3.2.Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp, phát huy được tính năng động, sáng tạo của HS.. DẠY HỌC HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH: Để thực hiện thắng lợi CNH-HĐH, cần GD để
Trang 1TÍCH LŨY CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC
********************************
I CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CHUẨN GV-TH:
1 Lĩnh vực 1: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị:
-Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành luật pháp nhà nước, quy định của ngành,
thực hiện chức năng, nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học
-Yêu nghề ,yhương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với HS.
-Có tinh thần trách nhiệm; có đạo đức,lối sống lành mạnh; có tinh thần hợp tác.
-Có tinh thần phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2.Lĩnh vực 2: Kiến thức:
-Có kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn học trong chương trình Tiêủ học
-Có kiến thức về nghiệp vụ sư phạm Tiểu học
-Có hiểu biết về những chủ trương, chính sáchlớn của Đảng và Nhà nước đối với kinh
tế - văn hoá- xã hội
3.Lĩnh vực3: Kĩ năng sư phạm( kĩ năng GD, DH, tổ chức)
- Biết lập kế hoạch bài học
-Biết tổ chức giờ học, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của bài học
-Biết làm công tác chủ nhiệm lớp, biết tổ chức các hoạt động GD : sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động của Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng
-Biết giao tiếp, ứng xử với HS , phụ huynh HS, đồng nghiệp và cộng đồng
-Biết lập hồ sơ, lưu giữ hồ sơ và sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy và giáo dục HS
II.CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC:
Trang 21 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
1.1 Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối
với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
1.2 Chấp hành luật pháp, chính sáchcủa Nhà nước
1.3 Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kĩ luật lao động
1.4 Đạo đức , nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, ý thức phấn đấu vươn lên tẻong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng
1.5.Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp, phục vụ nhân dân với học sinh
2.Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức:
3.Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng sư phạm:
3.1.Lập được kế hạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới
3.2.Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp, phát huy được tính năng động, sáng tạo của HS
3.3 Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3.4 Thực hiện thông tin 2 chiều trong quản lí chất lượng giáo dục; hành vi trong giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục
3.5 Xây dựng, bảo vệ và sử dụng có hiệu quả hồ sơ GD và giảng dạy
III PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC:
-Tính nguyên tắc kết hợp với sự mềm dẽo và linh hoạt trong giảng dạy
-Biết tự kiềm chế, tự điều chỉnh trong mọi tình huống
-Tác phong hoà nhã trong giao tiếp ứng xử
-Tính trung thực công bằng vô tư, lòng bao dung đối với mọi người
Trang 3
IV NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP:
1/Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh
2/Học tập nâng cao sự hiểu biết đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn (CĐSP, ĐHSP)
3/ Nêu cao các phẩm chất trong công tác GD HS:
c Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng
d Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở, có tác phong mẫu mực
e Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách
4/ Lớp trở thành một tập thể tự quản được nhà trường xếp loại khá trong các đợt thi đua, không có HS vi phạm kĩ luật ở mức trường Kết quả học tập cuối năm và thi hết cấp
có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm
5/ Được HS và cha mẹ HS tín nhiệm, tổ khối chuyên môn đồng tình đề nghị công nhận
VI MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC:
Hình thành cho HS những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thêt chất và các kĩ năng cơ bản để học tiếp THCS hoặc đi vào cuộc sống lao động
Trang 4Học xong Tiểu học HS phải đạt được những yêu cầu chủ yếu sau đây:
1/ Có lòng nhân ái,mang bản sắc con người Việt Nam: yêu quê hương, đất nước, hoà bình và công bằng bác ái; kính trên nhường dưới và sẵn sàng hợp tác với mọi người; có ý thức và bổn phận của mình đối với người thân; đối với bạn bè; đối với cộng đồng và môi
trường sống; tôn trọng và thực hiện đứng Pháp luật và quy định ở nhà trường, khu dân cư, nơi công cộng; sống hồn nhiên , mạnh dạn, trung thực, tự tin
2/ Có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, con người và thẩm mĩ; có kĩ năng cơ bản: nghe- nói- đọc -viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và bảo vệ sức khỏe
3/Biết cách học tập, biết tự phục vụ; biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình và
giúp việc gia đình
VII DẠY HỌC HƯỚNG TẬP TRUNG VÀO HỌC SINH:
Để thực hiện thắng lợi CNH-HĐH, cần GD để thế hệ trẻ trở thành những con người
“ năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề”, những con người tự tin, có trách nhiệm, hành động phù hợp với những giá trị nhân văn và công bằng xã hội,cần thực hiện một kiểudạy -học “ hướng tập trung vào đứa trẻ, trên cơ sở hoạt động của đứa trẻ”
Kiểu dạy học này làm thay đổi vai trò của GV, thay đổi mối quan hệ giữa GV và HS trong quá trình dạy học Người GV phải là người tổ chức ra những tình huống học tập có tác dụng kích thích óc tò mò và tư duy độc lập ,hình thành và phát triển những kĩ năng giải quyết vấn đề, xúc tiến việc tự học để lĩnh hội kiến thức thông qua quan sát, tư duy phê phán và hoạt động
a.Thế nào là kiểu dạy học hướng tập trung vào HS ?
