GIẢI ĐÁPTHẮCMẮC MÔN TIẾNG VIỆT KHỐ I PHÂN MÔN BÀI; TRANG NỘI DUNG THẮC MẮCGIẢIĐÁP 1 LỚP 1 Học vần Bài : 62/tập 1/trang 27 Bài ứng dụng có tiếng “chùm” vần “um” HS chưa học GV dạy theo hình thức truyền khẩu ( GV đọc mẫu cho HS đọc theo ) Bài :68/tập 1/tr122 Từ “quả trám” GV tự tra từ điển để giải thích cho HS Bài 42/tập 1/tr 85,87 Vần : ưu,ươu HS phát âm khó GV phải phát âm mẫu và phải phát âm thật chuẩn cho HS phát âm theo Bài 33/tập 1/tr67 Khó phân biệt chim sẻ và chim ri Chỉ cung cấp kiến thức đơn giản để HS phân biệt: chim sẻ to hơn chim ri Tập đọc Bài : Hồ gươm /tr 118 Hình ảnh nhỏ GV phải sáng tạo : phóng to hình ảnh lên Tập viết Bài ; 12,13,14,15,16,18 Lượng từ viết quá dài không đảm bảo thời gian , một số vần chưa học GV hướng dẫn kó cấu tạo từ , cho HS viết vào bảng con từ 1-2 lần / 1 từ , áp dụng công văn vùng miền có thể giảm số lượng từ , số dòng đối với HS dân tộc . 2 LỚP 2 Tập đọc Bài: Hai anh em /tr 102/tập 1 Mỗi người cho thế nào là công bằng ? Không nên bỏ , mà có thể chẻ nhỏ câu hỏi : - -- Người anh cho thế nào là công bằng ? - Người em cho thế nào là công bằng ? Bài : Sông Hương tập 1/tr 54 Vì sao nói sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? Nội dung câu hỏi trừu tượng . Có thể chuyển câu hỏi bằng hình thức trắc nghiệm . Chính tả Bài : Chiếc bút mực / tập 1 tr 42 Bài tập 3 : tìm từ trái nghóa : - với từ già - với từ chê Đã có các từ mẫu trái nghóa ở SGK , không chuyển sang tuần khác Bài : cái trống trường em / tập 1 / tr 46 Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống Không được bỏ ; mà là bài tập tự chọn , tùy theo đối tượng HS Bài : Khẳng đònh , phủ đònh / tập 2 / tr 52 ; bài tập 1 Đặt câu khẳng đònh , phủ đònh . Khi đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm , nếu không nhắc - GV cần nắm vững mục tiêu của bài vá Đã có câu mẫu trong SGK , không yêu cầu HS hiểu thuật ngữ : (thế nào là khẳng đònh ? thế 1 LT& C liên tục HS dễ sai . nào là phủ đònh ? .) Bài : Từ chỉ đặc điểm Bài : Từ chỉ tính chất Không có câu chốt trong khi kiến thức giữa 2 bài có liên quan , nên có câu chốt về sự liên quan giữa 2 bài Không cần phải chốt , vì GV chỉ hình thành khái niệm ban đầu cho HS ; từ chỉ đặc điểm của người và từ chỉ tính chất của người là những từ đó . Bài tập 1/ tr 90 Tìm các đồ vật trong tranh , nên in tranh màu Không cần thiết , kiến thức này không khó với HS . Bài 17 : bài tập : 2,3 trang 143 Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ Nên phát huy tính tích cực của HS , GV nên đònh hướng cho HS , để HS tự tìm . Đối với HS dân tộc GV có thể tìm để cho HS quan sát và so sánh TLV LỚP 3 Bài: chào hỏi – Tự giới thiệu /tập 1 / tr 20 Bài tập 3 : Viết bài tự thuật ; đề nghò bỏ hàng “nơi sinh” Không nên bỏ Bài : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi / TV 2 / tập 2 / tr 96,106 Yêu cầu khó đối với HS vì các em nghe GV kể 1,2 lần không nhớ hết nội dung câu chuyện để trả lời câu hỏi GV cần để