Phân tích báo cáo tài chính năm 2013 của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc dựa trên phân tích các chỉ số tài chính. Qua đó thấy được quy mô, hiệu quả hoạt động. Đưa ra ý kiến nhận xét mang tính khách quan và một số kiện nghị cho Công ty nhằm cải thiện tình hình nhằm hướng đến sự phát triển trong tương lai.
Trang 1Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Cơ sởQuảng Ngãi cùng với sự nỗ lực, cố gắng học hỏi và sự giảng dạy tận tình của các thầygiáo cô giáo khoa kinh tế, em đã tiếp thu và tích lũy được rất nhiều kiến thức Để củng
cố những kiến thức đã học ở trường vào thực tế, em đã được thực tập tại công tyTNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc
Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, công ty giúp đỡ, tạo điều kiện vàhướng dẫn nhiệt tình từ ban giám đốc, phòng kế toán đã tạo điều kiện cho em tiếp xúcthực tế với tình hình tài chính của công ty
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn đến:
- Ban Giám Đốc cùng toàn thể Nhân Viên của công ty TNHH TM VT Thành Phúc
đã tạo điều kiện cho em thực tập và làm việc tại công ty Đặc biệt là chị NguyễnThị Hồng Nhi phòng Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập,cung cấp thông tin tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài này
- Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Công Du đã tận tình hướng dẫn và góp ý kiến quýbáu giúp em hoàn thành tốt đề tài này
- Các thầy cô khoa Kinh tế cùng thầy cô trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Cơ
sở Quảng Ngãi đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức cần thiết trong suốt quátrình học tập tại trường
Trong thời gian hoàn thành đề tài này em đã có nhiều sự cố gắng và nỗ lực nhưngkhông tránh khỏi sự sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ BanGiám Đốc và các Thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 2
TP.Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2014
Trang 3
TP Quãng Ngãi, ngày tháng năm 2014
Trang 4BCĐKT : Bảng Cân Đối Kế Toán
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Phạm vi nghiên cứu 2
6 Bố cục đề tài 2
Chương 1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính 3
1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính 3
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính 3
1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính 4
1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5
1.4 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 7
2 Phân tích cơ cấu vốn 7
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản 7
2.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn 8
3 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số 9
3.1 Phân tích khả năng thanh toán 9
4.Phân tích hiệu quả hoạt động 11
4.1 Vòng quay hàng tồn kho 11
4.2 Vòng quay các khoản phải thu 11
4.3.Vòng quay tài sản cố định 12
4.4.Vòng quay vốn lưu động 12
5 Phân tích tỷ suất sinh lời 13
5.1 Chỉ số sinh lời 13
6.Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 15
Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc 17
I Khái quát của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc 17
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc 17
1.2 Lĩnh vực nghành nghề của công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc 17
1.3 Tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc 18
II Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc 20
2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 20
2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 22
2.3.Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 25
Trang 62.4.2 Cơ cấu nguồn hình thành vốn 29
2.5 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 31
2.5.1 Phân tích tình hình công nợ 31
2.5.2 Phân tích khả năng thanh toán 33
2.6 Phân tích khả năng sinh lời 37
Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty 39
3.1 Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty 40
3.2 Các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty 40
Kết luận 43
Tài liệu tham khảo 44
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước tacùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn.Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tưvào một kênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn với sự đầu tư này sẽ đem lại lợinhuận cao nhất với doanh thu tốt nhất Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏ nguồnvốn ra các nhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giảipháp, chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công Ngoài các chiến lược,chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt được dòngtiền của mình lưu chuyển ra sao Vì vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải có mộtđội ngũ, để giúp doanh nghiệp, các nhà đầu tư phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp một cách đầy đủ và đúng đắn Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH TM-VTThành Phúc, em nhận thấy công ty cần phải nắm rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố trên đến tình hình tài chính của mình Do đó em quyết định chọn đề tài:
“Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH TM-VT Thành Phúc ” để làm đề tài thực tậptốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính của công tythông qua các báo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thíchhợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của côngty
3 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tài chính của công ty TNHH TM-VT Thành Phúc, bảng cân đối kế toán,bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 84 Phương pháp nghiên cứu
Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháp tại bàn,phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích báo cáo tài chính củacông ty
5 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty TNHH TM-VTThành Phúc thông qua các số liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của năm 2012 và năm 2013
6 Bố cục đề tài
Đề tài hoàn thành với nội dung 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH TM-VT Thành Phúc
Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH TM-VT Thành Phúc
Chương 1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính.
