-chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.. tuần tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Chuẩn kiến thức đượ
Trang 1SDẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG:
1.Những căn cứ để biên soạn và thực hiện dạy học( DH) theo chuẩn kiến thức , kĩ năng(C-KT,KN):
-Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 về việc ban hành chương trình GD phổ thông cấp Tiểu học
-Quyết định số 896/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/2/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy
và học cho HSTiểu học
2.Chuẩn kiến thức, kĩ năng là gì?
-Chuẩn KT,KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT,KN các môn học, hoạt động GD mà HS phải và có thể đạt được
-chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
-Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học
-Chuẩn KTKN là cơ sở để soạn SGK;, để quản lí dạy học; để đảm bảo tính thống nhất, khả thi;
để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học
3.Vì sao phải dạy học theo chuẩn KTKN?
-Là giải pháp cơ bản đảm bảo việc D-H đạt mục tiêu
Khắc phục tình trạng quá tải trong dạy học hiện nay
-Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng GD Tiểu học
-Là cơ sở để kiểm tra đánh giá giờ dạy của GV, việc học của HS đúng thực chất
-Là tạo ra không khí thân thiện và tích cực hoá hoạt động học của HS
MÔN TIẾNG VIỆT 1.Cấu trúc và nguyên tắc biên soạn chuẩn KTKN môn Tiếng Việt:
-Chuẩn KTKN được soạn theo kế hoạch dạy học
từng khối lớp Ví dụ: :lớp 5 có 8 tiết/ tuần, 35 tuần/ năm
tuần tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú
-Chuẩn kiến thức được soạn dựa theo cấu trúc SGK Tiếng Việt
-Chuẩn KTKN trình bày theo nội dung yêu cầu cần đạt về KTKN đối với từng bài
những lưu ý khi sử dụng tài liệu chuẩn KTKN môn Tiếng Việt:
-Yêu cầu cần đạt là những chuẩn KTKN cơ bản, tối thiểu đòi hỏi toàn bộ HS phải đạt được -Phần ghi chú là phần mà HS khá, giỏi có thể thực hiện ở mức cao hơn
-Đối với kĩ năng đọc, viết, GV kiểm tra cần gắn với 4 lần kiểm tra định kì
( VD: chuẩn đọc/ viết đối với lớp 2 là:
GK I : đọc :35 tiếng/ phút, viết: 35 tiếng/15 phút
CK I : đọc :40 tiếng/ phút, viết: 40 tiếng/15 phút
GK II : đọc:45 tiếng/ phút, viết: 45 tiếng/15 phút
GK II : đọc :50 tiếng/ phút, viết: 50 tiếng/15 phút)
2 Sử dụng tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt như thế nào?
*Trong soạn giáo án lên lớp:
-Phần nêu mục đích yêu cầu của bài học: GV cần nêu những yêu cầu của bài học gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu chuẩn KTKN
-Phần chuẩn bị: Cần ghi rõ những thiết bị đồ dùng của GV và HS tối thiểu để đạt được yêu cầu mà nội dung đặt ra (lấy ví dụ)
-Xác định được phương pháp chính, các hoạt động cơ bản; lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
*Tổ chức họat động dạy học:
-Xác định được các phương pháp chính, các hoạt động cơ bản Lưu ý xác định rõ các biện pháp cho từng nhóm đối tượng HS
-Xác định rrõ bài ttập nào dành cho đối tượng nào
VD: Tiếng Việt 4, tuần 7, LTVC bài : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
+ Cột yêu cầu cần đạt ghi: “Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT1,BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3)
Trang 2+ Cột ghi chú giải thích: “HS khá giỏi làm được bài tập 3.