các điểm tựa trên bảng để HS dựa vào đó để làm ( các mốc thời gian , các sự kiện , các nhân vật ) Bài : “ Kể về một ngày hội” /TV 2 tập 2 / tr 72 HS không được chứng kiến các lễ hội , không kể được . Đã có 2 tuần học với chủ đề lễ hội , HS đã được tiếp cận nhiều với bài tập đọc về lễ hội ở mọi nơi . Đây chính là đồ dùng trực quan để dạy TLV bài sau . Tích hợp bài này là ngữ liệu cho bài kia . Bài : “Viết lại một tin thể thao trên báo , đài” TV3 tập 2 Tr 88. “Viết về một trận thi đấu thể thao” Yêu cầu cao so với HS , HS không làm được . Lưu ý dạy tích hợp ngang chương trình , bài này là ngữ liệu cho bài kia . Dạy tóm tắt tin tức , đã học ở văn bản phi nghệ thuật . Dựa vào các tiết làm văn miệng các em đã được học để làm , nếu tiết làm miệng làm tốt thì tiết viết bài là dễ dàng . Bài : “ Viết thư” tập 2 TR 105 Đa số HS không biết tên về bạn người nước ngoài , không biết Dựa vào các bài tập đọc đã học để đặt tên cho người nước ngoài ( tức là chọn một nhân 2 3 đòa chỉ nên HS khó viết vật có tên như trong các bài tập đọc đã học ) , GV có thể giới thiệu một vài đòa chỉ của nước ngoài cho HS chọn Bài : “ Kể lại buổi diễn nghệ thuật” trang 38 Học sinh ở vùng sâu , vùng xa không được xem những buổi diễn nghệ thuật , nên việc kể lại rất khó . Nên để HS kể về buổi diễn văn nghệ Đây cũng chính là buổi biểu diễn nghệ thuật vậy . Nhưng với những nghệ só không chuyên . LT&C Bài :Mở rộng vốn từ gia đình :Ôn tập Câu : Ai là gì ? TV3 tập 1 trang 33 Bài : Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái , trạng thái . So sánh /Trang 58 . Bài tập 3 : Yêu cầu của bài khó đối với HS , không có câu mẫu để HS dựa theo . Bài tập 3 : Liệt kê những từ chỉ hoạt động , trạng thái trong bài TLV cuối tuần 6 của em ; Không nên làm bài tập Trường hợp HS quên, cho HS đọc lại các bài tập đọc để làm . Dựa vào trình độ HS trong lớp , có thể chỉ yêu cầu Hs tìm được một vài từ thông dụng ( tùy khả năng và vốn sống của HS dân tộc ) GV chủ động dẫn dắt , gợi ý và giải nghóa từ, để bổ sung vốn Tiếng Việt cho HS , hạn chế tổ chức HS tự làm hoặc trao đổi nhóm để tránh gây quá tải đối với HS , khiến các em sợ học LT&C Bài : Từ ngữ về thành thò , nông thôn ; Tập 1 trang 135 Bài tập 1(b) : Kể tên một vùng quê mà em biết ( ngoài đòa phương HS ở – HS không thể kể thêm được vùng quê nào .) GV có thể giới thiệu thêm cho HS biết , và gợi ý cho các em tìm trên bản đồ Việt Nam . Bài : Từ ngữ về Tổ quốc ; tập 2 , trang 17 Bài tập 2 : Nói về một vò anh hùng mà em biết ( Chương trình học rất ít nói đến các vò anh hùng , ngoài Trưng Trắc , Trưng Nhò và Hồ Chí Minh Hiện nay thư viện có rất nhiều truyện nói về các vò anh hùng của dân tộc . Nếu là HS dân tộc ở vùng sâu , vùng xa , GV nên mượn cho các em đọc , hoặc GV có thể giới thiệu cho các em tự mượn . ( Đây là đồ dùng dạy học ) . LỚP 4 Tập đọc Bài : Ở vương quốc tương lai ; Tập 1 ; Trang 70 Hai đoạn kòch quá dài không hoàn thành được trong một tiết , nên