Quá trình dạy học gồm hai mặt hữu cơ : hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS Người GV là chủ thể của hoạt động dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức Người HS là đối tượng (khách thể) của hoạt động dạy, nhưng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức
Một điều cần đặc biệt chú ý là hoạt động học tập chỉ có thể đạt hiệu quả, nếu HS tiến hành các hành động học tập một cách tích cực, chủ động , tự giác, với một động cơ nhận thức sâu sắc
b.Một vài điều cần chú ý trong kiểu dạy học hướng tập trung vào HS.
Trong kiểu dạy học hướng tập trung vào HS, vai trò truyền đạt của người GV vẫn còn, tuy nhiên không là vai trò duy nhất nữa Người GV không chỉ là người truyền thụ những tri thức riêng rẽ, mà giúp cho HS thường xuyên tiếp xúc với những lĩnh vực học tập ngày càng rộng hơn, có quan hệ chặt chẽ với cuộc sống của các em Trong việc thực hiện quá trrình dạy học theo kiểu hướng tập trung vào HS, người học tìm tòi, khám phá với sự giúp đỡ, hướng
Trang 5dẫn, cố vấn của GV Với sự tham gia tích cực của học sinh, mối quan hệ đơn tuyến ( từ thầy đến trò) và độc đoán giữa GV và HS sẽ khó được duy trì.
Như vậy, bên cạnh vai trò người truyền đạt tri thức người GV là người tổ chức, người hướng dẫn, người cố vấn cho HS trong việc học tập Vai trò của người GV hoàn toàn không
bị hạ thấp, mà được nâng cao lên nhiều với những yêu cầu cao hơn
VIII GIÚP HS ĐỌC VIẾT TỐT:
-Lựa chọn ngôn từ khi viết các nhiệm vụ hoặc các hướng dẫn
+Hãy sử dụng các câu ngắn bất cứ khi nào có thể
+Khi phải đọc những câu hướng dẫn dài dòng, phức tạp HS thường lúng túng và khó khăn Gv nên xem xétcách sử dụng từ vựng trong bộ môn vì có thể HS chưa kịp quen với bộ môn đó
-GV luôn nhắc nhở HS đọc thông viết thạo để góp phần trở thành con người thành đạt trong cuộc sống, không nên dựa vào kĩ năng đọc khi đánh giá khả năng đọc và diễn đạt của HS
-Khi coi trọng nhiệm vụ nâng cao khả năng đọc mà có thể phối hợp các nhiệm vụ các bài tập khác liên quan đến kĩ năng đọc
-Giúp HS bảo vệ tính tự trọng, giúp HS biết viết đủ Bởi những HS gặp khó khăn khi đọc cũng thường gặp khó khăn khi viết đủ
-GV cần xác định những từ vựng mới và giúp HS học những từ đó Giúp HS có tính tự tin hơn , dành nhiều thời gian cho những HS khó khăn khi viết từ ngữ Khuyến khích HS thường xuyên diễn đạt ý kiến của mình
IX HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Việc đổi mới PPDH tất yếu phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học để tạo một sự tương ứng cần thiết Sự đa dạng của PPDH ttrong sự phối hợp của chúng đòi hỏi phải có một số hình thức tổ chức dạy học thích hợp Mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có tác dụng tích cực phát triển HS một khía cạnh nào đó Vì vậy chúng ta cần phải kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học
PPDH mới , đòi hỏi phải có hình thức tổ chức dạy học tạo cơ hội cho HS suy nghĩ và làm việc, trao đổi thảo luận với nhau nhiều hơn
Trang 6
-GV tổ chức cho mỗi em được làm việc thực sự với các đối tượng học tập như : tranh ảnh,
sơ đồ, hình vẽ để thực hiện nhiệm vụ GV đưa ra HS làm việc- GV có thể góp ý, hướng dẫn,sửa chữa cho một số em trong lớp
-Hình thức dạy học cá nhân rất đa dạng, làm việc với phiếu học tập, làm các bài tập trong sách, làm các trò chơi, tiến hành các thí nghiệm, tự thể hiện tài năng
bổ sung vào sự hiểu biết của mình và biết cách trình bày ý kiến cho bạn nghe
c.Dạy học theo nhóm có nhiều hình thức tổ chức khác nhau như:
-Thảo luận về một vấn đề học tập
-Tìm hiểu điều tra về một vấn đề thực tế
-Ôn tập tổng kết sau một bài hay một chương
-Thực hiện một bài tập , một nhiệm vụ học tập
-Tiến hành một thí nghiệm, tổ chức một trò chơi học tập
-Chia theo biểu tượng
-Chia theo địa bàn dân cư
3.Dạy học theo lớp:
*.Hình thức tổ chức:
-Dạy học theo lớp là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản , khá phổ biến, trong dạy học lấy GV làm trung tâm; GV chủ yếu truyền thụ cho HS những kiến thức mà đữ chuẩn bị sẵn
Trang 7bằng lời, phương tiện dạy học hay bài tập, bài thực hành, hoạt động chủ yếu của HS là thông hiểu, ghi nhớ và tái hiện lại bài học.Trên lớp GV làm việc nhiều, HS thụ động nên kết quả không cao.