Như vậy yêu cầu viết tên và tìm tren bản đồ “ các quận huyện, thị xã; danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc ở thành phốcủa em” chỉ đặt ra đối với HS khá giỏi, còn những HS khác chỉ cần
“tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam” theo nội dung bài tập 3 là đạt chuẩn
*Kiểm tra đánh giá:
-Cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của chuẩn KTKN mà ra đề kiểm tra và đánh giá cho phù hợp VD: Bài chính tả lớp 3, 4 mắc không quá 5 lỗi là đạt chuẩn(5,6 điểm)
-Đối với kiểm tra định kì cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt của tuần ôn tập và mức độ cần đạt cuả
kĩ năng của từng khối lớp
*Ra đề trắc nghiệm khách quan trong môn Tiếng Việt:
-Thế nào là đề trắc nghiệm khách quan ?
Là khảo sát, đo lường kết quả học tập của HS bằng câu hỏi , bài tập với những đặc điểm cơ bản sau:
+Là đáp án đóng, tức là chỉ có một phương án trả lời duy nhất đúng( hoặc đúng nhất)
+Có sự khống ché về thời gian
+Không cần trình bày lập luận
-Các kiểu trắc nghiệm khách quan:
1/ Trắc nghiệm lựa chọn
2/ Trắc nghiệm đúng -sai
3/ Trắc nghiệm đối chiếu
4/ Trắc nghiệm thay thế
5/ Trắc nghiệm sắp xếp
6/ Trắc nghiệm điền khuyết
7/ Trắc nghiệm trả lời ngắn
3.Các bước biên soạn đề trắc nghiệm khách quan:
1/ Xác định mục đích kiểm tra:
-Kiểm tra để đánh giá trình độ đạt chuẩn tối thiểu hay nhằm phân loại HS Kiểm tra để đánh giá kết quả học tập trong tuần hay trong tháng hay kết thúc học kì
-Kiểm tra được 3 trình độ nhận thức: nhạn biết- hiểu- vận dụng
2/Xác định nội dung kiểm tra:
-Căn cứ để xác định nội dung kiểm tra là yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN phù hợp với từng giai đoạn kiểm tra
-Đề ra phù hợp với yêu cầu kiểm tra dánh giá đúng chất l;ượng HS
3/ Phác thảo khung đề kiểm tra:
-Dự kiếm số lượng câu hỏi, bài tập cho mỗi nội dung kiểm tra
-Dự kiến những dạng câu hỏi, bài tập
-Xác định độ khó của các câu hỏi, bài tập
4/Biên soạn câu hỏi, bài tập và đáp án: -Đề trắc nghiệm ở Tiểu học thường được biên soạn theo
quan điểm tích hợp, bắt đầu với các câu đọc hiểu, sau mới là những câu kiểm tra các kiến thức kĩ năng
-Nên sắp xếp các câu hỏi, bài tập cùng kiểu với nhau ở gần nhau
-Đáp án cần ghi rõ các phương án đúng và điểm số
5/Phản biện, biên tập đề, hình thành đề kiểm tra và đáp án chính thức:
-Cần kiểm tra kĩ, cân nhắc lựa chọn kĩ
-Cần có sự góp ý, phản biện của đồng ngghiệp
-Biên tập đề cần lưu ý tính lôgic, cân đối hài hoà và thẩm mĩ của đề
6/Chấm bài:
-Đánh giá về kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Đánh giá về trình độ hiểu
-Đánh giá về trình độ nhận biết
-Đánh giá về trình độ vận dụng
MÔN TOÁN:
I HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KTKN MÔN TOÁN
Chương trình là pháp lệnh, trong đó có: mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt(chuẩn KTKN), phương pháp, đánh giá
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Dưỡng
Trang 31.Mục tiờu mụn Toỏn
-Cú những kiến thức ban dầu về số(STN, PS, STP),đại lượng, yếu tố hỡnh học, thống kờ
-Hỡnh thành kĩ năng thực hành tớnh, đo lường, giải bài toỏn cú nhiều ứngdụng trong cuộc sống
-Bước đầu phỏt triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lớ, diễn đạt đỳng, cỏch phỏt hiện và giải quyết vấn đề đơn giản, gần gũi với cuộc sống; kớch thớch trớ tưởng tượng, chăm súc, hứng thỳ, hỡnh thành phương phỏp tự học, làm việc cú kế hoạch, khoa h ọc , chủ động, linh hoạt, sỏng tạo
2.Nội dung mụn toỏn:
-Nội dung mụn Toỏn nờu trong chương trỡnh GDPT cấp Tiểu học theo từng lớp , trong đú cú mức độ cần đạt về KTKN( chuẩn KTKN), của từng chủ đề, theo cỏc mạch kiến thức của từng lớp
3.Chuẩn kiến thức, kĩ năng
-Chuẩn KTKN là cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của mụn học
-Chuẩn KTKN được cụ thể hoỏ ở cỏc chủ đề của mụn học theo từng lớp, ở cỏc lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
-Chuẩn KTKN là cơ sở để biờn soạn SGK, quản lớ dạy học, đỏnh giỏ kết quả giỏo dục
4.Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng:
5.Thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mụn toỏn:
-Xỏc định yờu cầu cơ bản, tối thiểu tất cả HS đạt được sau khi học xong bài học.Quấ trỡnh tớch luỹ được qua cỏc yờu cầu cần đạt ở mỗi bài học bảo đảm cho học sinh đạt chuẩn KTKN cơ bản của mụn Toỏn theo chủ đề, lớp, toàn cấp
SGK
Chuẩ
n
Quản lý, chỉ
đạo
Đánh giá
Dạy học
Ch ủ đề, HK
Mức độ
cần
đạt
Quản lý , chỉ
đạo
Đánh giá
Dạy học
Bài học
Bài tập
cần làm
Quản lý, chỉ
đạo
Đánh giá
Dạy học
Trang 4-Yêu cầu cần đạt -bài tập cần làm trong số bài tập thực hành,luyện tập của mỗi bài học trong SGK -Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí:
+ Là bài tập cơ bản, cần thiết , tối thiểu để học sinh thực hành nắm kiến thức, rèn kĩ năng đạt yêu cầu cần đạt
+ Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề môn toán trong từng lớp1,2,3,4,5 +Góp phần thực hiện chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ khi học hết một lớp, chương trình tiểu học
II ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN THEO CHUẨN KTKN:
-Đánh giá kết quả học tập môn toán
-Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn toán
-Xây dựng đề kiểm tra định kì môn toán
-Trắc nghiệm khách quan
1.Đánh giá kết quả học tập môn toán
-Động viên khuyến khích HS; hướng dẫn HS tự học,chăm học, tự tin, rèn phẩm chất
-Căn cứ vào chuẩn KTKN , phối hợp kiểm tra thường xuyên và định kì, đánh giá bằng điểm và nhận xét, đánh giá của GV và tự đánh giá
-Tiêu chí của kiểm tra đánh giá:
+Toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại đoói tượng HS
+Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận; viết và vấn đáp, thực hành
+Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu
2 Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học
-Điểm số
-Kiểm tra thường xuyên tối thiểu 2 lần/ tháng
-Kiểm tra định kì: giữa và cuối 2 học kì
-Kiểm tra bất thường
3.Xây dựng đề kiểm tra định kì môn toán.
-Mục tiêu:
+ Đánh giá trình độ KTKN
Điểu chỉnh kế hoạch dạy học, PPDH để nâng cao chất lượng
Đạt chuẩn KTKN (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)
-Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.
-Cấu trúc nội dung:
+Cân đối và gắn với nội dung KT theo giai đoạn: số học (60%), đại lượng và đo đại lượng (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%)
+Khoảng 20-25 câu
Tự luận(20- 40%), trắc nghiệm khách quan( 60-80%)
-Mức độ và nội dung:
+Nnhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng 20%
+ Thiết lập bảng 2 chiều (các mạch kiến thức, mức độ) Thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra
+ Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
-Hướng dẫn thực hiện:
+Theo chuẩn KTKN trong đó 10-20 % vận dụng chuẩn để phát triển
+Phù hợp với đối tượng HS vùng miền
+Thời lượng : 40- 60 phút
4 Trắc nghiệm khách quan 4 loại
a.Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm.