1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính
Khái niệm về báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày một cách tổng quát,toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tài chính còn phản ánh việc hìnhthành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thông tin xem xét, đối chiếu, sosánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉtiêu bình quân nghành Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đoáncho tương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập một giải pháp kinh
tế, điều hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn
Trang 9Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cảnhững việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ
và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tìnhhình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ
và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tươnglai
Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo quyếtđịnh 48/2006 QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 do Bộ Tài chính ban hành quy địnhchế độ kế toán tài chính định kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập và nộp báo cáo tài chính.Theo quyết định hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:
Báo cáo bắt buộc:
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:
Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu,người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty Để họ có những quyết định đúng đắntrong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất về tình hình thực tế của doanh nghiệp
Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ,hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sựtồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dự đoán.Để có những chính sách điều chỉnhthích hợp nhằm đạt dược mục tiêu mà công ty đã đặt ra
Trang 10Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụngđòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nuận trong tươnglai Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau, của nhiều đốitượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ đối với các nhàquản trị, nhà đầu tư, cơ quan nhà nước mà còn là mang một nhiệm vụ quan trọng đối vớichính phủ nước nhà.Trong xu thế cạnh tranh ngày nay đòi hỏi các doanh nghiệp, các nhàquản trị, các nhà lãnh đạo cần phải quan tâm nhiều hơn tới cộng đồng xã hội nó còn làmột sự thể hiện quan tâm tới cộng đồng xã hội, thể hiện sự minh bạch công khai trongkinh doanh tạo ra một thị trường kinh doanh lành mạnh công bằng
Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểuđược các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tàichính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Nhưvậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả nhữngquan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu
Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyếtđịnh, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ
và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ
và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai
Trang 111.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính.
Tài liệu phân tích
Tài liệu được sử dụng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chính chủyếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện có của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chính phản ánh tổngquát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụnhư doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí v.v trong một kỳ báocáo
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và
sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin phản ánhtrong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năngtạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanhnghiệp
+ Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sử dụng để giảithích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác chưa trình bày rõ ràng,chi tiết và cụ thể được
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
Trang 12Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủ yếutập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Để thực hiện đuợc điều này, thìviệc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương pháp sau:
Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng so sánh theochiều ngang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổng quan về sự tăng giảm haytốc độ thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính công ty cần phân tich
Đánh giá, so sánh các tỷ lệ tài chính khi đã phân tích, chỉ ra sự bién động của các
tỷ số theo thời gian, so sánh sự thay đổi giữa các kỳ khác nhau như thế nào, tốc độ biếnđộng cao hay thấp
Thiết lập các dãy số theo thời gian tuỳ theo quy mô phân tích, kế quả phân tích cóthể minh hoạ trên đồ thị để đưa ra được các dự báo cần thiết giúp cho việc đưa ra cácquyết định quản trị
Thiết lập các mối quan hệ dự báo về các chỉ số tài chính, chỉ ra mối liên quan giữachỉ tiêu trên báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính dự toán để có quyết định phù hợpnhằm đạt được mục đích kinh doanh của công ty
Tóm lại, phương pháp báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra các quyếtđịnh phù hợp hơn trong tiến trình quản lý của mình và cũng hoàn toàn tương tự với việcquản trị các công ty
Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính:
-Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích các chỉ số tài chính
1.4 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn.Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hưởng tài sản và nguồn vốn Từ đóđưa ra những biện pháp để cân đối tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanh hiệu quả
Trang 131.5 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân tố như:doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, giá vốn hàng bán, doanh thu thuần về bán hàng
và cung cấp dịch vu, doanh thu hoạt động tài chính, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợinhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế qua các năm Từ đó đưa ra những nhận xét chungđồng thời tìm ra phương pháp hoạt động hiệu quả
2 Phân tích cơ cấu vốn
2.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng cơ cấu tài sản
Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phải xem xét tỷtrọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biến động của việc phân bổ tàisản Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộphận Tuỳ theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trongtổng số là cao hay thấp
Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTNH trong tổng tài sản cần kết hợp với tỷsuất đầu tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn
Tỷ suất đầutư = Tổng tài sản cố địnhvà đang đầu tư
Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy mócthiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triểnlâu dài của doanh nghiệp Trị số chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụthể
Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từng khoản mục cụthể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng số tài sản Qua đó, đánh giátính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp cụ thể Có thể lập bảng tương tự nhưphân tích cơ cấu tài sản Bảng 02
Trang 14Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơ cấu nguồnvốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ, chủ độngtrong kinh doanh và những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
2.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiếm trongtổng số cũng như xu hướng biến độnh của chúng Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷtrọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính vàmức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao Ngược lại, nếu công nợ phải trảchiếm chủ yếu trong tổng số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp
sẽ thấp Điều này dễ thầy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ
Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanh nghiệp hoặc
cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suất này càng nhỏ càng tốt Nó thể hiệnkhả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp
Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phải phân tích,chúng ta cần đưa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp để có
cơ sở cho những phân tích tiếp theo
Trang 153 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số
3.1 Phân tích khả năng thanh toán
Để phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích thường tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu, phải trả cho doanh nghiệp
- Phân tích các khoản phải thu
Công thức:
Tỷ lệ giữa các khoản phảithu và nguồn vốn= Các khoản phảithu
Tổng nguồn vốn
Tổng các khoản phải thu
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả =x100
Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa các khoản thu so với nợ phải trả của doanh
nghiệp.Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh,nghành nghề kinh
doanh,hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp
- Tổng số nợ phải trả lấy từ chỉ tiêu mã số 300 trên bảng kế toán
Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với bị chiếm dụng= Tổng số vốn chiếm dụng
Tổng số vốn bị chiếm dụng × 100
- Ta còn phân tích số vòng luân chuyển các khoản phải thu, phải trả sẽ tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Số vòng luânchuyển các khoản phải thu= Tổng số tiền bán hàng chịu
Số dư bình quâncác khoản phảithu
Trong đó: Số dư bình quân các khoản phải thu = (Số dư các khoản phải thu đầu kì + số
- Bên cạnh đó ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải thu
Thời gian của một vòng quay Thời gian của kì phân tích
=
các khoản phải thu Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
Trang 16- Phân tích các khoản phải trả
Số vòng luânchuyển các khoản phải trả= Tổng số tiền hàng mua chịu
Số dư bình quân các khoản phải trả
Trong đó: Số dư bình quân các khoản phải trả = (Số dư các khoản phải trả đầu kì + số dư các khoản phải trả cuối kì)/2
Chỉ tiêu này cũng thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh và tính chất cụ thể của các yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp cung ứng
- Các thông tin tổng số nợ phải thu , phải trả đầu kỳ cuố kỳ đều căn cứ vào sổ chi tiết theodõi các khoản công nợ của kế toán để đảm bảo chinh xác các chỉ tiêu cần phân tích Thời gian của một vòng quay Thời gian của kì phân tích
=
các khoản phải trả Số vòng luân chuyển các khoản phải trả
- Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền
Khái Niệm: Tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là tỷ số đo lường số tiền mặthiên tại của công ty có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả của công ty Sốtiền này còn cho thấy lượng lưu trữ tiền mặt của công ty tới đâu
Công thức:
Tỷ số thanhtoánnhanh bằng tiền mặt= Tiền+ các khoảntương đương tiền
Nợ phảitrả ngắn hạn
- Phân tích khả năng thanh toán hiện thời
Khái Niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công ty có đủ trangtrải cho các khoản nợ ngắn hạn
Trang 17Công thức:
Khả năng thanh toánhiệnthời= Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
-Phân tích khả năng thanh toán nhanh
Khái niệm: Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán thực sự củacông ty trước những khoản nợ ngắn hạn
4.2 Vòng quay các khoản phải thu
- Khái Niệm: Vòng quay khoản phải thu dùng để do lường tính thanh khoản ngắn hạncũng như hiệu quả hoạt động của công ty
Trang 18Công thức:
Vòng quay các khoản phảithu
4.3.Vòng quay tài sản cố định
- Khái Niệm: Vòng quay tài sản cố định đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tàisản cố định để có được một đồng doanh thu
Công thức:
Vòng quay tài sản cố định= Doanhthuthuần
Bình quân giátrị tài sản cố định
Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước + tài sản cố địnhnăm nay) /2
Trong đó: Vốn lưu động bình quân = ( VLĐ đầu kì +VLĐ cuối kì)/2
Số ngày một vòng quay vốn lưu động
Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động hếtbao nhiêu ngày
Trang 19Công thức:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định= Doanhthu thuần
Vốn cố địnhbìnhquân
Trong đó: Vốn cố định bình quân = (VCĐ năm trước + VCĐ năm nay)/2
5 Phân tích tỷ suất sinh lời
5.1 Chỉ số sinh lời
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu
Khái Niệm: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết 1đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận để đạt được chiến lược kinh doanhcủa mình
Công Thức:
Tỷ suất doanhlợi doanh thu= Lợi nhuận thuần
Doanhthu thuần
- Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số này đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu Tỷ số này được dùngnhư một thước đo hiệu quả đầu tư nếu đứng trên quan điểm của các cổ đông, và được
so sánh với mức sinh lời chung về quản lý vốn Tỉ số này càng cao càng tốt
Công Thức:
Tỷ số sinh lờitrên tổngtài sản= Lợi nhuận thuần
Tổngtài sản bìnhquân
Trong đó: Tổng tài sản bình quân = (Tổng TS năm trước + Tổng TS năm nay)/ 2
- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ số này đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu Tỷ số này được dùng như một thước đo hiệu quả đầu tư nếu đứng trên quan điểm của các cổ đông, và được so sánh với mức sinh lời chung về quản lý vốn Tỉ số này càng cao càng tốt
Trang 20ROE = Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
Trong đó: Vốn chủ sở hữu bình quân = (Vốn chủ sở hữu năm trước + Vốn chủ sởhữu năm nay) / 2
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động bình quân tạo ra mấy đồng lợi nhuận sauthuế
Công Thức:
Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động= Lợi nhuận thuần
Vốn lưu động bìnhquân
- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn cố định bình quân tạo ra mấy đồng lợi nhuận sauthuế
Công Thức:
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định= Lợi nhuậnthuần
Vốncố địnhbình quân
- Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty
để tài trợ cho tổng tài sản
Trang 216.Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
- Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp chi ra thường bao gồm:giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp,chi phí tài chính,chi phí khác.Đố là khoản chi phí bỏ
ra để thu lợi nhuận trong kỳ.Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí thường xác định nhữngchỉ tiêu sau
- Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán= Lợi nhuậnthuần từ HĐKD
Gía vốn hàng bán ×100
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng giá vốn hàng bánthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợi nhuận giávốn hàng bán càng lớn, thể hiện các mặt hàng kinh doanh lời nhất.Do vậy doanh nghiệp càng đẩy cao khối lượng tiêu thụ
- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng= Lợi nhuậnthuầntừ HĐKD
Chi phí bán hàng ×100
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợi nhuận chiphí hàng bán càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí bán hàng
- Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu này được xác định như sau
Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí QLDN = Lợi nhuận thuầntừ HĐKD
Chi phí quản lý doanh nghiệp ×100
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợi nhuận chi phí quản lý doanh nghiệp càng lớn doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí quản lý
Trang 22- Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổngchi phí= Lợi nhuận kế toán trước thuế
Tổng chi phí × 100
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi phí thu đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trược thuế Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợinhuận chi phí càng lớn doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí chi ra trong kỳ
Trang 23Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc.
