Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,35 MB
Nội dung
GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 1: TỨ GIÁC – HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa tứ giác, hình thang; tính chất của tứ giác, hình thang. - Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tập cách trình bày bài toán hình học. - Rèn tình cẩn thận. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa tứ giác lồi, hình thang, hình thang vuông. - Tứ giác ABCD có AB//CD ABCD là hình thang (đáy AB,CD) - Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông. 2. Định lý tổng các góc của một tứ giác. - Tứ giác ABCD có + + + = 180 0 3. Cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Tính góc của tứ giác, tính góc của hình thang: Phương pháp: Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, của tam giác, tính chất của các góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến. Bài 1: Cho tứ giác ABCD có = 130 0 , = 90 0 , góc ngoài tại đỉnh C bằng 120 0 . Tính góc D? Bài 2: Tứ giác EFGH có = 70 0 , = 80 0 . Tính , biết - = 20 0 (bài dự kiến) Bài 3: Hình thang ABCD (AB//CD) có - =40 0 , = 2. . Tính các góc của hình thang. 2. Dạng 2: Nhận biết hình thang, hình thang vuông: Phương pháp: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? 3. Dạng 3: Tính toán và chứng minh về độ dài: Phương pháp: Sử dụng định lý Pitago và các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, … Bài 5: Với giả thiết của bài 4, biết AB = 5cm. Tính CD? Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có các tia phân giác của góc C và D gặp nhau tại I thuộc cạnh đáy AB. Chứng minh rằng AB bằng tổng của hai cạnh bên. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới. 1 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 2: HÌNH THANG CÂN A. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa hthang cân, tính chất của hthang cân, dấu hiệu nhận biết hthang cân. - Rèn kỹ năng vẽ hình, rèn tính cẩn thận, chính xác B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. ĐN: Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. TC: Hình thang ABCD (AB//CD) => AD =BC, AC = BD, = 3. DHNB: - Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Nhận biết hình thang cân: Phương pháp: Chứng minh tứ giác là hình thang , rồi chứng minh hthang đó có hai góc kề 1 đáy bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau. Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao? Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = BC = AD, = 110 0 , = 70 0 . Chứng minh rằng: a. DB là tia phân giác góc D. b. ABCD là hình thang cân. Gợi ý: Kẻ BE ⊥ AD và BH ⊥ DC 2. Dạng 2: Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng. Phương pháp: Sử dụng các tính chất của hình thang cân. Bài 3: Hình thang cân ABCD (AB//CD) có DB là tia phân giác góc D, DB ⊥ BC. Biết AB = 4cm. Tính chu vi hình thang. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 2 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 3: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC A. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa và tính chất ĐTB của tam giác, của hình thang qua việc giải quyết một số bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh khi học hình học. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vẽ hình minh họa. 2. Định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL. 3. Định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Sử dụng ĐTB của tam giác để chứng mình hai đường thẳng song song Phương pháp: Áp dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác. Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: a) AH = HD. b) HK//BC. Gợi ý: a) Dựa vào hai tam giác cân ABD và AEC. b) Dựa vào kết quả câu a và định nghĩa ĐTB của tam giác. 2. Dạng 2: Sử dụng ĐTB của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Áp dụng định lý 4 về đường trung bình của hình thang. Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = 8cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K. a) Tính độ dài MN. b) Chứng minh rằng MI = IK = KN. Gợi ý: a) ED là đường trung bình của tam giác ABC. MN là đường trung bình của hình thang BEDC. b) Trong Δ BED thì MI có đặc điểm hay tính chất gì? Tương tự với ΔCED. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 3 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa và tính chất ĐTB của tam giác, của hình thang qua việc giải quyết một số bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh khi học hình học. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vẽ hình minh họa. 2. Định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL. 3. Định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Sử dụng ĐTB của tam giác để chứng mình hai đường thẳng song song Phương pháp: Áp dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác. Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: a) AH = HD. b) HK//BC. Gợi ý: a) Dựa vào hai tam giác cân ABD và AEC. b) Dựa vào kết quả câu a và định nghĩa ĐTB của tam giác. 2. Dạng 2: Sử dụng ĐTB của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song. Phương pháp: Áp dụng định lý 4 về đường trung bình của hình thang. Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = 8cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K. a) Tính độ dài MN. b) Chứng minh rằng MI = IK = KN. Gợi ý: a) ED là đường trung bình của tam giác ABC. MN là đường trung bình của hình thang BEDC. b) Trong Δ BED thì MI có đặc điểm hay tính chất gì? Tương tự với ΔCED. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 4 GA B tr Hỡnh 8 TIT 5: NG TRUNG BèNH CA TAM GIC NG TRUNG BèNH CA HèNH THANG A. MC TIấU: - Cng c nh ngha v tớnh cht TB ca tam giỏc, ca hỡnh thang qua vic gii quyt mt s bi tp. - Rốn k nng v hỡnh, chng minh khi hc hỡnh hc. - Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc. B. NI DUNG: I. KIN THC CN NH: 1. nh ngha ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang. V hỡnh minh ha. 2. nh lý 1, 2 v ng trung bỡnh ca tam giỏc. V hỡnh v vit biu thc ca L. 3. nh lý 3, 4 v ng trung bỡnh ca hỡnh thang. V hỡnh v vit biu thc ca L. II. BI TP: 1. Dng 1: S dng TB ca tam giỏc chng mỡnh hai ng thng song song Phng phỏp: p dng nh lý 2 v ng trung bỡnh ca tam giỏc. Bi 1: Cho tam gi ỏc ABC c ú AB = 18 cm, AC = 12 cm . G i H l chõn ng vuụng gúc k t B n tia phõn giỏc ca gúc A . G i M l trung i m ca BC . Tớnh di ca HM 2. Dng 2: S dng TB ca hỡnh thang chng minh hai ng thng song song. Phng phỏp: p dng nh lý 4 v ng trung bỡnh ca hỡnh thang. Bi 2: Cho tam giỏc ABC cân tại A , gọi D và E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC. a) Xác định dạng tứ giác BDEC b) Cho biết BC = 8 cm, tính HB , HC C. V NH: - Xem li bi ó cha. - c trc bi mi 5 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 6 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA A. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và compa. - Thực hiện tốt việc dựng một tam giác, một hình thang bằng thưcớ và compa. - Biết trình bày lời giải một bài toán dựng hình. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Kể tên các bài toán dựng hình cơ bản? 2. Lời giải một bài toán dựng hình gồm mấy phần? 3. Trình bày lời giải của bài toán dựng hình gồm hai phần cách dựng và chứng minh. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Dựng tam giác Phương pháp: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản đã biết về dựng tam giác (dựng tam giác biết 3 cạnh, biết 2 cạnh và góc xen giữa, biết 1 cạnh và 2 góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản đã nêu ở trên. Bài 1: Dựng tam giác ABC vuông tại B biết AC = 3,5cm và BC = 2cm. 2. Dạng 2: Dựng hình thang Phương pháp: Tìm tam giác có thể dựng được ngay. Sau đó phân tích dựng các điểm còn lại, mối điểm phải thỏa mãn 2 điều kiện nên là giao điểm của 2 đường. Bài 2: Dựng hình thang ABCD ( AB//CD), biết AB = 1,5cm, CD = 3,5cm, = 45 0 , = 60 0 . Phân tích: tam giác ADE dựng được ngay (biết 2 góc và cạnh xen giữa). Điểm C thuộc tia DE và cách D là 3,5cm. Điểm B là giao điểm của các đường thẳng Ax//EC, Cy//EA. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 6 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 7 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA A. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và compa. - Thực hiện tốt việc dựng một tam giác, một hình thang bằng thưcớ và compa. - Biết trình bày lời giải một bài toán dựng hình. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Kể tên các bài toán dựng hình cơ bản? 2. Lời giải một bài toán dựng hình gồm mấy phần? 3. Trình bày lời giải của bài toán dựng hình gồm hai phần cách dựng và chứng minh. II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Dựng tam giác Phương pháp: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản đã biết về dựng tam giác (dựng tam giác biết 3 cạnh, biết 2 cạnh và góc xen giữa, biết 1 cạnh và 2 góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản đã nêu ở trên. Bài 1: Dựng tam giác ABC vuông tại B biết AC = 3cm và BC = 5cm. C B A 2. Dạng 2: Dựng hình thang Phương pháp: Tìm tam giác có thể dựng được ngay. Sau đó phân tích dựng các điểm còn lại, mối điểm phải thỏa mãn 2 điều kiện nên là giao điểm của 2 đường. Bài 2: Dựng hình thang ABCD cân ( AB//CD), biết AB = 1cm, CD = 3cm, BD = 2,5cm. D C B A Bài 3: Dựng hình thang ABCD ( AB//CD), biết AB = 1cm, CD = 3cm, AC = 3cm., BD = 2cm D C B A 7 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 8 ĐỐI XỨNG TRỤC . MỤC TIÊU: - Củng cố vẽ hình nhận biết hai hình đói xứng với nhau qua một trục qua việc giải quyết một số bài tập hình học. - Rèn kỹ năng giải một số bài tập. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng có tính chất gì? 3. Cách vẽ một hình đối xứng qua một trục? II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Nhận biết 2 hình đối xứng qua một trục. Phương pháp: Sửa dụng định nghĩa hai điểm đối xứng qua một trục, hai hình đối xứng qua một trục Bài 1 Cho tam giác ABC , gọi m là đường trung trực của của BC. Vẽ điểm đối xứng với A qua m . a) Tìm các đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua m. b) Xác định dạng tứ giác ABCD. Gợi ý : - Dựa vào định nghĩa đối xứng trục. - Xác định dạng tứ giác làhình thang cân 2. Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Phương pháp: Sửa dụng tính chất 2 tam giác ,2 góc , 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau. Bài 2 Cho tam giác nhọn ABC , điêm m thuộc cạnh BC . Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB , gọi E là điểm đối xứng với M qua AC . Gọi I,K là giao điểm của DE với AB , AC. a) Chứng minh rằng MA là tia phân giác của góc IMK. b) Tìm vị trí của điểm M để DE có độ dài nhỏ nhất. Gợi ý -Dựa vào ính chât đối xứng trục. Tính chât tam giác cân C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 8 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 9: HÌNH BÌNH HÀNH A. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành thong qua việc giải quyết một số bài tập hình học. - Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành. B. NỘI DUNG: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Cho hình bình hành ABCD thì ta có những điều gì? 2. Tứ giác có đặc điểm gì thì là hình bình hành? 3. Cách vẽ một hình bình hành? II. BÀI TẬP: 1. Dạng 1: Nhận biết hình bình hành: Phương pháp: Sử dụng các dấu hiệu nhận biết về cạnh đối, góc đối, đường chéo. Bài 1: Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Gợi ý: Áp dụng tính chất đường TB của tam giác. 2. Dạng 2: Sử dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Phương pháp: Sử dụng các tính chất về cạnh, góc và đường chéo của hình bình hành. Có thể phải chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Bài 2: Cho tam giác ABC, trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D. Chứng mình rằng: a. BDCH là hình bình hành. b. ∠ BAC + ∠ BDC = 180 0 c. H, M, D thẳng hang (M là trung điểm của BC) d. OM = 2 1 AH (O là trung điểm của AD) 9 GA Bổ trợ Hình 8 Gợi ý: a. Áp dụng định lý hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3. b. Áp dụng tính chất tổng số đo 4 góc của tứ giác ABCD c. Áp dụng tính chất đường chéo của hình bình hành BDCH d. Áp dụng tính chất đương TB của tam giác AHD. C. VỀ NHÀ: - Xem lại bài đã chữa. - Đọc trước bài mới 10 [...]