học mỗi tiết một màn kòch . GV nên linh động , hướng dẫn HS luyện đọc trước ở nhà , nếu dạy vùng khó : hạn chế đọc phân vai . Với một số câu hỏi khó GV chủ động gợi mở cho HS , giải thích cho HS , 3 4 không yêu cầu HS tự tìm hiểu , dành thời gian nhiều cho phần luyện đọc rõ ràng , rành mạch . Hoặc GV có thể soạn Giáo n thêm thời gian trình BGH duyệt . Bài : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ; Tập 1 Trang 55 Tên riêng tiếng nước ngoài nhiều , HS khó đọc GV viết tên riêng nước ngoài lên bảng , GV hướng dẫn HS phát âm ,có thể cho HS đọc nhiều lần nếu thấy các em đọc sai . Bài : Trong quán ăn Ba cá bống ; Tập 2 ; trang 159 Nội dung dài khó hiểu GV phải dặn HS tìm hiểu nội dung trước ở nhà ,GV có thể chẻ nhỏ câu hỏi , hoặc chuyển thành câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn để HS dễ trả lời . Bài : Ông trạng thả diều ; Tập 1 ; Trang 104 Sách ghi Trần Nhân Tông , Sách khác ghi Trần Thái Tông . Sách nào ghi đúng Theo tôi đã tra trên mạng . Trần Thái Tông mới đúng ( Vì : trần Thái Tông sinh năm 1218 và mất năm 1277 ) .Nguyễn Hiền sinh : 1234 . Đỗ trạng nguyên năm : 1247 . Mà Trần Nhân Tông sinh năm 1258 , mất 1308 . Vậy lúc Nguyễn Hiền đậu trạng nguyên thì Trần Nhân Tông chưa sinh . TLV Bài : “ Kể lại lời nói ý nghó của nhân vật” ; Tập 1 ; Trang 32 - Dạng bài : Tưởng tượng kể lại câu chuyện ( Tập 1/84) Bài tập 2,3 : HS trung bình , yếu không làm được , chỉ HS khá giỏi mới làm được , ngoài ra chỉ 1 tiết học mà thực hành 6 bài tập không giải quyết xong . - HS nghó ra nội dung câu chuyện để kể lại là một điều rất khó . GV phải áp dụng phương pháp học nhóm : HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu kém . Không bắt buộc phải giải quyết hết các bài tập ở trên lớp , bài nào có dạng giống hoặc tương tự gợi ý cho HS về nhà tiếp - Bởi vậy GV phải gợi ý cho HS trước tìm ra những câu chuyện để kể , Và hiện nay các câu chuyện không khó với HS , Sách báo rất nhiều , các em đã được đọc ở sách báo , các em sẽ tìm các câu chuyện , dựa trên các câu chuyện ở sách báo các em sẽ xây dựng được cốt chuyện mà các em đã tìm ra . Bài : Tóm tắt tin tức ; Bài tập : 2,3 HS không kể được GV cần hướng dẫn kỹ phần lý thuyết và 4 Tập 2 ; Trang 63 theo không gian thời gian . phần ghi nhớ . vì các em mới học xong lý thuyết để vận dụng thực hành . Bài : Luyện tập phát triển câu chuyện ; Tập 1 ; Trang 84 Thời gian hạn chế mà bài tập quá dài Không bắt buộc phải giải quyết hết bài tập trên lớp . bài nào tương tự với bài đã làm thì GV gợi ý cho HS về nhà làm , hôm sau GV kiểm tra lại . Bài : Tóm tắt tin tức ; Bài : Luyện tập tóm tắt tin tức . - Yêu cầu cao dẫn đến HS khó thực hiện . - Cả một bài văn dài yêu cầu HS chỉ tóm tắt 2->3 câu mà vẫn có đủ nội dung Đã giảiđáp ở MBD4 , nếu dạy tiết tập đọc và đònh hướng để dạy bài TLV thì bài này không khó , bản thân GV phải có kỹ năng tóm tắt , sẽ hướng dẫn HS một cách dễ dàng . Không yêu cầu HS tóm tắt quá