1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 2 tuần 28 - Trường TH Tân Nghiệp A

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 142,64 KB

Nội dung

III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp - Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới - Con vện a Giới thiệu bài: - Viết bảng lớp + nháp b Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn[r]

(1)Lớp TH Tân Nghiệp A TUẦN 28 GV:Nguyễn Thị Thịnh Thứ hai, ngày 12 tháng 03 năm 2012 TẬP ĐỌC KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ rõ ý - Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai chăm lao động trên ruộng đồng, người đó có sống ấm no, hạnh phúc - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, HS khá giỏi trả lời câu hỏi * GDKNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ- HS nhắc lại tựa bài 3) Bài - Ôn tập a) Giới thiệu bài và chủ điểm b) Luyện đọc * Đọc mẫu: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng * Luyện - Quan sát - Phát biểu đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Nhắc lại - Đọc từ khó: - Đọc đoạn: HS nối tiếp luyện Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc đoạn - Đọc đoạn theo nhóm - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Thi đọc nhóm( CN, đoạn) - Luyện đọc nhóm - Nhận xét tuyên dương - Thi đọc TIẾT HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC C) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hai vợ chồng người nông dân, * Câu 1: Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy khó vợ chồng người nông dân? sáng trở đã lặn mặt trời,vụ lúa họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà không cho đất nghỉ, - Nhờ chăm làm việc hai vợ chồng người nông chẳng lúc nào ngơi tay - Gây dựng ngơi đàng dân đã đạt điều gì? hoàng - HS đọc lại đoạn * Câu 2: Hai trai người nông dân có chăm làm - Đọc đoạn - Họ ngại làm ruộng, mơ chuyện ruộng cha mẹ họ không? - Trước mất, người cha cho các biết điều hão huyền Lop2.net (2) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh gì? - Người cha dặn dò: ruộng nhà có kho báu, các hãy tự đào lên mà dùng - HS đọc đoạn * Câu 3: Theo lời cha hai người đã làm gì? - Đọc đoạn - Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy, vụ mùa đến, * Câu 4: Vì vụ liền lúa bội thu? Chỉ vào họ đành trồng lúa - Vì ruộng hai anh em đào bới phương án cho HS chọn( dành cho HS khá giỏi) để tìm kho báu, đất làm kĩ, nên * Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều lúa tốt - Ai yêu quý đất đai, chăm lao gì? động trên ruộng đồng người đó có d) Luyện đọc lại sống ấm no hạnh phúc - HS thi đọc lại câu chuyện - Thi đọc - Nhận xét tuyên dương - Nhắc tựa bài 4) Củng cố - Chăm làm việc và yêu quý đất đai TOÁN KIỂM TRA ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I) Mục tiêu - Biết: người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật - Nêu số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường và cộng đồng phù hợp với khả * Tích hợp môi trường * GD KNS: - Kĩ thể thông cảm với người khuyết tật - Kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa VBT - Cờ, xanh, đỏ - Phiếu thảo luận nhóm HĐ III) Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài Nhắc lại a) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Phân tích tranh - Quan sát - HS quan sát tranh thảo luận việc làm các - Bạn bị tật, các bạn đẩy xe bạn nhỏ tranh Lop2.net (3) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh + Tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ giúp cho bạn bị khuyết + Việc làm các bạn nhỏ giúp gì cho bạn tật học - Phát biểu bị khuyết tật? + Nếu có em đó, em làm gì vì sao? => Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ bạn khuyết tật để các bạn có thể thực quyền học tập * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Trình bày - HS trình bày => Kết luận: Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật cách khác như: đẩy xe lăn cho người bị khuyết tật, quyên góp giúp nạn nhân bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng bạn bị câm, điếc … * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Nêu ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình không đồng đồng tình cách gio cờ xanh - Đúng không đồng tình, cờ đỏ đồng tình a) Giúp đỡ người khuyết tật là việc người nên - Chưa hoàn toàn đúng làm b) Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh - Đúng c) Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm - Đúng quyền trẻ em d) Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt khó khăn thiệt thòi họ - Bày tỏ thái độ => Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng; ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì người khuyết tật - Nhắc tựa bài - Cần giúp đỡ người khuyết tật giúp đỡ 4) Củng cố Thứ ba, ngày 13 tháng 03 năm 2012 TOÁN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I) Mục tiêu - Biết quan hệ đơn vị và chục; chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm và nghìn - Nhận biết các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm - Các bài tập cần làm: bài 1, II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lop2.net (4) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3) Bài - Làm bài tập bảng lớp a) Ôn tập đơn vị, chục và trăm - Gắn các ô vuông( các đơn vị từ đến 10 - 10 đơn vị chục SGK) HS nêu các số đơn vị, số chục ôn lại 10 đơn vị chục - Gắn các HCN( các chục từ chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK: HS quan sát và nêu số chục, - 10 chục trăm số trăm ôn lại: 10 chục trăm b) Một nghìn * Số tròn trăm - Gắn các hình vuông to( các trăm theo thứ tự SGK, HS nêu số trăm) từ trăm đến trăm và cách viết - Có chữ số sau cùng số tương ứng - Các số 100, 200 … 900 là các số tròn trăm - HS nhận xét các số tròn trăm * Một nghìn - Gắn 10 hình vuông to liền SGK giới thiệu: 10 trăm thành nghìn - Viết là 1000( có chữ số và chữ số liền - 10 trăm nghìn nhau) - Đọc là nghìn - đơn vị chục - HS nhắc lại - 10 chục trăm - HS ôn lại C) Thực hành - Làm bài tập bảng lớp + bảng 4) Củng cố KỂ CHUYỆN KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện * GDKNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị thân II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi gợi ý để kể đoạn truyện III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài 3) Bài - Ôn tập a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn kể chuyện Lop2.net (5) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh * Kể đoạn theo gợi ý - HS đọc yêu cầu - Giải thích: Phần gợi ý đã cho ý chính đoạn, - Nhắc lại các em dựa vào các ý chính để kể chi tiết các việc để hoàn chỉnh đoạn câu chuyện - HS kể mẫu - Đọc yêu cầu Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm - Lưu ý HS nhớ dùng cụm từ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu + Thức khuya dậy sớm - Kể mẫu + Không lúc nào ngơi tay + Kết tốt đẹp Đoạn 2: Dặn + Tuổi già + Hai người lười biếng + Lời dặn người cha - Tập kể theo nhóm Đoạn 3: Tìm kho báu - Thi kể đoạn + Đào ruộng tìm kho báu - Nhắc tựa bài + Không thấy kho báu - Kể chuyện + Hiểu lời dặn cha - HS tập kể theo nhóm - HS thi kể( HS đoạn) - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) KHO BÁU I) Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm bài tập 2, 3( a, b) II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, a III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Con vện a) Giới thiệu bài: - Viết bảng lớp + nháp b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài chính tả * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Nhắc lại - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì * Hướng dẫn viết từ khó - HS tập viết bảng từ khó, kết hợp phân tích Lop2.net (6) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh tiếng các từ: hai sương, cuốc bẫm, cày sâu, gà gáy, lặn mặt trời * Viết chính tả - Đọc bài cho HS viết vào - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét C) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần ua hay uơ để điền vào chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Đọc bài chính tả - Nói đức tính chăm làm việc hai vợ chồng người nông dân - Viết bảng từ khó - Viết chính tả Chữa lỗi Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + * Bài tập 3a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn vần ên hay ênh để điền - Đọc yêu cầu vào chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Làm bài tập + bảng lớp 4) Củng cố Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2012 TẬP ĐỌC CÂY DỪA I) Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí đọc các câu thơ lục bát - Hiểu nội dung: cây dừa giống người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên - Trả lời các câu hói 1, 2; thuộc dòng thơ đầu) HS khá giỏi trả lời câu hỏi II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ đọc ngắt nghỉ III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Quan sát a) Giới thiệu bài: - Phát biểu b) Luyện đọc Nhắc lại * Đọc mẫu: * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc câu - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Đọc từ khó: - Đọc đoạn: Chia đoạn - Luyện đọc đoạn Đoạn 1: câu thơ đầu - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Đoạn 2: câu thơ tiếp - Luyện đọc đoạn theo nhóm Đoạn 3: câu thơ cuối - Thi đọc nhóm Lop2.net (7) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh HS nối tiếp luyện đọc đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng C) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thi HTL câu thơ * Câu 1: Các phận cây dừa( lá, ngọn, thân, - Nhắc lại tựa bài quả) so sánh với gì? * Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) nào? * Câu 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao? Dành cho HS khá giỏi D) Hướng dẫn HTL câu thơ đầu - HS nhẩm đọc các câu thơ - HS HTL câu thơ - HS thi HTL câu thơ - Nhận xét ghi điểm 4) Củng cố TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I) Mục tiêu - Biết so sánh các số tròn trăm - Biết thứ tự các số tròn trăm - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số - Các bài tập cần làm bài 1, 2, II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - Đơn vị, chục, trăm, nghìn 3) Bài - Làm bài tập bảng A) So sánh các số tròn trăm - Gắn các hình vuông biểu diễn các số SGK - HS nêu số ghi hình vẽ( các số 200 và 300) - Yêu cầu HS so sánh hai số và điền dấu > < - HS đọc đồng thanh: hai trăm bé ba trăm, ba trăm lớn hai trăm - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai - 200 và 300 200 < 300 500 < 600 - So sánh 300 > 200 600 > 500 200 < 300 400 < 500 200 > 100 - Đọc đồng B) Thực hành * Bài 1: Điền dấu < > ? - Làm bài tập bảng - HS đọc yêu cầu Lop2.net (8) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh - Hướng dẫn: các em so sánh các số điền dấu vào các chỗ chấm - HS làm bài tập bảng lớp + bảng - Nhận xét sửa sai 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 * Bài 2: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 < 900 600 > 500 500 = 500 900 < 1000 * Bài 3: Số ? - HS đọc yêu cầu - Gợi ý: Các số cần điền là số tròn trăm, điền số theo chiều mũi tên tăng dần - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I) Mục đích yêu cầu - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Ôn tập A) Giới thiệu bài: Để các em biết thêm các loài cây, biết đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Hôm - Nhắc lại các em học LTVC bài - Ghi tựa bài - Đọc yêu cầu B) Hướng dẫn làm bài tập - Làm bài tập theo nhóm * Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm - Trình bày - HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu Lop2.net (9) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh - Hướng dẫn: Các em tìm và ghi vào bảng các loại - Làm mẫu HS2: Người ta trồng cây lúa để ăn cây theo yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm - Thảo luận - HS trình bày - Thực hành - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Dựa vào bài tập Hỏi đáp theo mẫu - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Dựa vào bài tập các em đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô - HS làm mẫu trống HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì? - Khi hết câu điền dấu chấm - HS thảo luận theo cặp - Khi câu có các cụm từ cùng - HS thực hành hỏi đáp nghĩa với - Nhận xét sửa sai - Làm bài vào + bảng lớp * Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Khi nào thì điền dấu - Nhắc tựa bài chấm? + Khi nào thì điền dấu phẩy? - HS làm bài vào + bảng lớp - Thựchành hỏi đáp TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I) Mục tiêu - Nêu tên và ích lợi động vật sống trên cạn người - HS khá giỏi kể tên số vật hoang dã sống trên cạn và số vật nuôi nhà * GD KNS: - Kĩ quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin động vật sống trên cạn - Kĩ định nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Tranh ảnh sưu tầm các vật sống trên cạn III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Làm iệc theo cặp - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các vật có hình? - Nhắc lại + Con nào là vật nuôi, nào sống hoang dã? - Quan sát và trả lời thêm câu hỏi: - Thảo luận + Con nào có thể sống sa mạc? - Quan sát Lop2.net (10) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 