1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn hình 8 kỳ 2

24 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Soạn : Giảng : Tiết 24: định lý ta lét trong tam giác định lý đảo và hệ quả I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý vào giải bài tập. - HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng - HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sí số: 8A: 2/ Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài 3/ Bài mới : hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Em hãy phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo ? GV: Nhận xét và cho điểm GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ quả của định lý Talet ? áp dụng làm bài tập GV: Treo bảng phụ hình vẽ GV: Gọi HS nhậ xét. HS: Phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo. Định lý Talet Nếu một đờng thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ. Định lý Talet đảo Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ thì đờng thẳng đó song song với hai cạnh còn lại của tam giác. HS: Phát biểu hệ quả của định lý Talet Hệ quả của định lý Talet Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tơng ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho Bài tập 10 a, AH AH ' = BH HB '' = HC CH '' = HCBH CHHB + + '''' hay AH AH ' = BC CB '' b, Từ gt AH= 3 1 AH, ta có AH AH ' = 3 1 = 1 GV: Chuẩn hóa và cho điểm. BC CB '' Gọi S và S là diện tích của tam giác ABC và ABC, ta có: 'S S = AH AH ' . BC CB '' =( AH AH ' ) 2 = 9 1 Từ đó suy ra: S= 9 1 S= 9 1 .67,5=7,5 cm 2 Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL và giải bài tập GV: Yêu cầu HS dới lớp vẽ hinhg, ghi GT, KL và làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 2 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập GV: Treo hình vẽ GV: Qua hình vẽ em hãy cho biết các bớc để tiến hành đo chiều rộng của khúc sông ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài tập 1 HS: Vẽ hình và ghi GT, KL a,Từ gt bài toán, ta có: BC MN = AH AK = 3 1 MN= 3 1 BC = 5 (cm) 3 2 == AH AI BC EF EF= 3 2 BC = 10 (cm) b, áp dụng câu b bài 10 tính đợc S MNFE = 90 cm 2 Bài tập 2 HS: Đọc nội dung bài tập HS: Nêu các bớc làm từ hình vẽ - Chọn vị trí điểm B ngắm thẳng đến góc cây bên kia (điểm A) và kéo dài chọn điểm B sao cho BB = h. - Từ B dựng BC vuông góc với AB và BC = a. - Dùng thớc ngắm nối C với A. - Từ B dựng Bx vuông góc với AB và cắt AC tại C, BC = a. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có: '''' a a hx x CB BC AB AB = + = ax = ax + ah (a - a)x = ah x = aa ah ' 2 Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 3 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 3 SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết ngời ta tiến hành đo AB bằng cách nào ? GV: Gọi HS lên bảng tính AB theo a, b, h. GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Đọc bài tập HS: Trả lời câu hỏi - Đóng cố định cọc (1) và di chuyển (2) để đợc nh hình vẽ - áp dụng hệ quả của định lý Talet để đo AB HS: Lên bảng làm bài tập áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có: AB DK BC DC = AB h a b = AB = b ah 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet - áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT - Làm bài tập 14 SGK Tr64. Bai 4: GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài a, Dựng x = 2m b, - Dựng Ox, Oy - Trên Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị - Trên OY đặt đoạn thẳng OB = n và xác định điểm A sao cho ' ' OB OA OB OA = - Từ đó ta có OA = x 3 Soạn : Giảng : Tiết 25: tính chất phân giác của tam giác I/ mục tiêu tiết học: - Giúp Hs nắm đợc định lí về tính chất đờng phân giác của một tam giác. - Vận dụng định lí giải đợc các bài tập trong SGK - Giúp HS biết vận dụng định lý vào giải BT - Rèn luyện kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sí số: 8A: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong hình GV: Treo bảng phụ hình vẽ HS: Hoạt động làm bài tập a, AD là tia phân giác góc BAC, áp dụng định lí ta có: 3,5 4,5 7, 2 BD AB CD AC x = = x = 3,5.7, 2 4,5 = 5,3 b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12,5 6,2 8,7 MQ PM x NQ PN x = = 6,2x = 8,7(12,5 - x) 6,2x = 108,6 8,7x 6,2x + 8,7x = 108,6 x = 108,6 14,9 = 7,3 3/ Bài mới hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1:Lý thuyết GV: Em hãy phát biểu định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác ? HS: Phát biểu định lí Định lí: Trong tam giác, đờng phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong hình 24 GV: Treo bảng phụ hình 24 Bài tập 1 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 1 a, AD là tia phân giác góc BAC, áp dụng định lí ta có: 3,5 4,5 7, 2 BD AB CD AC x = = x = 3,5.7, 2 4,5 = 5,3 4 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm Bài tập 2 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT và KL GV: Hớng dẫn HS làm bài tập - Kẻ đờng chéo AC cắt EF ở O. áp dụng định lí Ta-let đối với từng tam giác ADC và CAB, ta có: a, OC AO ED AE = ; FC BF ED AE OC AO FC BF == b, AC AO ED AE = ; BC BF AD AE AC AO BC BF == c, CA CO DA DE = ; CB CF DA DE CA CO CB CF == GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 4. Củng cố: b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12,5 6,2 8,7 MQ PM x NQ PN x = = 6,2x = 8,7(12,5 - x) 6,2x = 108,6 8,7x 6,2x + 8,7x = 108,6 x = 108,6 14,9 = 7,3 HS: Nhận xét bài làm của bạn Bài tập 2 HS: Vẽ hình, ghi GT và KL GT ,( // ) // , , ABCD AB CD a DC a AD E a BC AC EF O KL ) ) ) AE BF a ED FC AE BF b AD BC DE CF c DA CB = = = HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 3 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Treo bảng phụ hình vẽ Bài tập 3 HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. - Xét hai tam giác ADC, BDC và từ giả thiết EF//DC, ta có: AC AO DC EO = (1) BD BO DC OF = (2) - Từ giả thiết AB//DC, ta có OBOD OB OAOC OA OD OB OC OA + = + = 5 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập hay BD OB AC OA = (3) Từ (1), (2), (3) DC OF DC EO = Do đó EO=OF. 5. Hớng dẫn học ở nhà - Ôn tập học thuộc định lí tính chất đờng phân giác của tam giác, cách chứng minh định lí. áp dụng định lí làm bài tập: 21, 22 SGK-Tr 68 6 Soạn : Giảng : Tiết 26: trờng hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của tam giác I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm đợc trờng hợp đồng dạng thứ nhấtvà thứ hai - Giúp HS biết vận dụng định lí trờng hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai để giải bài tập thành thạo. - Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng - Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sí số: 8A: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập sau GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn háo và cho điểm. Hoạt động cá nhân làm bài tập Xét hai tam giác OCB và OAD có: - Góc O = góc O - 5 8 OA OC = 10 5 16 8 OD OB = = Vậy theo trờng hợp đồng dạng thứ hai thì OCB đồng dạng với OAD à à ã ã ã ã ; ;O O OCB OAD OBC ODA= = = a) Xét tam giác IAB và tam