I Khái quát của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thương Mại Vận Tải ThànhPhúc
- Công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc là doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tếđộc lập , tự chủ, có tư cách pháp nhân ,có tài khoản riêng, có con dấu riêng do sở kế hoạch vàđầu tư quản lý
- Công ty TNHH Thương Mại Vận Tải Thành Phúc chuyên kinh doanh thương mại cácmặt hàng xây dựng, vận tải như xi măng, sắt thép, lốp, ô tô
- Cung cấp dịch vụ vận tải
- Công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc được thành lập lần 1 theo giấy phép số
4300325258 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh cấp ngày 15 tháng 04 năm 2004 Đăng ký thayđổi lần 2 ngày 05 tháng 12 năm 2011
- Vốn điều lệ của công ty 2.700.000.000 đồng
-Trụ sở chính: 70-72 Hoàng Văn Thụ_Phường Quảng Phú_ Thành Phố QuảngNgãi_Tỉnh Quảng Ngãi
Điện thoại: 055.3822554 - 0913470251
Fax: 055.3822554
Mã số thuế: 4300325285
- Chế độ kế toán theo QĐ số 48/2006 QĐ-BTC ngày 14/09/2006
- Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chứng từ
Trang 241.2 Lĩnh vực nghành nghề của công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc
Công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc được thành lập năm 2004 Năm
2011 với nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh nên công ty chính thức tráchnhiệm hữu hạn và trở thành công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc Trải quaquá trình 10 năm hình thành và phát triển với những thăng trầm trong những ngày mớithành lập, nhưng nhờ có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo cũng như sự nỗ lựckhông ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, hiện nay công ty TNHHThương Mại và Vận tải Thành Phúc đã từng bước lớn mạnh Là công ty hoạt động chủyếu trên nhiều lĩnh kinh doanh thương mại và vận tải, do số vốn ban đầu không lớn nêncông ty chưa phải là một doanh nghiệp kinh doanh lớn, việc khẳng định tên tuổi trênthương trường là vấn đề còn hết sức khó khăn đối với công ty
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, công ty TNHH TM VT Thành Phúc luônmong muốn được hợp tác, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để cống hiến nhiềuhơn nữa trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhằm hướng tới kết quảtốt hơn trong tương lai
Cho đến nay, công ty đã có một đội ngũ lao động gồm hơn 40 nhân viên tương đốiđồng đều về chất lượng, năng động , nhiệt huyết đối với công việc, có khả năng hoànthành công việc được giao
1.3 Tổ chức quản lý của công ty TNHH Thương Mại và Vận tải Thành Phúc
Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh công ty TNHH đã không ngừng củng cố, điềuchỉnh mô hình quản lý gồm các phòng ban gọn nhẹ, mà vẫn phù hợp với đặc tính côngviệc Dựa trên cơ sở đó, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình như sau:
Trang 25Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của công ty
Giám Đốc
P Giám Đốc
Giám đốc : Là người đứng đầu công ty, trực tiếp chỉ đạo bộ máy quản lý, cóquyền ra quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, có quyền
ủy quyền, ủy nhiệm
Phó giám đốc : Là người được Giám đốc ủy quyền, ủy nhiệm để giải quyết côngviệc cần thiết, cùng Giám đốc quản lý công ty
Phòng Tài chính kế toán : Là trung tâm giao dịch và thanh toán của công ty Tạiđây tất cả các chứng từ được tập hợp để kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hướng dẫn và kiểmtra chế độ kế toán trong toàn công ty Đồng thời, kiểm tra và tổng hợp số liệu để báo cáotoàn công ty theo đúng pháp lệnh và chế độ Kế toán Nhà nước ban hành Trên cơ sở đó,tham mưu cho Giám đốc phương hướng và kế hoạch năm tới về mọi khía cạnh tài chínhliên quan đên công tác kinh doanh của toàn công ty
Phòng kinh doanh: Quản lý vật tư thiết bị và phương tiện dụng cụ vận tải, cungứng mua, cấp phát vật tư thiết bị theo yêu cầu công việc Quan hệ chặt chẽ với bên Akiểm kê nhận cung ứng hàng hóa, thiết bị vật tư do bên A cấp đáp ứng yêu cầu công việc
kế Toán