-Đặt câu sao cho chỉ có một cách trả lời đúng
-Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để ở đầu câu
Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được
b.Đúng- sai:
Tránh đặt câu với 2 mệnh đề
Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách
-Tránh phủ định và phủ định kép
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Dưỡng
Trang 5c.Nhiều lựa chọn:
-Chỉ có một phương án trả lời đúng
-Chọn phương án sai,gây nhiễu hợp lí
-Câu trả lời đúng sắp xếp ở các vị trí thứ tự khác nhau
-Tránh làm cho HS đoán ra câu trả lời đúng khi đọc câu hỏi tiếp theo
d.Đối chiếu cặp đôi (nối)
-Hai nhóm đối tượng rời nhau
-Số đối tượng ở 2 nhóm có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau
THỰC HIỆN CHUẨN TRONG DẠY HỌC 1.Thực trạng: sử dụng phân phối chương trình +SGK + SGV để dạy học cho HS Gọi là dạy
học theo phân phối chương trình- SGK
*Chương trình: CT là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
-Mục tiêu:phát triển con người
-Nội dung: cơ bản và phát triển
Yêu cầu cần đạt: mức độ -chuẩn
-Phương pháp dạy học: con đường đạt đến mục đích
-Đánh giá: Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; kết hợp định tính và định lượng; kết hợp tự luận và trắc nghiệm
*Sách giáo khoa: nội dung(cơ bản và phát triển) SGK( phát triển+ cơ bản) Còn chuẩn
KTKN :cơ bản - tối thiểu , mọi HS phải đạt được
2.Dạy học:
-Theo SGK: Nhầm lẫn SGK là pháp lệnh Vì khó , dài, nặng, quá tải(GV và HS) Gây mệt mỗi
cho HS và bức xúc cho XH
-Theo chương trình: Chương trình là pháp lệnh.Vì đảm bảo nội dung, dạy theo chuẩn + đánh giá
theo chuẩn.
3 Dạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu GDTH
-Mục tiêu GDTH:
+Toàn diện (đức, trí, thể ,mĩ; dạy chữ- dạy người)
+Cân đối hài hoà các môn học
+Góp phần hình thành nhân cách, có giá trị bền vững lâu dài GDTH là cơ hội toót nhất hình thành vững chắc phẩm chất, bản sắc con người Việt Nam cho HS tiểu học
-Mục tiêu môn học:Kiến thức, kĩ năng, phát triển khả năng HS
mục tiêu chung
mục tiêu riêng
Môn học
M.tiêu
GD
Chú trọng quá mức mục tiêu
Riêng, vượt quá yêu cầu của
chương trình.
Quá tải, mệt mỏi
Xa rời mục tiêu chung
Phá vở cân bằng, ổn định.
Chán học(môn học đó)
Trang 6-Thấy được sự khácnhau giữa SGK, SGV và chuẩn.
-Điều chỉnh mục tiêu chương, bài mục tiêu tiết học
-Lựa chọn cụ thể hoá: về kiến thức, kĩ năng và bài tập một cách cơ bản nhất
4.Đánh giá:
-Đánh giá bằng điểm số:
+Bộ đã có bộ đề kiểm tra (can cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể: khó, dài, chưa hay
+Bộ đề chỉ có giá trị tham khảo
+ Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chon, điều chỉnh phù hợp
-Đánh giá bằng nhận xét:
+Bám sát chuẩn
+Giảm bớt tiêu chí, minh chứng
+Giảm bớt yêu cầu cần đạt
5.Thực hiện:
-Nghiên cứu kĩ tạp chí chuyên đề GDTH
-Nắm chắc chuẩn KTKN các môn học
-Nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn:
+Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD
+Tổ chức dạy thí điểm
+ Đánh giá, rút kinh nghiệm
-Tập huấn cán bộ chỉ đạo: Hiệu trưởng, hiệu phó, GV cốt cán, cán bộ chỉ đạo chuyên môn phòng GD
-Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn
-Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (Đánh giá theo yêu cầu cần đạt)
Cam Chính, 8/2009
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Dưỡng