1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ló­p 2 tuần 30(CKT)

28 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngày soạn:……………./……………/2010

  • Ngày dạy :……………./……………/2010

  • I. u cầu cần đạt:

  • __________________________________________

  • Thể dục

  • TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”

  • Tập đọc

  • I. u cầu cần đạt:

  • Tiết 2

    • Ngày dạy :……………./……………/2010

  • Kể chuyện

  • AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG

  • I. u cầu cần đạt:

  • MI - LI - MÉT

  • I. u cầu cần đạt:

  • AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG

  • I. u cầu cần đạt:

    • Ngày soạn:……………./……………/2010

    • Ngày dạy :……………./……………/2010

  • NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT

  • CHÁU NHỚ BÁC HỒ

  • I. u cầu cần đạt:

  • LUYỆN TẬP

  • I.u cầu cần đạt:

  • I. u cầu cần đạt:

    • Ngày soạn:……………./……………/2010

    • Ngày dạy :……………./……………/2010

      • Chữ hoa M (KIỂU 2)

  • I. u cầu cần đạt:

  • I. u cầu cần đạt:

  • I. u cầu cần đạt:

  • Ngày soạn:……………./……………/2010

    • Ngày dạy :……………./……………/2010

  • I. u cầu cần đạt:

  • CHÁU NHỚ BÁC HỒ

  • I. u cầu cần đạt:

  • I Mục tiêu

  • II. Những thực hiện tuần qua:

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG Ngày, tháng, năm Môn học Tiết Tên bài dạy. Thứ Hai 29.03.2010 Toán 146 Kí – lô - mét Thể dục 59 Tâng cầu – Trò chơi : Tung vòng vào đích Tập đọc 88 Ai ngoan sẽ được thưởng ( Tiết 1 ) Tập đọc 89 Ai ngoan sẽ được thưởng ( Tiết 2 ) Chào cờ 30 Thứ Ba 30.03.2010 Kể chuyện 30 Ai ngoan sẽ được thưởng. Toán 147 Mi – li - mét Chính tả 59 ( Nghe – viết ) : Ai ngoan sẽ được thưởng. Mỹ thuật 30 Đề tài vệ sinh mơi trường Thứ Tư 31.03.2010 T. N. X. H 30 Nhận biết cây cối và các con vật Tập đọc 90 Cháu nhớ Bác Hồ Toán 148 Luyện tập Thể dục 60 Tâng cầu – Trò chơi : Tung vòng vào đích L.T - Câu 30 Từ ngữ về Bác Hồ Thứ Năm 01.04.2010 Tập viết 30 Chữ hoa M ( Kiều 2 ) Toán 149 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vò. Âm nhạc 30 Bắc kim thang Đạo đức 30 Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 1 ) Thứ Sáu 03.04.2010 Tập. L. văn 30 Nghe – Trả lời câu hỏi Toán 150 Phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 Chính tả 60 ( Nghe – viết ) : Cháu nhớ Bác Hồ Thủ công 30 Làm vòng đeo tay ( Tiết 2 ) S.H. T. T 30 Ổn đònh nề nếp học tập 1 Ngày soạn:……………./……………/2010 Ngày dạy :……………./……………/2010 Toán KI - LÔ MÉT I. u cầu cần đạt: - Biết ki lơ mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lơ mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lơ mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lơ mét - Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ * BT 1; 2; 3. II . Đồ dùng dạy học : -Bản đồ VN hoặc lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. III . Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27’) 1 .Kiểm tra bài cũ : . - Gọi HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm giấy nháp. - Nhận xét ghi điểm . 2 .Bài mới : Kí lô mét * Giới thiệu Km : + Chúng ta đã được học các đơn vò đo độ dài nào ? - Ki lô mét kí hiệu là km. - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét. - GV ghi bảng : 1km = 1000 m * Luyện tập , thực hành Bài1 :Số ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài2 : - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . + Quảng đường từ A  B dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ B  D dài bao nhiêu km ? - 4 HS lên làm bài tập: 1dm =…….cm 1m =…….cm …….cm = 1m …….dm = 1m Xentimét , đềximét , mét - HS nhắc lại. 1 km = 1000m 1000m = 1km 1 m = 10 dm 10 dm= 1 m 1 m = 100cm 10 cm = 1dm -HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả . + Quảng đường từ A  B dài 23 km + Quảng đường từ B  D dài 90 km + Quảng đường từ C  A dài 65 km - HS quan sát lược đồ. 2 (3’) + Quảng đường từ C  Adài bao nhiêu km ? Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) - GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài . - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 3 . Củng cố dặn dò: + 1 Km bằng bao nhiêu mét ? + 1 m bằng bao nhiêu cm? + 1 m bằng bao nhiêu dm ? Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. Quãng đường Dài Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ TP Hồ Chí Minh- Cà Mau 285 km …… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………… 1 km = 1000 m. 1 m = 100 cm 1 m = 10 dm __________________________________________ Thể dục TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” (GV chun dạy) _______________________________________________ Tập đọc AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG ( 2 Tiết ) I. u cầu cần đạt: - Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ rất u thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5) * HS khá giỏi trả lời được CH2. - HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cơ giáo II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK. -Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 (5’) (1’) (2’) (10’) (3’) (3’) (7’) (4’) (5’)  Tiết : 1 1 .Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương. -GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 2 . Bài mới Giới thiệu bài ghi tựa . a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung :Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu . Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.  Đọc từng câu.  Luyện phát âm: - GV chốt lại và ghi từ khó lên bảng . - GV đọc mẫu : + Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn . - Đọc từng đoạn trước lớp: - GV theo dõi uốn nắn. - Yêu cầu HS đọc từ chú giải sgk.  GV treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn luyện đọc ngắt nhòp:  Hướng dẫn đọc bài: Giọng người kể vui, giọng đọc - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV . - HS lắng và đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS đọc từ khó: - quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, tắm rửa, vang lên, … - HS trả lời: - Bài này có 3 đoạn . - Đoạn 1 : Từ đầu …nơi tắm rửa. - Đoạn 2 : Tiếp đó …đồng ý ạ. - Đoạn 3 : Phần còn lại . - HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn. - HS đọc từ chú giải sgk . - non nớt -trìu mến -mừng rỡ - HS đọc ngắt nhòp : - Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô .// Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo của Bác. / - Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi . -Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không?. -Lời trẻ em ngây thơ. 4 (15’) (3’) (10’) (4’) lời Bác ôn tồn, trìu mến . Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu . Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè . -GV nhận xét sửa sai . - Thi đọc đoạn giữa các nhóm . - GV nhận xét tuyên dương những HS đọc tốt . -Đọc toàn bài . - Đọc đồng thanh bài Tiết 2 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc. + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? + Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? +Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì về Bác? + Các em đề nghò chia kẹo cho những ai ? + Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của Bác cho ? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? * Ýù nghóa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu như thế nào ? Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác Hồ . c. Luyện đọc lại : - Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, HS và Tộ . - GV nhận xét tuyên dương . 3 . Củng cố : + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? + Câu chuyện cho em biết điều gì ? -Thể hiện tình yêu thương… -Vui mừng lộ ra bên ngoài. - Các nhóm thực hành thi đọc. - HS đọc, một em khác nhận xét . - HS đọc lại bài . -Lớp đọc đồng thanh bài. -1 HS đọc bài, lớp đọc thầm . -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không ?/ Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ,nghỉ,củacác cháu thiếu nhi.Bác còn mang kẹo chia cho các em. -Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo . Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. -Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan , chưa vâng lời cô giáo. -Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./… -HS nhắc lại . -Đọc bài theo vai ( vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ ). - HS trả lời . 5 (3’) 4. Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” -Nhận xét đánh giá tiết học . Ngày soạn:……………./……………/2010 Ngày dạy :……………./……………/2010 Kể chuyện AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I. u cầu cần đạt: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện * HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) II . Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ trong SGK. -Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. III . Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27’) 1 .Kiểm tra bài cũ : -Kể lại câu chuyện theo vai . -GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * HD kể chuyện . -Kể từng đoạn truyện theo tranh : Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm. Bước 2 : Kể trước lớp. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý . Tranh 1 : + Bức tranh thể hiện cảnh gì ? + Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ? + Thái độ các em nhỏ ra sao ? Tranh 2 : + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Ở trong phòng họp, Bác và các cháu -Những quả đào. - 5 HS kể lại chuyện theo vai. - HS đọc yêu cầu . - HS kể trong nhóm. Khi HS kể các nhóm lắng nghe , nhận xét và góp ý cho bạn. - Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm 2 HS . -Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi. -Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,… -Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. -Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp. -Bác hỏi các cháu chơi có vui 6 (3’) thiếu nhi đã nói chuyện gì ? + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? Tranh 3 + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ? + Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ? - Kể lại toàn câu truyện . - GV tuyên dương những HS kể tốt . - Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ. - GV nhận xét tuyên dương . 3 . Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ? -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe . - Nhận xét tiết học. không, ăn có no không, … -Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ. -Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. -Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện. -Ai ngoan sẽ được thưởng. -Thật thà, dũng cảm. __________________________________________ Toán MI - LI - MÉT I. u cầu cần đạt: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti- mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản * BT1, 2, 4. II . Đồ dùng dạy học : -Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét . III . Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27’) 1 . Kiểm tra bài cũ : Kí lô mét - GV gọi HS làm bài tập. Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống . - Nhận xét cho điểm. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . * Giới thiệu milimét + Kể tên các đơn vò đo độ dài đã học ? - Mi li mét kí hiệu là mm. - GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 . - HS làm bảng lớp làm vở nháp. 1km =……m , …… m = 1km 1m =……dm , …… dm = 1m 1m =… cm , …… cm = 1dm - cm , dm , m , km - HS đọc . - HS quan sát và trả lời . 