Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
332 KB
Nội dung
TUẦN 30 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục tiêu: • Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn • Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn, diu dàng thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi • Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? • Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì ? Gv nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới: HĐ1: Luyện đọc - Hs đọc toàn bài, Gv treo tranh minh họa và giới thiệu tranh. - Hs đọc nối tiếp Lần 1/ Gv gọi 5 Hs Gv luyện từ khó Ha-li-ma, giúp đỡ, bí quyết, thuần phục, sợ toát mồ hôi Lần 2/ GV gọi hs GV hướng dẫn đọc diễn cảm Lần 3/ HS đọc trong nhóm GV đọc mẫu toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài - Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào 1 hs đọc đoạn 1 + 2 +3 và trả lời 1 hs đọc đoạn 4+5 và trả lời 2 HS nối tiếp nhau đọc hs quan sát tranh Hs dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK 5 Hs đọc nối tiếp 3 hs đọc phát âm 5 hs đọc nối tiếp Giải nghĩa từ chú giải 2 hs đọc hs đọc nhóm đôi hs đọc thầm đoan1 ,2 và trả lời - Vì nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước - Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm 1 - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha- li-ma sợ toát mồ hôi vừa đi vừa khóc? Ý đoạn 1+2 - Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử ntn? - Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận dữ bỗng “cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi Ý đoạn 3+4 C4/ Theo vị giáo sĩ , điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ Gtừ: Kiên nhẫn Dịu dàng Ý đoạn 5 GV hỏi: Em hãy cho biết câu chuyện nói lên điều gì? HĐ3/ Đọc diễn cảm GV đưa bảng phụ chép đoạn 3 và hướng dẫn hs đọc. GV đọc mẫu GV cho hs thi đọc GV nhận xét – khen những hs đọc hay HĐ4: Củng cố - Dặn dò GV cho hs nêu lại ý nghĩa của câu chuyện GV nhận xét tiết học của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết - Vì điều kiện của vị giáo sĩ đưa ra thật khó thực hiện: Đến gần con sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bòm của nó lại càng khó hơn, thấy người sư tử sẽ vồ lấy ăn thịt ngay - Cuộc gặp gỡ giữa Ha-li-ma và vị giáo sĩ HS đọc thầm đoạn 3+4 và trả lời Tối đến nàng ôm một con cừu non…. Nàng chải bộ lông bờm sau gáy - Một tối khi sư tử đã no nê,… rồi lẳng lặng bỏ đi - HSTL nhóm đôi 2’ hs trả lời - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận - Vì sư tử yêu mến Ha-li-ma - Nêu lên tình cảm thân thiện giữa Ha-li- ma và sư tử HS đọc thầm đoạn 5 - Đó chính là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng - Kết luận của vị giáo sĩ về sức mạnh của người phụ nữ - HS nêu ý nghĩa của bài 5 hs đọc nối tiếp 3 hs đọc 3 hs thi đọc- lớp nhận xét 2 hs nêu Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau: Tà áo dài VN trang 122 2 ************************************************************* Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Giới thiệu. Hoạt động 1: Ôn bảng đơn vị đo diện tích Bài tập 1: - 1 HS đọc đề bài tập 1. - GV treo bảng phụ gọi HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự lớn đến bé và từ bé đến lớn. - 1 HS đọc bài 1a, lớp đọc nhẩm. - 1 HS lên điền vào bảng phụ. - GV nhận xét và yêu cầu HS đọc. - Lớp chữa bài – nhận xét. - HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS đọc 1 cột). - HS nêu miệng bài 1b theo câu hỏi. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài tập 2: - 1HS đọc đề BT2. - HS làm vào vở. - 2 HS lần lượt đọc kết quả. - GV chữa bài. - HS chữa bài HS khác đổi vở chấm chéo. Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3. - HSLT nhóm đôi. - HS làm bài vào vở, mời 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét chữa bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn tập về đo thể tích (155). Khoa học: 3 SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết thú là động vật đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS. + Trong tự nhiên, chim sống như thế nào? Chúng làm tổ bằng gì và ở đâu? + Chim non nở ra có đặc điểm như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. - HS trả lời. 2. Bài mới: HĐ1: Quan sát. - GV treo tranh hình 1, hình 2/SGK. - HS quan sát. - GV chia nhóm thảo luận: C1: Quan sát hình 1: Em hãy cho biết hình nào chụp thú con đã được sinh ra và hình nào chụp thú con còn là bào thai trong bụng mẹ. - HS thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét. C2: Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống thú mẹ chưa? C3: Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - GV nhận xét và kết luận. - 2HS đọc mục bạn cần biết. Chuyển ý. HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập theo mẫu. - HS quan sát tranh 3, 4, 5/SGK PHIẾU HỌC TẬP Số con trong 1 lứa Tên động vật Thông thường chỉ đẻ 1 con Đẻ 2 con trở lên - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - HSTL nhóm ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - 2 HS đọc lại mục cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú (122). Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010 4 TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Bài cũ: 2 em làm bài tập 2 và 3 2/ Bài mới: 2 em lên bảng Hoạt động 1: Ôn tập về đo thể tích Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a. - Cho HS tự làm bài. - Dùng bút chì ghi vào dòng tương ứng. - 1HS lên bảng điền. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc câu hỏi BT1b. - HS trình bày miệng. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu BT2. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng. - GV cho HS giải thích cách đổi. - HS lần lượt đọc kết quả. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng. - HS nêu kết quả. - GV nhận xét. - HS khác nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đon vị đo liên tiếp. - Chuẩn bị ôn lại số đo diện tích và thể tích (156). ************************************************************* Chính tả: Nghe – Viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu: 5 - Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3) II/ Đ DDH: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa… - Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK - 3 tờ phiếu viết bài tập 3, phiếu ghi các cụm từ in nghiêng III/ Các HĐ dạy học: Bài cũ: Ktra 1 hs GV đọc: Anh hùng Lao động Huân chương Kháng chiến Giải thưởng HCM GV nhận xét – cho điểm Bài mới: HĐ1: Viết chính tả B1/ Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả * GV hỏi: - Bài cô gái của tương lai nói gì GV cho hs đọc thầm bài chính tả GV luyện viết từ ngữ dễ sai: In-ter-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên B2/ HS viết chính tả - GV đọc cho hs viết - GV đọc cho hs soát lại bài B3/ GV chấm chữa bài - GV hướng dẫn hs chấm bài - GV nhận xét HĐ2: Làm bài tập BT2/ GV gọi hs đọc GV giao việc - Đọc lại đoạn văn - Gạch dưới những cụm từ in nghiêng - Chữ màu trong cụm từ in nghiêng 1 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con HS theo dõi SGK - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là trong những mẫu người của tương lai HS đọc thầm 1 HS lên bảng lớp viết HS viết vào bảng con 1 hs viết trên bảng lớp hs viết vào vở HS đổi vở chấm bằng bút chì. Sửa lỗi ra lề 1 HS đọc BT2 6 đáy phải viết hoa? Vì sao? * GV gọi hs nêu cụm từ in nghiêng trong đoạn văn - GV dán phiếu ghi các cụm từ in nghiêng GV nhận xét- chốt lại kết quả đúng GV gắn bảng phụ viết ghi nhớ BT3/ GV gọi hs đọc GV giao việc - Đọc lại 3 câu a,b,c - Tìm tên huân chương để điền vào chỗ trống GV phát 3 tờ phiếu GV gắn ảnh minh hoạ các huân chương GV cho hs trình bày GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng HĐ3: Củng cố - Dặn dò GV nhận xét tiết học 1 hs nêu 1 hs đọc lại 3 hs lên bảng mỗi em sửa lại 2 cụm từ lớp làm vào vở nháp Lớp nhận xét bài trên bảng lớp 1 HS nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu. giải thưởng 2 hs đọc lại ghi nhớ 1 hs đọc BT3 3 hs làm phiếu HS quan sát – làm vào vở nháp Lớp nhận xét Dặn hs ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương ở BT2 vào sổ tay Tiếng việt Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Tà Áo Dài Việt Nam (128) *************************************************************** Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết: - Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh - Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người III/ Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Ôn tập về dấu câu 7 Ktra 2hs làm BT2, BT3 (tiết trước) HS