-Trong dạy học lấy HS làm trung tâm đã xuất hiện nhiều hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các PPDH đề cao vai trò hoạt động nhận thức của HS Hình thức này được tổ chức vào lúc thích hợp như: đầu giờ, giữa hoặc cuối tiết học, nó diễn ra trong một thời gian ngắn
4.Dạy học ngoài trời:
Tổ chức học ngoài trời theo các bước sau:
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung cần phải tìm hiểu
-Tuỳ theo nội dung, tình hình thực tế của hiện trường để GV chia nhóm
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, quy định từng thời gian hoạt động
-Cho HS ra hiện trường quan sát, tìm hiểu theo nhiệm vụ đã giao
-Tập trung HS lại, sắp xếp đội hình tuỳ theo địa hình và tình hình thực tế HS báo cáo tình hình đã thu hoạch được, HS khác bổ sung ý kiến, nhận xét đánh giá kết quả của bạn
-Xác định mục đích, nội dung, địa điểm thời gian, lô trình, phương tiện, CSVC
-Các thông tin khác về hiện trường cần cho HS biết trước khi tham quan
-Dự kiến các PP sử dụng chủ yếu trong tham quan, các dụng cụ, phục vụ cho việc dạy- học
-Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học, có thể chia nhóm trước khi tiến hành tham quan -Chọn hoặc mời người thuyết minh , hướng dẫn
b.Tiến hành tham quan:
-Đưa HS đến địa điểm tham quan
-Lắng nghe hướng dẫn, tôn trọng nội quy, quan sát thu thập thông tin để chuẩn bị trả lời câu hỏi do GV đặt ra
-GV nêu định hướng để hướng dẫn HS chú ý vào những yếu tố chủ yếu, nổi bật trong nội dung tham quan
c.Tổng kết:
-GV giải đáp những thắc mắc của HS, tổng kết các nội dung tham quan cần thiết để đưa ra những câu hỏi để HS tiếp tục suy nghĩ
-Hướng dẫn HS về bài viết thu hoạch
-Tổ chức báo cáo kết quả tham quan, trưng bày các hiện vật
-Đánh giá , nhận xét
6.Trò chơi học tập:
Cách tổ chức trò chơi học tập:
Trang 8a.Tổ chức trò chơi học tập gồm những công việc sau:
- Giới thiệu trò chơi:
+Nêu tên trò chơi
+Hướng dẫn cách chơi: Vừa mô tả vừa thực hành, nếu cần mời mọi người làm theo
-Chơi thử
-Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử
-Chơi thật
-Xử phạt những người phạm luật chơi
-Nhận xét kết quả trò chơi, rút kinh nghiệm
b Người tổ chức trò chơi: Do Gv là chính, còn khi chơi quen trò chơi thì GV có thể giao
2/Di chuyển nhanh vùng soạn thảo(Switch pane) : F6 hay SHIFT + F
3/ Tạo 1 file mới trùng tiêu đề: CTRL +D
4/Trìnhg chiếu slide show: F5
5/Promote a paragraph : ALT + SHIFT +left arrow
6/Mở hộp thoại Find : CTRL + F
7/ Mở hộp thoại Font : CTRL + T
8 /Lặp lại lần soạn thảo đó: F4 hoặc CTRL +Y
9/truy cập hướng dẫn: CTRL + G
10/ Xoá một từ : CTRL + BACK SPACE
11/Chuyển chữ hoa : SHIFT +F3
Trang 12CÁC THỦ THUẬT HAY TRONG SỬ DỤNG POWER POINT
PowerPoint là chương trình để xây dựng các slideshow trình diễn thông dụng nhất hiện nay Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn một vài thủ thuật hay trong sử dụng
PowerPoint.