7 (3’) + Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm. - GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm. + 1 m bằng bao nhiêu xentimét ? - GV: 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm. - GV ghi bảng : 1 m =1000 mm. * Luyện tập , thực hành : Bài 1 :Số ? -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 :Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mm ? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời theo yêu cầu bài . -GV nhận xét sửa sai . Bài 3 :Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là : 24 mm, 16 mm và 28 mm . + Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm thế nào - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống thích hợp . -Ước lượng để điền đơn vò thích hợp . -GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố dặn dò: + 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ? + 1mét bằng bao nhiêu milimét ? -Về nhà học bài cũ và xem trước bài : Luyện tập. - Nhận xét tiết học. -Thành 10 phần bằng nhau. - HS đọc . -1m bằng 100 cm. - Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm. - HS đọc. - HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con . 1cm = 10 mm 1000mm = 1 m 1 m = 1000mm 10 mm = 1cm 5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm - HS đọc yêu cầu . - Đoạn thẳng MN dài 60 mm . - Đoạn thẳng AB dài 30 mm - Đoạn thẳng CD dài 70 mm -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. Bài giải Chu vi hình tam giác là : 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số : 68mm a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 mm b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm . 1 cm = 10 mm. 1 m = 1000 mm. 8 Chính tả (N -V) AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I. u cầu cần đạt: - Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi - Làm được bài tập 2a/b II . Đồ dùng dạy học : -Bảng chép sẵn các bài tập chính tả . III . Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS ( 5’) (1’) (5’) (3’) (15’) (1’) (2’) (5’) (3’) A .Kiểm tra bài cũ : - Hoa phượng . - Gọi HS lên bảng viết các từ khó và cả lớp viết giấy nháp. -GV nhận xét , đánh giá . B- Bài mới : Ai ngoan sẽ được thưỏng. 1- Giới thiệu bài : ghi tựa bài . - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng . -Gọi HS đọc bài . 2-Hướng dẫn chính tả : - 2HS đọc lại đoạn bài viết. -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết sai - GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy . -GV nhận xét sửa sai . * Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu ? + Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao + Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như thế nào ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? - GV đọc lần 2 . 3- Thực hành viết chính tả vào vở: -GV đọc chậm cho HS chép - GV đọc lại bài . - Thu một số vở để chấm . 4- Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2:Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (chúc , trúc ) ( chở , trở ) -GV nhận xét sửa sai . 3 . Củng cố dặn dò: -HS 1 viết : cái xắc . - HS 2 viết :xuất sắc. - HS 3 viết : sa lầy - 1 HS đọc bài . - Cả lớp nhìn sgk đọc thầm theo. - HS thực hiện đọc đoạn bài viết. - HS nêu từ khó: buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy . - HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con :buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy - Đoạn văn có 5 câu . - Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai . Tên riêng : Bác, Bác Hồ . - Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô . - Cuối mỗi câu có dấu chấm . - HS theo dõi . - HS chép bàivào vở . - HS dò bài sửa lỗi . - HS nộp bài chấm . -HS đọc yêu cầu . a. cây trúc , chúc mừng ; trở lại , che chở . 9 - Yêu cầu HS nêu cách trình bày chính tả . - Về nhà sửa lỗi xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” -Nhận xét đánh giá tiết học . - Vài HS nêu cách trình bày. __________________________________________ Mó thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. u cầu cần đạt: - HS hiểu về vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh. - Vẽ được tranh đề tài “Vệ sinh môi trường”. II. Chuẩn bò: - GV: + Tranh ảnh về vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. + Một số bài vẽ cuả HS cũ. - HS: + Vở tập vẽ. + Bút chì màu, bút chì, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Giới thiệu: - GV lựa chọn cách lựa chọn phù hợp với nội dung. - HS nêu tên bài: Vẽ tranh : Đề tài “Vệ sinh môi trường”. 2/ Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung, đề tài. - GV HD HS xem hình vẽ ở BĐDDH để nhận biết: + Vẽ đẹp của môi trường xung quanh; +Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh – sạch - đẹp. + Hãy nêu những công việc phải làm để giữ cho môi trường xanh – sạch – đẹp ? - GV cho HS xem tranh của HS cũ về đề tài “Vệ sinh môi trường”. - HS quan sát. - nhặt rác, vệ sinh đường phố, trồng cây xanh, bỏ rác đúng nơi quy đònh, v.v.v. - HS quan sát để nắm được cách sắp xếp hình vẽ và màu sắc. 3/ Hoạt động 3: Cách vẽ tranh. - Cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, vẽ - HS lắng nghe và quan sát trên bảng. 10 [...]