ĐD: Phiếu thông tin Thẻ xanh, đỏ: Mỗi HS 2 thẻ Thi ai làm đúng, làm nhanh. -HS thực hiện 1256 x 4 2161 x 2 1398 x 3 GV chấm 5 bạn nhanh nhất. Cả lớp cùng GV nhận xét kết quả đúng. -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 vào VBT. Chính tả (N-V): NGHE NHẠC. PHÂN BIỆT L/N, VẦN UT/UC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thê 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Giúp HS viết đúng PP: Thực hành ĐD: Bảng con, phấn - Cả lớp viết bảng con từ: rầu rĩ, giục giã,tập dượt, dược sĩ, mong ước . -GV theo dõi các em viết, nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (18 / ) Hướng dẫn HS nghe viết MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp bài thơ nghe nhạc. PP: Hỏi đáp, thuyết trình ĐD: Bảng con,vở ô li, SGK. Trong tiết chính tả hôm nay, chúng ta sẽ nghe-viết bài thơ Nghe nhạc và làm các bài tập chính tả phân biệt phụ âm đầu l/n hoặc ut/uc.GV ghi bảng đề bài. *GV đọc 1 lần bài viết ,cả lớp theo dõi. -Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nắm nội dung bài viết: +Bài thơ kể chuyện gì? + Bé Cương nghe nhạc như thế nào? + Tiếng nhạc còn cuốn hút những nhân vật nào? -HS nhận xét chính tả: +Bài thơ có mấy khổ ? + Mỗi dòng có mấy chữ? Những chữ nào cần viết hoa trong bài? -HS tập viết các từ khó dễ sai và phân tích chính tả một số từ. VD:+mải miết, giẫm, réo rắt , rung theo. +mải = m + ai + thanh hỏi; miết = m + iêt + thanh sắc. *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm, chữa bài. Hoạt động2: (13 / ) Bài tập: MT: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc qua hai bài tập điền từ. PP: Thực hành, động não ĐD: Các băng giấy, phiếu giao việc, VBT Bài tập 2: -2 HS đọc nội dung của bài, cả lớp đọc thầm theo bạn. -GV cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV gắn 3 băng giấy lên bảng, HS thi đua nhau điền kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. Câu b: ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc. Bài tập 3: 1em đọc nội dung bài tập. GV phát phiếu giao việc cho các nhóm. Các nhóm thảo luận sau đó trình bày bài làm của mình dưới hình thức thi tiếp sức.Cả lớp -giáo viên nhận xét; bình chọn nhóm thắng cuộc.1số em đọc lại kết quả. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng. -Chuẩn bị bài sau: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Tập đọc: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn kiến thức đã học -4 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài Nhà ảo thuật và trả lời câu hỏi: Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? -GV ghi điểm nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (13 / ) Luyện đọc MT: Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai xiếc, dí dỏm ,biến hoá, nhào lộn, khéo léo. Đọc chính xác các chữ số , tỷ lệ phần trăm và số điện thoại. PP: Hỏi đáp, thảo luận ĐD: - SGK,tranh vẽ minh hoạ bài tập đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc . GV ghi tên bài lên bảng. a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe,GV hướng dẫn cách đọc. -HS quan sát tranh. b.Luyện đọc từng câu: -Bài có 12 câu. -GV ghi bảng: 1-6, 50%, 10%, 5180360. HS luyện đọc nhiều em CN-ĐT. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong tờ q cáo(2lượt). - GV phát hiện ra từ HS phát âm sai, ghi bảng. Học sinh luyện đọc nhiều em. c.Luyện đọc từng đoạn trước lớp: -Bài có 4 đoạn, GV gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Cả lớp theo dõi bạn đọc (2lượt). Lượt1: HS đọc ,giáo viên dán bảng phụ đoạn 1 và hướng dẫn cách đọc. Lượt 2: HS đọc, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, hân hạnh Phần chú giải. -HS tập đặt câu với từ tu bổ. VD: Thư viện trường em mới được tu bổ nên rất sáng sủa. d.Luyện đọc từng khổ thỏ trong nhóm: Nhóm 4. -Các nhóm thi đọc: 3 nhóm. 3 HS đọc cả bài, Hoạt động 2: (10 / ) Tìm hiểu bài MT:Hiểu được nội dung, hình thức, cách trình bày và mục đích của một quảng cáo. PP: Thảo luận, hỏi đáp ĐD: SGK,1số tờ quảng cáo. -1 HS đọc thầm từng từng đoạn, cả bài suy nghĩ để trả lời câu hỏi:+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? + Em thích nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao? -Cả lớp đọc thầm toàn bài, trao đổi theo nhóm 2 để