giác ICD có ã ã AIB CID= (đối đỉnh) ã ã IBA IDC= (c/m phần a) Vậy hai tam giác trên có các góc bằng nhau từng đôi một. hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác đã học ? Vẽ hình và viết tỉ số đồng dạng. GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: HS: Trả lời câu hỏi Trờng hợp đồng dạng thứ nhất Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Trờng hợp đồng dạng thứ hai Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 1: GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài (GV vẽ hình của bài toán) Bài tập 1: HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. a, AB//CD OAB đồng dạng với 7 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo. GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm Bài tập 2 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi Hs đọc nội dung bài toán GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình bài toán. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm. Bài tập 3: GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài (GV vẽ hình của bài toán) GV: Hớng dẫn - áp dụng các định lí hai tam giác đồng dạng. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 4. Củng cố: OCD (g-g) OD OB OC OA = OA.OD=OB.OC (đpcm) b, OAH đồng dạng với OCK (g- g) OC OA OK OH = CD AB OK OH CD AB OC OA == (đpcm) Bài tập 2 HS: Đọc bài tập HS: Lên bảng vẽ hình HS: Hoạt động nhóm làm bài tập Ta có 5 2 20 8 == AC AD và AB AE AC AD AB AE === 5 2 15 6 Hai tam giác ABC và AED có góc A chung. ABC đồng dạng với AED (TH2) Vậy ABC không đồng dạng với ADE. Bài tập 3: HS: Lên bảng làm bài tập EAD đồng dạng với EBF (g-g) DCF đồng dạng với EBF (g -g) EAD đồng dạng với DCF AE BE ED EF = hay 8 4 10 = EF EF = 5 cm EA EB AD BF = hay 5,3 8 4 7 == BF BF cm Hoạt động 3: Củng cố 8 Bài tập 4 GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài (GV vẽ hình của bài toán) GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. Bài tập 4 HS: Lên bảng làm bài tập a, Ta có 7 6 28 24 ==== AC AB CD BD S S ACD ABD (1) Mặt khác, ta cũng có CN BM ADCN ADBM S S ACD ABD == . 2 1 . 2 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra: 7 6 = CN BM b, MBD đồng dạng với NCD (g- g) CN BM DN DM = (3) ABM đồng dạng với ACN (g-g) CN BM AN AM = (4) Từ (3) và (4) suy ra DN DM AN AM = 5. Hớng dẫn học ở nhà - Ôn tập và học thuộc định lí trờng hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Làm các bài tập 41, 42, 45 Bài tập 45 Ta có ABC đồng dạng với DEF AB AC BC DE DF EF = = EF = . 10.6 8 BC DE AB = = 7,5 cm 8 4 6 3 AC DF = = và AC DF = 3 AC = DF + 3, thay vào 4 3 AC DF = tính đợc AC và DF - Đọc nghiên cứu bài các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông. 9 Soạn : Giảng : Tiết 27: trờng hợp đồng dạng thứ ba I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS vận dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào giải bài tập. - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí. - Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng giải bài tập hình học cho HS. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng nhóm. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: Kiểm tra sĩ số: 8A: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy phát biểu định lí trờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác ? áp dụng làm bài tập sau GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra và yêu cầu HS dới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ hai Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. HS: Làm bài tập Ta có: ABM đồng dạng với ABM vì: à à 'B B= ; ' ' ' ' ' 'A B B C B M AB BC BM = = Suy ra ' ' ' 'A M A B AM AB = = k 3/ Bài mới hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác ? GV: Nhận xét và cho điểm HS: Trả lời câu hỏi Trờng hợp đồng dạng thứ nhất Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Trờng hợp đồng dạng thứ hai Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. Trờng hợp đồng dạng thứ ba Định lí: Nếu hai góc của tam giác 10 [...]... Pitago) tích toàn phần của hình chóp? SH2=1 02- 32= 91 =>SH= 91 C C D A // H // M 16cm 23 B 1 3 1 3 V = Sh= 62 91 => V= 12 91 114,47 (cm3) HS: c) Tam giác vuông SMB có: M 2; sb=17cm GV cho HS nhận xét đánh giá và cho =90 MB=AB /2= 16 /2= 8cm điểm một số nhóm SM2=SB2-MB2(đ/l Pitago) SM2=1 72 - 82 =22 5=>SM=15=> Sxq=pd= 1 16.4.15= 480 (cm2) 2 Sđ=1 62= 256 (cm2) Stp=Sxq+Sđ= 480 +25 6=736(cm2) Đại diện hai nhóm lên bảng trình... bao nhiêu dm? 2 A - GV lu ý HS: Do có ĐK toàn bộ gạch ngập trong nớc và chúng hút nớc không đáng kể nên thể tích tăng mới bằng thể tích 25 viên gạch C1 Bài tập 3 Cạnh của hình lập phơng bằng 2 A1 Vậy độ dài đoạn AC1 là: B1 a) 2 b) 2 6 c) 6 d) 2 2 HS: Kết quả nào trên đây đúng? AC = AA + A1B + B1C 2 18 2 2 2 1 1 1 1 = ( 2 ) 2 + ( 2 ) 2 + ( 2 ) 2 =2+ 2 +2= 6 AC1 = 6 Kết quả đúng ( Đề bài và hình vẽ đa lên... HM= 12 cm SH=35cm; HM=12cm a) Tính diện tích đáy và thể tích SM2=SH2+HM2(đ/l Pitago) hình chóp Hay SM2=3 52+ 122 => SM2=1369 => SM=37 (cm) GV gợi ý: Sđ=6SHMN + Tính trung đoạn SK b) Tính độ dài canh bên SM? Tam giác vuông SKP có: K =900; Xét tam giác nào? SP=SM=37 (cm) Cách tính? PQ + Tính diện tích xung quanh KP= = 6 (cm) K P 2 +Tính diện tích toàn phần? SK2=SP2-KP2(Đ/L Pitago) Bài tập 2 SK2=3 72- 62= 1333... Sxq=p.d 12. 3.36,51 1314,4(cm2) Nửa lớp làm câu b 2 a) Tính diện tích xung quanh và thể Sđ =21 6 3 374,1(cm ) Stp=Sxq+Sđ 1314,4+374,1 1 688 ,5(cm) tích của hình chóp tứ giác đều Bài tập 2 S Bài làm 1 2 a)Sxq=p.d= 6.4.10= 120 (cm2) D + Tính thể tích hình chóp: 6cm Tam giác vuông SHI có: H =900; I S A B b) Tính diện tích xung quanh và diện SI=10cm; HI=3cm SH2=SI2-HI2 ( đ/l Pitago) tích toàn phần của hình chóp?... quả hình vẽ trên bảng phụ Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác vào thì đợc các mặt bên của hình chóp tam giác đều Các miếng bìa 1 ,2, 3 không gấp đợc Bài tập 2 một hình chóp ( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ) Bài tập 2 HS phát biểu dới sự hớng dẫn của GV a) Diện tích đáy của hình chóp lục S giác đều là: O N M O N 2 Sđ=6.SHMN=6 12 3 = 21 6 3 (cm2) 4 Thể tích hình chóp là: P H 1 1 V= Sđ.h= 21 6 3 35 =25 20... Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK Số 1 9 ,21 SBT tr 110 Hớng dẫn bài 18 SGK Tr 105 P1 4cm 2cm B A 3cm P1P B 3cm P 2cm 2cm 4cm A 4cm Hình khai triển và trải phẳng QP1= 5 2 + 4 2 = 41 6,4(cm) QP= 6 2 + 3 2 = 45 6,7(cm) QP1 . lí ta có: 12, 5 6 ,2 8, 7 MQ PM x NQ PN x = = 6,2x = 8, 7( 12, 5 - x) 6,2x = 1 08, 6 8, 7x 6,2x + 8, 7x = 1 08, 6 x = 1 08, 6 14,9 = 7,3 HS: Nhận xét bài làm của bạn Bài tập 2 HS: Vẽ hình, ghi. cố: = 23 , 98 cm Từ dãy tỉ số bằng nhau BA BC HC AC HB AB == , ta có HB = 46,6 98, 23 45, 12 22 == BC AB cm HA = 46,10 98, 23 50 ,20 .45, 12. == BC ABAC cm HC = BC HB = 17, 52 cm Bài tập 2 HS:. 4,5 7, 2 BD AB CD AC x = = x = 3,5.7, 2 4,5 = 5,3 b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12, 5 6 ,2 8, 7 MQ PM x NQ PN x = = 6,2x = 8, 7( 12, 5 - x) 6,2x = 1 08, 6 8, 7x 6,2x

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w