... cn tớnh di no? Pitago - Tớnh BC Gi HS lờn bng trỡnh by - Mt HS lờn bng lm, c lp lm ra v AH2 = 152 122 = 225 144 = 81 AH = 9cm HC2 = 412 81 = 1 681 81 = 1600 HC = 40 BC = 12 + 40 = 52 1 SABC = AH.BC = 9.52 243 (cm2) 2 2 Dng 2: S dng cụng thc din tớch - HS ghi bi 28 GA B tr Hỡnh 8 chng minh cỏc h thc Phng phỏp: Phỏt hin quan h v din tớch trong hỡnh ri s dng cỏc cụng thc din tớch Bi 3: Cho tam giỏc... minh AECF l hỡnh bỡnh hnh 11 GA B tr Hỡnh 8 b) Gi H l trung im ca KC Chng minh rng OH//AK, t ú KH = HC, DK = KH C V NH: - Xem li bi ó cha - c trc bi mi 12 GA B tr Hỡnh 8 TIT 11: I XNG TM A MC TIấU: - HS hiểu đợc các đ/n hai điểm đối xứng qua 1 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng HS nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình bình hành có tâm đối xứng HS biết vẽ... vuụng ú bng: A 8cm - HS c lp lm, mt em lờn bng trỡnh by: B 32 cm C 6cm b) ng chộo ca hỡnh vuụng bng 6cm Cnh ca hỡnh vuụng ú bng: A 3cm B 4cm C 18 cm Hóy khoanh trũn ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Bi 2: Cho tam giỏc ABC vuụng ti A, AB = 3cm, AC = 4cm D l mt im thuc cnh BC, I l trung im ca AC, E l im i xng vi D qua I a) T giỏc AECD l hỡnh gỡ? Ti sao? b) im D v trớ no trờn BC thỡ 25 GA B tr Hỡnh 8 AECD l hỡnh... ca nú bng 7200 b) Tớnh s cnh ca a giỏc bit tng cỏc gúc trong ca nú bng 1 080 0 Phng phỏp : Tng cỏc gúc ca a giỏc n cnh bng ( n 2) 180 0 3.Dng 3 Bi 3: Tớnh s ng chộo ca a giỏc cú 5 cnh , 7 cnh, 12 cnh Phng phỏp : S ng chộo ca a giỏc l n( n 3)/2 C V NH: - Xem li bi ó cha - c trc bi mi TIT 20: DIN TCH HèNH CH NHT 21 GA B tr Hỡnh 8 A MC TIấU: - Cng c kin thc v din tớch hỡnh ch nht - Luyn tp tớnh din tớch... vuụng ú bng: D 8cm - HS c lp lm, mt em lờn bng trỡnh by: E 32 cm F 6cm b) ng chộo ca hỡnh vuụng bng 6cm Cnh ca hỡnh vuụng ú bng: A 3cm B 4cm C 18 cm Hóy khoanh trũn ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng Bi 2: Cho tam giỏc ABC vuụng ti A, AB = 3cm, AC = 4cm D l mt im thuc cnh BC, I l trung im ca AC, E l im i xng vi D qua I d) T giỏc AECD l hỡnh gỡ? Ti sao? e) im D v trớ no trờn BC thỡ 32 GA B tr Hỡnh 8 AECD l hỡnh... b): So sỏnh gúc DAB v gúc BAH , tng t cho gúc HAC v gúc CAE c) Tớnh cht i xng qua mt trc d) Qua phộp i xng trc, mt gúc s nh th no? C V NH: - Xem li bi ó cha - Chun b kim tra 1 tit 19 GA B tr Hỡnh 8 TIT 18: ễN TP A MC TIấU: - Cng c kin thc v cỏc t giỏc c bit - HS luyn tp chng minh hỡnh hc, rốn k nng v hỡnh v trỡnh by li gii bi tp hỡnh hc B NI DUNG: I KIN THC CN NH: Yờu cu hc sinh nhc li: 1 Tớnh cht... vi hỡnh vuụng bit cỏc ng chộo bng 30cm Bi 3: Cho hỡnh thoi ABCD trong ú ng vuụng gúc k t nh gúc tự A n cng BC chia ụi cnh ú Tớnh cỏc gúc ca hỡnh vuụng? C V NH: - Xem li bi ó cha - c trc bi mi 18 GA B tr Hỡnh 8 TIT 17: ễN TP A MC TIấU: - Cng c kin thc v cỏc t giỏc c bit - HS luyn tp chng minh hỡnh hc, rốn k nng v hỡnh v trỡnh by li gii bi tp hỡnh hc B NI DUNG: I KIN THC CN NH: Yờu cu hc sinh nhc li:... Din tớch EFGH l 168cm2 Bi 3: Tớnh din tớch hỡnh thang vuụng ABCD ( = D = 900) cú AB = 3cm, AD = 4cm, 1350 Gi ý: SABCD = SABHD + SBHC ABC = C V NH: - Xem li bi ó cha - c trc bi mi 6 TIT : ễN TP A MC TIấU: - Cng c kin thc v cỏc loi t giỏc - Tip tc luyn tp gii quyt mt s bi tp liờn quan - HS luyn tp chng minh hỡnh hc, rốn k nng v hỡnh v trỡnh by li gii bi tp hỡnh hc 22 GA B tr Hỡnh 8 B CHUN B: I GV:... - Khi nú cú hai cnh k bng nhau => Khi D l trung im ca BC thỡ AECD l hỡnh thoi - C lp vit li gii ra v, mt HS lờn bng trỡnh by Hot ng 3: HDVN - Xem li bi ó cha Tip tc ụn tp hc k 33 GA B tr Hỡnh 8 Ngy son 02/01/ 08 TIT 16: ễN TP A MC TIấU: - Cng c kin thc v din tớch tam giỏc, din tớch hỡnh ch nht - Tip tc luyn tp gii quyt mt s bi tp liờn quan - HS luyn tp chng minh hỡnh hc, rốn k nng v hỡnh v trỡnh by... Hng dn: C B M a) T giỏc AMCE l hỡnhch nht b)T giỏc AEMB l hỡnh bỡnh hnh c)iu kin ca tam giỏc ABC vuụng cõn ti A t giỏc AMCE l hỡnh vuụng C V NH: - Xem li bi ó cha - Chun b kim tra 1 tit 20 GA B tr Hỡnh 8 TIT 19: A GIC- A GIC U A MC TIấU: - Cng c kin thc v a giỏc , a giỏc u - Luyn tp v hỡnh tỡm s ng chộo ca a giỏc - HS luyn tp trỡnh by li gii bi tp hỡnh hc B NI DUNG: I KIN THC CN NH: Yờu cu hc sinh nhc . trợ Hình 8 TIẾT 1: TỨ GIÁC – HÌNH THANG A. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa tứ giác, hình thang; tính chất của tứ giác, hình thang. - Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tập cách trình bày bài toán hình. mới 8 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 9: HÌNH BÌNH HÀNH A. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành thong qua việc giải quyết một số bài tập hình học. - Rèn kỹ năng vẽ hình. mới 16 GA Bổ trợ Hình 8 TIẾT 15: HÌNH THOI A. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về hình thoi - HS luyện tập chứng minh tứ giác là hình thoi, áp dụng tính chất của hình thoi vào giải toán hình học. B.