cô đọng , hoặc quá dài . Bài : Luyện tập giới thiệu đòa phương ; Tập 1; Trang 160 Bài tập 2 : HS chưa hiểu rõ về các lễ hội , trò chơi dân gian . HS đã được học về lễ hội ngay từ lớp 1 ở các phần luyện nói , lớp 2-> lớp 4 ở các tiết kể chuyện , các bài tập đọc . Các trò chơi dân gian đã báo cáo ở “ Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” như : Nhắm mắt bắt dê , Nhảy bao bố , Kéo co ………GV chưa xác đònh được các trò chơi để đònh hướng cho HS . Bài : Điền vào giấy tờ in sẵn ; Tập 2 ; Trang 152 và 161 Bài chưa thực tế với HS , không thể thay bố mẹ khai giấy tạm trú , tạm vắng chuyển sang gửi tiền qua bưu điện ( Vì bố mẹ chưa thể đưa tiền cho con đi gửi ) Yêu cầu của bài : Em cùng mẹ ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà . Hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền , chứ đâu có giao tiền cho các em tự đi đâu , GV cần xác đònh kỹ yêu cầu của bài . Bài : Động từ ; Tập 1 ; trang 94 Bài tập 2 : Đoạn văn có nhiều dữ liệu là động từ khó , nên HS phần nhiều tìm không hết . GV có thể bổ sung . Bài : Luyện tập về động từ ; Tập 1 ; trang 106 Bài tập 1 : Giải thích nhiều HS biết Ý nghóa “bổ sung” 9 HS (TB,yếu ) không nêu được . Tiết : Động từ , đã học , nếu HS nắm vững thì bài này không có gì khó , nếu HS không nêu được GV cần củng cố lại kiến thức về “ Động từ” 5 LT&C Bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ; Tập 2 ; trang 36 Bài tập 1 : Đề bài còn thiếu lệnh , HS làm bài còn lúng túng . Không thiếu , HS muốn tìm chủ ngữ của các câu kể , trước hết các em phải biết tự tìm câu kể , sau đó các em tìm chủ ngữ của câu kể , tùy GV quy đònh : có thể gạch chân chủ ngữ của câu kể , hoặc viết bộ phận chủ ngữ của các câu kể . Bài : Tính từ (Tập 1 Trang 110) Bài học dài khó hoàn thành trong 1 tiết - Tên riêng tiếng nước ngoài khó đọc . Sử dụng công văn vùng miền . Nếu HS vùng dân tộc , giải quyết không kòp , GV có thể gợi ý bài tập 2 về nhà làm . Không bắt buộc HS giải quyết hết bài tập ngay tại lớp . - Tên riêng tiếng nước ngoài khó đọc thì GV phải đọc mẫu ( Chẳng nhẽ GV không biết đọc ) Bài : Câu kể ( Tập 1 trang 161) Bài tập 2 : Đặt một vài câu kể để : ý ( c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn ( Yêu cầu này trừu tượng , dẫn đến HS khó hiểu ) . Giảm ý này . GV chủ động giảng giải cho HS , có thể gợi mở cho HS dễ trả lời . Bài : Luyện tập về từ nhiều nghóa / Trang 82 GV phải giải thích nhiều để HS hiểu nghóa của từ đó mới tìm được từ đồng âm , nhiều nghóa (HS giỏi- khá ) ; HS : TB,Yếu không tiếp thu được Câu hỏi nằm ở sách nào không rõ ( Trường Tân Phú ) Bài : Mở rộng vốn từ : Du lòch – Thám hiểm Bài tập 3 : Vốn hiểu biết các em còn ít nên HS khó giải nghóa từ . Nếu là HS dân tộc GV có thể giải nghóa từng từ trong câu “đi một ngày đàng” tức là : được đi nhiều nơi ; “ Học một sàng khôn” tức là: Học được nhiều điều ; Từ đó HS sẽ Hiểu ; và đây là một thành ngữ không khó với HS lớp 4 . Bài : Tính từ ; Tập 1 ; trang 110 Ở phần ghi nhớ : Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự việc , hoạt động -Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái ,… - Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng 6 , trạng thái ,…. HS thường nhầm lẫn “ hoạt động” “ trạng thái” ở khái niệm tính từ sang khái niệm của động từ ( động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật . Nên đưa thêm ngữ liệu để giúp HS dễ dàng trong việc nắm kiến thức và rút ra ghi nhớ . - Bài dài khó hoàn thành trong một tiết . thái của sự vật => GV phải xác đònh : Khái niệm của tính từ và khái niệm của động từ ; cho HS so sánh được sự khác biệt của chúng . - Ngữ liệu đã có sẵn . GV cần xác đònh kỹ bài dạy trước khi lên lớp . Và phải làm thế nào để HS nắm vững kiến thức của bài . 5 LỚP 5 Tập đọc Bài : Phong cảnh Đền Hùng ; Tập 2 ; trang 68 nhà XBGD 2006 in Nhà XBGD 2007 in Bài : Nghìn năm văn hiến ; Tập 1 “Bên trái là đỉnh núi Ba vì” “ Bên phải là đỉnh núi Ba vì” Điều chỉnh lại cho chính xác - Có sách in : “ Số trạng nguyên của triều đại Mạc là 10” - Có sách lại in : “ Số trạng nguyên của triều đại Mạc là 11” - Theo sách mới nhất : “ Bên phải là đỉnh núi Ba Vì” - Theo sách mới : “ Số trạng nguyên của triều đại Mạc là 10” Theo cuốn lòch sử khoa cử Việt Nam thì thời nhà Mạc có 485 người đỗ tiến só , có 13 trạng nguyên . Bài : Sự sụp đổ của chế độ A-pác –thai ; Tập 1 ; Trang 54 Bài : Chuỗi ngọc lam ; Tập 1 ; Trang 134 Câu hỏi 4 : Hãy giới thiệu về vò tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới . - Nội dung bài đọc quá dài và khó - Chỉ yêu cầu HS giới thiệu như SGK . Nếu HS biết thêm thì nói thêm . GV cũng nên tìm hiểu thêm những thông tin mới nhất để giới thiệu cho HS . - Hạn chế đọc phân vai , Giảm yêu cầu đọc diễn cảm . Một số câu hỏi khó , GV chủ động gợi mở để HS trả lời , có thể GV trả lời 7 thay cho HS , Không yêu cầu HS tự tìm hiểu và trả lời . Dành thời gian nhiều cho phần luyện đọc rõ ràng , rành mạch . SGV yêu cầu đọc diễn cảm cả bài . GV có thể giảm yêu cầu chỉ luyện đọc 1 đoạn nếu khả năng đọc của HS chưa chắc chắn . Tập làm văn Bài : Tả người ( kiểm tra viết ) Tập 2 Có 3 đề lựa chọn chưa phù hợp với HS vì các em không được tiếp xúc nhiều với các ca só , nghệ só hài . Nên cho HS tả một bạn trong lớp hoặc người mà em yêu thích . Hiện nay ca só , nghệ só hài không còn quá xa lạ với HS , qua ti vi HS có thể tả được . Ngoài 2 đề trên còn có 1 đề tả lại nhân vật trong truyện em đã được đọc , chắc chắn HS sẽ làm được . Bài : Làm biên bản vụ việc ; Tập 1 ; Trang 161 HS khó viết được nội dung biên bản theo yêu cầu đề bài . Cần thay bằng nội dung khác . - Phần mở đầu và kết thúc giống biên bản một cuộc họp HS đã học . Chỉ khác nội dung : + Biên bản cuộc họp có báo cáo , phát biểu + Biên bản này là lời khai của các nhân vật - Khó khăn là bản thân GV cũng chưa có kỹ năng ghi biên bản => GV phải tự học , tự bồi dưỡng Bài : Lập chương trình hoạt động ; Tập 2 ; Trang 23, 32, 53 Yêu cầu này đối với HS vùng khó khăn là chưa phù hợp . Có thể lược bỏ yêu cầu này . Bài mẫu thì theo kiểu tường thuật những việc đã làm , còn đúng yêu cầu SGK thì dự kiến những việc chưa làm – HS khó hình dung GV cần tham khảo SGV đã gợi ý , có thể GV gợi ý cho HS từng bước .như trong SGV . GV phải tự bồi dưỡng không thể thay thế được . - Đây không phải là bài mẫu mà là truyện cung cấp thông tin về 1 buổi liên hoan văn nghệ => yêu cầu ở đây để có buổi liên hoan VN phải làm như thế nào ? Bài : Kiểu 3 : Kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc HS vùng dân tộc ít thực hiện được vì ngôn ngữ giao tiếp của - GV phải gợi mở , hướng dẫn , giúp đỡ HS nhiều 8 tham gia Bài : Yêu cầu viết câu mở đoạn . Bài tập 3 ; trang 142 Bài : Luyện tập thuyết trình tranh luận ; Trang 91, 93 ; Tập 1 HS dân tộc còn hạn chế nên hiệu quả tiết dạy chưa đảm bảo - p dụng công văn vùng miền - Tài liệu hướng dẫn : yêu cầu không cao LT&C Bài : Câu ghép ; Tập 2 ; trang 8 Nội dung quá dài không đảm bảo thời gian . Có thể giảm bớt bài tập . p dụng công văn vùng miền : Không bắt buộc phải giải quyết hết bài tập ở lớp . Bài : Ôn tập về từ và cấu tạo từ Bài 3 : vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghóa với nó ( câu hỏi khó , HS không giải thích được ) . Giảm tải ý này Không bắt HS trả lời như GV . Phải có dạng bài tập này , HS có kỹ năng lựa chọn để sử dụng từ đồng nghóa . Chương trình cũ cũng có các bài : Từ cùng nghóa . Phải dùng phù hợp với ngữ cảnh và nội dung muốn diễn đạt . Cho HS tìm từ đồng nghóa với các từ in đậm -> cho HS thay thế thử => xem nghóa của câu => Kết luận : Không thể thay bằng từ khác Kể chuyện Bài : Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai ; Trang 40 Câu chuyện dài nhiều chi tiết khó nhớ HS không có sách để xem câu chuyện . Nên có câu chuyện cụ thể . Đã có sách truyện đọc ( STK không bắt buộc , nếu có nhu cầu thì mua ) - Yêu cầu HS kể nội dung theo các bức tranh đã có sẵn ở SGK . Bài : Dạng bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ( Ở tuần 6, tuần 9) Hầu như HS vùng khó khăn không thực hiện được , chỉ có rất ít HS kể được câu chuyện theo yêu cầu . Có thể thay bằng nội dung khác . - Bài tình hữu nghò : hạ chuẩn ( đã nghe , đã đọc) Phải cho HS biết việc làm thể hiện tình hữu nghò như Giữa nhân dân ta và nhân dân các nước : Đã ủng hộ nhau khi các nước gặp thiên tai lũ lụt bằng cách viện trợ lương thực , các nước đã tạo điều kiện cho thanh niên nước ta ra nước ngoài học tập . Có dự án của nước ngoài ủng hộ cho HS có hoàn cảnh khó khăn như vừa qua : cấp sách vở , áo quần , gạo . . . GV có thể lấy ví dụ cụ thể cho 9 HS thaáy . 10 . GIẢI ĐÁP THẮC MẮC MÔN TIẾNG VIỆT KHỐ I PHÂN MÔN BÀI; TRANG NỘI DUNG THẮC MẮC GIẢI ĐÁP 1 LỚP 1 Học vần Bài : 62/tập 1/trang. giải nghóa từ . Nếu là HS dân tộc GV có thể giải nghóa từng từ trong câu “đi một ngày đàng” tức là : được đi nhiều nơi ; “ Học một sàng khôn” tức là: Học