TLCH:Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt? Em thường thấy tờ quảng cáo này ở đâu? HSTL - GV giới thiệu thêm 1số tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn.HS giới thiệu quảng cáo em sưu tập được. Hoạt động 3: (8 / ) Luyện đọc lại MT: HS biết cách đọc quảng cáo với giọng phù hợp. PP: Học nhóm ĐD: SGK -GV đọc mẫu toàn bài.Hướng dẫn lại cách đọc. -2em đọc lại tờ quảng cáo. -2-3 nhóm đọc 4 đoạn của bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn HS đọc tốt. . -GV động viên, ghi điểm. Hoạt động 4: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài ? HS trả lời. -Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần. +Chuẩn bị bài sau: Đối đáp với vua. Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BÀI TUẦN 22. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5 / ) MT: Ôn tập kiến thức cũ. -2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1 / ) Hoạt động 1: (15 / ) Bài tập 1 MT: HS kể một cách đơn giản những điều em biết về người lao động trí óc. PP: Thảo luận, hỏi đáp. ĐD: Vở nháp -GV nêu mục tiêu bài học , ghi đề bài lên bảng. - 2em nhắc lại đề bài. Bước 1: Bài tập 1 -HS đọc nội dung của bài: 2 em, cả lớp đọc thầm . GV nêu lại yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể: Người đó là ai? Làm nghề gì? Để cho thuận tiện khi kể về một người lao động trí óc, em nên chọn kể về người em biết, ở gần em,hoặc những người em tìm hiểu qua sách báo. Dù kể về người trí thức nào , bác sĩ, hay giáo viên, hay kĩ sư thì chúng ta cũng cần có một trình tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. HS kể theo nhóm 2 . GV quan sát , giúp đỡ các nhóm. Bước 2: GV gọi 7-9 em nói trước lớp , nhận xét và sửa chữa cho học sinh. Hoạt động 2: (16 / ) MT: HS viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu , diễn đạt rõ ràng , mạch lạc. PP: Thực hành, đàm thoại, thuyết trình. ĐD: -SGK, vở ô li. Bước 2: Bài tập 2: -HS đọc nội dung của bài , cả lớp chú ý lắng nghe. -HS tự bổ sung lại bài viết của mình. -GV quan sát , giúp đỡ học sinh còn chậm. *GV lưu ý: Khi viết các em phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng. Bước 2: 5-7 em đọc bài trước lớp , cả lớp cùng theo dõi. -GV chữa từng câu cho học sinh và cho điểm. -GV thu bài chấm của những em còn lại. -Tuyên dương những em viết bài tốt. Hoạt động 3: (3 / ) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chuẩn bị bài chu đáo. -GV giao nhiệm vụ: +Về nhà xem lại bài viết. +Chuẩn bị bài sau: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. Tự nhiên và Xã hội: LÁ CÂY . Tiết Các hoạt động dạy học chủ yếu [...]... thanh ngã * GV đọc - HS viết bài vào vở *GV chấm, chữa bài a .Bài tập 2: 2 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc -Cả lớp làm bài vào vở -GV gọi 3 HS thi đua điền nhanh vào 3 chổ trống trong khổ thơ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một số học sinh đọc lại khổ thơ sau khi đã hoàn chỉnh b .Bài tập3: 1HS đọc 2 câu mẫu HS làm bài tập vào vở -GV dán bảng phụ; 3nhóm HS thi tiếp... câu ở bài tập 3 Hoạt động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: Toán: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động cụ thể -2 em làm bài tập 1, bài tập 2 của tiết Luỵện từ và câu của tuần 22 -GV nhận xét và ghi điểm Hôm nay chúng ta học bài: Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào? GV ghi đề bài lên bảng a .Bài tập 1: -HS đọc nội dung của bài tập: 2 em Cả lớp đọc thầm -1 HS đọc bài thơ đồng hồ báo thức -HS quan... động 3: (3/ ) Củng cố, dặn dò: Bài tập 2: -2 em đọc nội dung của bài , cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa -HS viết bài đã nói của mình vào vở GV nhắc: Khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho bài rõ ràng - GV quan sát, giúp đỡ từng em một - 5-7 em bài viết của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét - GV chữa từng câu cho học sinh, nhận xét và ghi điểm -GV... nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” để trả lời GV theo dõi , giúp đỡ 4-5 cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng HS làm bài tập vào vở c .Bài tập 3: -HS đọc nội dung bài: 3 em HSlàm bài tập vào vở -GV quan sát , giúp đỡ nếu học sinh còn lúng túng -2 em lên bảng thi làm bài nhanh -HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn Sau đó đổi vở để kiểm tra bài của... lại cho Bình em làm phép tính gì? -HS tự suy nghĩ rồi giải Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -X là gì trong các phép tính của bài? - Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia em làm thế nào? 2-3 em nhắc lại GV chấm 1 0-1 2 bài, chữa bài nếu sai / Hoạt động 2: ( 13 ) Nếu HS làm xong GV ra các bài tập sau: Bài tập Bước 1: GV ghi bảng BT MT: Củng cố cách nhân Bài 1: Tìm x số có bốn chữ số cho... nháp Các hoạt động chủ yếu -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp -Chấm 4-5 bài, nhận xét, ghi điểm -HS làm bảng con: 2508 x 4 1527 x 3 1828 x 5 -HS nêu kết quả ,GV nhận xét GV nêu mục tiêu bài học.Ghi đề bài lên bảng a.Phép chia 636 9 : 3 GV viết lên bảng phép chia 636 9: 3 = ? HS đặt tính và tính vào vở nháp GV quan sát , đi đến từng em một giúp đỡ -2 em lên bảng đặt tính -Cả lớp và giáo viên nhận xét ,... hơn số chia / Hoạt động 2: (18 ) -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, / SGK vào vở ô li Luyện tập - Thực hành -HS tự làm bài, GV theo dõi, động viên các em làm MT: Vận dụng phép chia Bài 1: HS tự đặt tính rồi tính, gọi 2 -3 em nêu cách tính để làm tính và giải toán Bài 2: HS cần đọc kĩ đề bài toán và xác định: PP: Thực hành, thuyết -Bài toán cho biết gì ? trình, động não -Bài toán hỏi gì ? ĐD: Vở toán GV... xét.và chữa bài / Hoạt động 3: (3 ) -GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: - Về nhà chữa lại các bài sai -Chuẩn bị bài sau: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động 1 .Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ Hoạt động cụ thể -3 HS đọc bài viết của mình về người lao động trí óc của TLV tuần 22 -GV nhận xét,... dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu / 1 .Bài cũ: (5 ) -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp MT: Ôn lại kiến -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm thức đã học -Chữa bài (nếu HS làm sai) 2 .Bài mới: GV nêu mục tiêu bài học.GV ghi đề bài lên bảng / Giới thiệu bài (1 ) *Bước 1: Hướngdẫn học sinh thực hiện phép chia 4218 : 6 / Hoạt động 1: ( 13 ) -GV ghi bảng: 4818 : 6 = ? và yêu cầu học sinh đọc phép... trò chơi và phổ biến cách chơi -HS tiến hành chơi một số lần -GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài -GV yêu cầu HS làm bài 1,2, 3, 4 VBT -HS làm bài các nhân, GV theo dõi, hướng dẫn các em làm Bài 2: HS cần đọc kĩ đề toán và xác định: -Bài toáncho biết gì? +Bình mua 4 quyển vở +Mỗi quyển giá 1200 đồng +Bình đưa cho cô bán hàng 5000 đồng -Bài toán hỏi gì? +Cô bán hàng phải trả lại cho Bình bao nhiêu . . -GV theo dõi , hướng dẫn các em làm và nhận xét. -Kết quả đúng là: 132 4 1719 230 8 1206 X 2 X 4 X 3 X 5 2648 6878 6924 6 030 -GV yêu cầu HS làm bài 2, 3, . dung bài tập. a .Bài tập 2: 2 HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp chú ý theo dõi bạn đọc. -Cả lớp làm bài vào vở. -GV gọi 3 HS thi đua điền nhanh vào 3 chổ

Ngày đăng: 29/11/2013, 02:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV ghi đề bài lên bảng. - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
ghi đề bài lên bảng (Trang 3)
ĐD: Bảng phụ viết sẵn các - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
Bảng ph ụ viết sẵn các (Trang 4)
ĐD: Bảng con, phấn - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
Bảng con phấn (Trang 5)
GV nêu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài. - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
n êu mục tiêu bài học và ghi bảng đề bài (Trang 6)
bốn chữ số với số có một chữ số. GV ghi bảng đề bài. - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
b ốn chữ số với số có một chữ số. GV ghi bảng đề bài (Trang 7)
GV ghi đề lên bảng. -Vài HS đọc lại - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
ghi đề lên bảng. -Vài HS đọc lại (Trang 18)
-Học thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học. - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
c thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học (Trang 22)
GV nêu mục tiêu bài học.Ghi bảng đề bài. - Bài giảng Bài soạn lớp 3 - Tuần 23
n êu mục tiêu bài học.Ghi bảng đề bài (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w