10 + Con nào đào hang sống mặt đất? + Con nào ăn cỏ? + Con nào ăn thịt - HS trình bày => Kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm - Làm việc theo nhóm - HS dựa vào tranh sưu tầm thảo luận: - Trình bày - Dựa vào quan di chuyển: + Các vật có chân? + Các vật vừa có chân vừa có cánh? + Các vật không có chân? - Dựa vào khí hậu nơi vật sống: + Các vật sống xứ nóng? + Các vật sống xứ lạnh? - Thảo luận nhóm - Dựa vào nhu cầu người: + Các vật có hại người, cây cối, mùa màng hay vật khác? - HS thảo luận nhóm - Trình bày - HS trình bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm các nhóm đánh giá * Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn gì?” - Chơi trò chơi 4) Củng cố Thứ năm, ngày 15 tháng 03 năm 2012 TẬP VIẾT CHỮ HOA Y I) Mục đích yêu cầu Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa Y đặt khung chữ - Bảng lớp viết sẵn cụm từ ứng dụng III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Ôn tập A) Giới thiệu bài: B) Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo: Chữ hoa Y cỡ vừa cao li( đường kẻ) gồm nét và nét móc hai đầu và nét khuyết ngược - Cách viết: + Nét 1: Như nét chữ U + Nét 2: Từ điểm DB nét lia bút lên ĐK6, đổi Lop2.net (11) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 11 chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 ĐK1 DB ĐK2 phía trên - HS tập viết bảng chữ hoa Y - Nhận xét sửa sai C) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS nắm nội cụm từ ứng dụng: Tình cảm yêu làng xóm quê hương người Việt Nam ta * Hướng dẫn nhận xét - Các chữ cái cao li? - Các chữ cái cao 2,5 li? - Các chữ cái cao 1,5 li? - Chữ cái cao 1,25 li? - Các chữ cái cao li? - Nối nét: Nét cuối chữ y nối với nét đầu chữ ê - Viết mẫu cụm từ ứng dụng - HS viết bảng cụm từ ứng dụng - Nhận xét sửa sai - Viết bảng chữ hoa Y D) Hướng dẫn viết tập viết * 4) Củng cố - Yêu lũy tre làng - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ Y và tiếng Yêu - Nhận xét sửa sai - Chữ hoa Y - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng và - Các chữ l, y, g - Chữ t đẹp 5) Nhận xét – Dặn dò - Chữ r TOÁN CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I) Mục tiêu - Nhận biết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh các số tròn chục - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, Bài 4, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bộ toán thực hành GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - So sánh các số tròn trăm Lop2.net (12) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 12 A) Số tròn chục từ 110 đến 200 - Làm bài tập bảng lớp * Ôn tập các số tròn chục đã học - Gắn lên bảng hình vẽ 10, 20, … 90, 100 … - HS lên bảng điền vào bảng số tròn chục đã biết - HS nhận xét đặc điểm số tròn chục * Học tiếp các số tròn chục - Nêu các số tròn chục và trình bày lên bảng SGK - HS quan sát dòng thứ trên bảng và nhận xét - Điền số - Hình vẽ cho chục, trăm và đơn 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - Số tròn chục có số tận cùng bên vị - HS lên bảng điền phải là chữ số - HS nhận xét tiếp: số này có chữ số? là chữ số nào? + Chữ số trăm gì? + Chữ số chục gì? + Chữ số đơn vị gì? - Trả lời - HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200 B) So sánh các số tròn chục - Làm bài bảng lớp - Gắn lên bảng sau: hình vuông, hình chữ nhật; hình vuông, hình chữ nhật để có: 120 … 130 130 … 120 - Chữ số có trăm - HS lên so sánh hai số - Chữ số có chục - HS đọc quan hệ so sánh - Chữ số có đơn vị - Nhận xét chữ số các số trăm, chục và đơn vị - Đọc lại các số tròn chục C) Thực hành *5) Nhận xét – Dặn dò CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) CÂY DỪA I) Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác bài tả, trình bày đúng bài thơ lục bát - Làm bài tập a/ b Viết đúng tên riêngVNtrong bài tập II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - Kho báu 3) Bài - Viết bảng lớp + bảng A) Giới thiệu bài: Hôm các em học chính tả bài: - Nhắc lại Cây dừa - Ghi tựa bài B) Hướng dẫn viết chính tả - Đọc bài chính tả * Hướng dẫn chuẩn bị Lop2.net (13) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 13 - Đọc bài chính tả - Lá: bàn tay đó gió - HS đọc lại bài - Ngọn dừa: cái đầu người * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Thân dừa: mặc áo đứng canh - Tìm các phận lá, ngọn, thân, cây dừa; trời đất làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động - Quả dừa: đàn lợn người? * Hướng dẫn nhận xét - Mỗi dòng có tiếng và tiếng - Mỗi dòng thơ có tiếng? - Dòng viết lùi vào ô - Đây là thơ lục bát nên viết nào? * Hướng dẫn viết từ khó - Viết bảng từ khó - HS viết bảng từ, kết hợp phân tích tiếng các từ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch * Viết chính tả - Đọc bài, HS viết vào - Viết chính tả * Chấm, chữa bài - Chữa lỗi - Đọc bài HS soát lại - Đọc yêu cầu - HS tự chữa lỗi - Làm bài tập bảng - Chấm HS nhận xét C) Hướng dẫn làm bài tập* 4) Củng cố Thứ sáu, ngày 16 tháng 02 năm 2012 TOÁN CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I) Mục tiêu - Nhận biết các số từ 101 đến 110 - Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, Bài dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng toán biểu diễn GV + HS - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài A) Giới thiệu các số từ 101 đến 110 - Kẻ bảng SGK - HS biết số cần điền chữ số thích hợp vào các ô trống - Nêu cách đọc và viết số - HS đọc lại * Viết và đọc số 102 - HS làm số 101 * Viết và đọc số khác Lop2.net (14) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 14 Từ 103 đến 109 - HS đọc lại các số trên * Làm việc cá nhân - Viết số 105 yêu cầu HS nhận xét số này có trăm, chục và đơn vị? - HS lấy đồ dùng chọn số hình vuông và ô vuông tương ứng số 105 B) Thực hành * Bài 1: Mỗi số đây ứng với cách đọc nào? - HS đọc yêu cầu - Nêu cách đọc và viết số - Hướng dẫn: có lời đọc số các em tìm số nào ứng với - Đọc lại cách đọc đó - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Điền và nêu cách đọc - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Số ? - Đọc số - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em vẽ tia số điền các số còn - Gồm trăm, chục, đơn vị thiếu vào tia số - HS lên bảng điền - Lấy đồ dùng - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: So sánh hai số điền vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu - HS làm bài tập bảng lớp + bảng - Làm bài tập theo nhóm - Nhận xét sửa sai - Trình bày* 5) Nhận xét – Dặn dò TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I) Mục đích yêu cầu - Biết đáp lại chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1) - Đọc và trả lời câu hỏi bài miêu tả ngắn BT2); Viết các câu trả lời cho phần bài tập 2( BT3) * GD KNS:- Giao tiếp, ứng xử văn hoá.- Lắng nghe tích cực II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Tả ngắn vật A) Giới thiệu bài: - Đọc bài B) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng Lop2.net (15) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 15 - HS đọc yêu cầu - HS đóng vai mẫu HS1, 2, nói lời chúc mừng - HS1, 2, chúc mừng bạn đoạt giải kì thi HS giỏi cấp huyện - HS đóng vai theo nhóm - HS thực hành đóng vai - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành hỏi đáp + HS1: Mời bạn nói hình dáng bên ngoài măng cụt Quả hình gì? + HS1: Quả to chừng nào? + HS1: Bạn hãy nói ruột và mùi vị măng cụt Ruột măng cụt màu gì? - Nhận xét tuyên dương * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Bài tập có hai phần a, b các em chọn phần và ghi vào các câu trả lời 4) Củng cố - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Thực hành đóng vai - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Thực hành hỏi đáp - HS2: Quả măng cụt tròn cam - HS2: Quả to nắm tay trẻ em - HS2: Ruột măng cụt trắng muốt, vị ngọt, màu trắng THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2) I) Mục tiêu - Biết cách làm đồng hồ đeo tay - Làm đồng hồ đeo tay II) Đồ dùng dạy học - Mẫu đồng hồ đeo tay - Quy trình làm đồng hồ đeo tay - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài - Làm đồng hồ đeo tay a) Giới thiệu bài: Hôm các em học thủ công bài: làm đồng hồ đeo tay - Ghi tựa bài b) Thực hành làm đồng hồ * Nhắc lại cách làm đồng hồ - Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Nhắc lại - Bước 2: Làm mặt đồng hồ Lop2.net (16) Lớp TH Tân Nghiệp A GV:Nguyễn Thị Thịnh 16 - Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ - Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - HS thực hành - Lưu ý HS: nếp gấp sát, miết kĩ, gài dây đeo có thể - Trưng bày sản phẩm bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng - HS trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm HS - Nhắc tựa bài 4) Củng cố Lop2.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:06

w