... nhận xét sửa sai (3’) - HS nhắc lại 326 + 25 3 = 579 - HS nhắc lại - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả lớp làm vào bảng con + 23 5 + 451 686 637 1 62 799 + 503 354 857 + 625 43 668 - HS đọc yêu cầu + 8 32 1 52 984 + 25 7 321 578 + - HS làm miệng Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu 500 +100 = 600 20 0 +20 0 = 400 a 20 0 + 100 =300 300 +100 = 400 500 +300 = 800 b 800 +20 =1000 600 +300 = 900 800 +100 = 900... HS2 : 1000mm=…….m 10mm=……cm HS3 : 5cm =… mm 3cm =… mm (27 ’) 2 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa * HD luyện tập : Bài 1 : Tính + Khi thực hiện các phép tính với các số -Ta thực hiện bình thường sau đó đo ta làm như thế nào ? ghép tên đơn vò vào kết quả - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở tính 13 m + 15 m =28 m ; 5 km x 2= 10 km 66 km -24 km= 42 km ; 18m : 3 =6m 23 mm + 42 mm= 65mm; 25 mm : Bài 2. .. hình biểu diễn + Tổng của 326 và 25 3 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vò ? + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 -Có 5 trăm , 7 chục và 9 đơn vò hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Vậy 326 cộng 25 3 bằng -Có tất cả là 579 hình vuông bao nhiêu ? -Bằng 579 23 - Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng 2 chữ số 326 6 cộng 3 + bằng 9 viết 9 2 cộng 5 25 3 bằng 7 viết 7 3 cộng 2 579 bằng 5 viết 5 * Chú... phép cộng - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như - HS theo dõi và tìm hiểu bài toán phần bài học trong SGK + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 25 3 hình vuông -HS phân tích bài toán nữa Có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết có bao nhiêu -Ta thực hiện phép cộng hình vuông ta làm thế nào ? - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 25 3 hình vuông lại - HS quan... số tròn trăm * BT1(cột 1 ,2, 3); BT2a; BT3 II Đồ dùng dạy học : -Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò III Các hoạt động dạy - học : Thời Hoạt động của GV gian (5’) 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi vài HS lên làm bài tập, cảl7óp làm giấy nháp -GV nhận xét ghi điểm (27 ’) Hoạt động của HS 2 HS lần lượt lên bảng làm bài tập: 389 3trăm 8chục 9 đơn vò 389=300 +80 + 9 23 7 164 3 52 658 2 Bài mới : Giới thiệu bài... soạn:……………./…………… /20 10 Ngày dạy :……………./…………… /20 10 Tập viết Chữ hoa M (KIỂU 2) I u cầu cần đạt: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng Mắt ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ) Mắt sáng như sao ( 3 lần ) - HS có ý thức trong học tập II Đồ dùng dạy học : -Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẽ và đánh số các đường kẻ -Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Mắt sáng như... và té nước và H1N1 * Thực hiện tốt An toàn thông - Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần - Văn nghệ, trò chơi: - Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng Tổ trưởng chun mơn duyệt Mỹ Bình , ngày… tháng… năm 20 10 Khối trưởng Phó Hiệu trưởng chun mơn duyệt Mỹ Bình, ngày… tháng… năm 20 10 Phó Hiệu trưởng 28 ... bảng làm cả lớp -GV nhận xét sửa sai làm vào bảng con vở bài tập Bài 2 : Viết các số : 27 1 ; 978 ; 835 ; 509 theo 978 =900 + 70 + 8 mẫu 835 = 800 + 30 + 5 27 1 = 20 0 + 70 + 1 509 = 500 + 9 -GV nhận xét sửa sai - HS đọc yêu cầu Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong - HS lên bảng nối các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 8 42 + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ? - GV yêu... - Nhận xét ghi điểm (27 ’) 2 Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa * Luyện đọc : - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung -Bài này gồm 2 đoạn Đoạn 1 : 8 dòng đầu Đoạn 2 : 6 dòng cuối * Luyện phát âm : -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - GV chốt lại ghi bảng :bâng khuâng, bấy lâu, vầng trán , cất thầm -Gọi HS đọc từ khó * Từ mới : -cất thầm -ngẩn ngơ * Hướng dẫn đọc một số dòng thơ : Nhìn mắt sáng, / nhìn chòm râu... tay phải - 2 HS trả lời qua mấy bước ? đó là những bước nào ? -Về nhà tập làm cho thành thạo - Nhận xét đánh giá tiết học 27 TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT 30 I Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 30 Rèn kó năng tự quản - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật II Những thực hiện tuần qua: . . Bài 2 : Viết các số : 27 1 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu . 27 1 = 20 0 + 70 + 1 -GV nhận xét sửa sai . Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào trong các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ; 32 ; 8 42 . . =………….mm HS2 : 1000mm=…….m 10mm=……cm HS3 : 5cm =… mm 3cm =… mm -Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vò vào kết quả tính . 13 m + 15 m =28 m ; 5 km x 2= 10 km 66 km -24 km= 42 km ; 18m. x 2= 10 km 66 km -24 km= 42 km ; 18m : 3 = 6 m 23 mm + 42 mm= 65mm; 25 mm : 5 = 5 mm - 2 HS đọc. Bài giải . Người đó đã đi được số km là : 18 + 12 = 30 ( km) Đáp số : 30 km - HS đọc yêu cầu . Bài

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w