Với PowerPoint, bạn có thể dễ dàng trình bày ý tưởng của mình thông qua hình ảnh, chữ viết và âm thanh Những thủ thuật dưới đây, hy vọng sẽ giúp ích cho việc trình bày ý tưởng của bạn bằng PowerPoint
Trình diễn PowerPoint thông qua Internet:
Trong PowerPoint, bạn có thể dễ dàng chuyển đổi tài liệu sang file định dạng HTML Điều này có nghĩa là bạn có thể trình diễn PowerPoint thông qua Internet Để thực hiện được điều này, bạn làm theo các bước sau:
- Đầu tiên, bạn mở file PowerPoint bạn muốn trình diễn trên Internet bằng chương trình Microsoft PowerPoint
- Tiếp theo, bạn kích File trên thanh công cụ, chọn Save as Web Page
- Một hộp thoại nhỏ sẽ hiện ra Tại đây, bạn chọn nơi bạn muốn lưu file lại, với tên file
điền tại khung File name Đồng thời, tại hộp thoại này, bạn nhấn vào nút Publish để chọn
các tùy chọn nâng cao
Trang 13- Sau khi nhất nút Publish, một hộp thoại mới sẽ xuất hiện Tại đây, bạn có thể chọn để đưa
toàn bộ các Slide vào file HTML, hoặc chỉ chọn một số Sile nhất định Để làm việc này, bạn
điền số các Slide cần chọn vào khung Sile number … through … Tiếp theo, cũng tại hộp thoại này, bạn kích vào nút Web Options và chọn những chi tiết của file HTML sẽ tạo ra.
+ Thẻ General dùng để thiết lập cách hiển thị của nội dung Slide trên trang web
+ Thẻ Browser dùng để chọn trình duyệt được sử dụng để xem nội dung file PowerPoint + Thẻ File dùng để thiết lập tên file và nơi chứa file
+ Thẻ Pictures cho phép bạn chọn kích thước màn hình khi trình diễn nội dung Slide
+ Thẻ Encoding cho phép bạn chọn kiểu mã dùng trên trang web (thông thường đối với các
slide sử dụng tiếng Việt thì bạn chọn encoding Unicode UTF-8
+ Thẻ Font dùng để thay đổi font chữ và cỡ chữ cho văn bản dùng trên slide
Trang 14
- Sau khi đã chỉnh xong cho mình những tùy chọn cần thiết, bạn bấm nút OK để lưu lại các tùy chọn và để đóng cửa sổ Web Options Cuối cùng, bạn nhấn nút Publish để đóng cửa
sổ Publish as web page
- Bây giờ, bạn trở lại với hộp thoại Save As, bạn chọn vị trí lưu lại file PowerPoint trên ổ cứng của mình
Công việc cuối cùng của bạn là up file HTML đã được tạo ra lên một web server nào đó,
để có thể trình diễn nội dung của các Slide thông qua Internet
Chèn file Flash vào Slide của PowerPoint
Tương tự như PowerPoint, Flash cũng có thể dùng để trình diễn những ý tưởng bạn, thậm chí còn có thể biễu đạt tốt hơn những Slide của PowerPoint Do đó, bạn có thể chèn những đoạn phim Flash vào PowerPoint để làm cho file trình diễn của mình thêm ấn tượng Thậm chí là những file Flash nhỏ dùng để thư giãn trong quá trình trình diễn bằng PowerPoint Tuy nhiên, cần lưu y’ là trước khi chèn Flash vào PowerPoint thì máy tính của bạn đã cài đặt chương trình Flash Player để chơi file Flash Nếu chưa, bạn có thể download và cài đặt Flash Player tại đây
Sau đây là cách thức tiến hành để chèn một file Flash vào slide của PowerPoint
- Đầu tiên, bạn mở file PowerPoint muốn chèn Flash bằng chương trình Microsoft
PowerPoint
- Tiếp theo, từ menu, bạn chọn View -> Toolbar -> Control Toolbox
-Tại đây, một hộp thoại mới sẽ xuất hiện với tên gọi Control Toolbox Tại hộp thoại này, bạn click vào biểu tượng More Control (nằm ngoài cùng bên phải) và một danh sách mới
sổ xuống Bạn chọn “Shockwave Flash Object” từ danh sách sổ xuống này.
-Flash hiển thị Sau khi đã chọn xong cho mình vị trí thích hợp, bạn click chuột phải vào