lần lượt làm miệng BT2, BT3 GV nhận xét và cho điểm Bài mới: HĐ1: Hs làm BT1 Gv hỏi - Em có đồng ý với đề bài đã nêu không GV y/c hs gthích rõ lý do - Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn nam hay 1 bạn nữ GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển Hs HĐ2: HS làm BT2 GV giao việc - Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu - Nêu những phẩm chất mà 2 bạn nhỏ đều có - Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng -Phẩm chất chung: - Phẩm chất riêng: HĐ3: HS làm BT3 GV cho hs trình bày kết quả - GV nhận xét – chốt lại - GV cho hs đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ - GV cho hs thi đọc HĐ4: Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học 1 hs đọc BT1 – lớp đọc thầm HSTL theo 2 cách - đồng ý - không đồng ý - HS phát biểu tự do Nêu rõ phẩm chất mình thích và giải nghĩa từ chỉ phẩm chất đó 1 hs đọc BT2 – Lớp đọc thầm Hs làm bài cá nhân HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét - Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác - Ma-ri-ô: Kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng - Giu- li- et dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính 1 hs đọc BT3 lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét HS đọc thầm 1 số hs thi đọc thuộc thành ngữ- tục ngữ Nhắc hs cần quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) 124 ******************************************************************** LỊCH SỬ: 8 XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I. MỤC TIÊU: Học xong bài học, học sinh: - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: 1) Hãy thuật lại sự kiện lịch sử ngày 25/4/1976 ở nước ta? 2) Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì? - HS trả lời. 2/ Bài mới: Nội dung 1:TIẾN HÀNH XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH + Đọc thông tin ngày 6/1/1979 giúp đỡ Việt Nam. HĐ 1: (cá nhân) + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chính thức được khởi công xây dựng vào ngày tháng năm nào ? + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình còn gọi là ? Vì sao ? + Những ai làm việc ở công trường này ? Quan sát hình 1, em có nhận xét gì ? HĐ 2: (nhóm 2) + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng trong thời gian bao lâu ? + Để xây dựng nhà máy này cán bộ và công nhân hai nướcViệt Nam - Liên Xô phải làm việc ra sao ? + Em biết gì về sự hi sinh quên mình của những người tham gia xây dựng công trình ? - Ngày 6/11/1979 - Nhà máy Thuỷ điện Sông Đà - Xây dựng trên sông Đà tỉnh Hoà Bình. - Nhiều công nhân, kĩ sư, cán bộ người Việt Nam và Liên Xô đã làm việc ở đây. - 15 năm (từ 1979 - 1994). - Họ đã làm việc rất tích cực, vượt lên mọi khó khăn, cống hiến mọi sức lực và tài năng cho công trình. - Có 168 người đã hy sinh tính mạng trong đó có 11 công dân Liên Xô. Kết luận: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả 15 năm lao động gian khổ của cán bộ, công nhân hai nướcViệt Nam - 9 Liên Xô. GV: Giới thiệu ảnh chụp nhà máy, cho học sinh chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ. Nội dung 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Nhóm 4: C1: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đem lai lợi ích gì cho đất nước . C: Em biết thêm những nhà máy Thuỷ điện nào đã và đang xây dựng ở nước ta. - HS báo cáo. - Giáo viên nhận xét. Kết luận: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình góp phần rất lớn trong công cuộc xây dựng đất nước trên nước ta. - Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình, đồng bằng Bắc Bộ thoát nạn lũ lụt. Từ nhà máy tạo ra dòng điện về đến mọi miền của Tổ quốc. - Thuỷ điện Trị An - Thuỷ điện Đa Nhim - Thuỷ điện Y-a-ly - Thuỷ điện Sơn La (đang xây dựng) CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn học bài: Chuẩn bị bài sau “Ôn tập”. ******************************************************************* Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu ý nghĩa nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ Ktra 2 hs - Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Gthiệu HĐ1: Luyện đọc B1: Hs đọc cả bài 1 hs đọc đoạn1+2+3 và trả lời 1hs đọc đoạn 4+5 và trả lời 2 hs đọc nối tiếp 10 . TUẦN 30 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. Mục tiêu: • Đọc đúng các tên riêng