MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC YÊÚ TỐ HÌNH HỌC I. QUAN HỆ TỈ LỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC 1.Trong hình chữ nhật: - Nếu diện tích hình chữ nhật không thay đổi thì chiều dài tỉ lệ nghích với chiều rộng. - Nếu chiều dài (chiều rộng) hình chữ nhật không thay đổi thì diện tích tỉ lệ thuận với chiều rộng (chiều dài). 2. Trong hình vuông: Chu vi hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh của nó. 3. Trong hình tam giác: - Nếu hai tam giác có đáy dài bằng nhau thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với hai chiều cao tương ứng. -Tương tự nếu 2 hai hình tam giác có chiều cao bằng nhau thì diện tích của chúng tỉ lệ thuận với hai đáy tương ứng. - Nếu diện tích của tam giác không thay đổi thì đáy của chúng tỉ lệ nghịch với chiều cao tương ứng. 4. Trong hình tròn: Chu vi hình tròn tỉ lệ thuận với đường kính (hoặc bán kính) của nó. II.QUY TẮC CỘNG TRỪ DIỆN TÍCH: 1.Khi tách một hình thành nhiều hình nhỏ thì diện tích ban đầu bằng tổng diện tích các hình nhỏ. 2.Nếu hai hình có diện tích bằng nhau mà có một phần chung thì diện tích hai phần còn lại sẽ bằng nhau. 3.Khi cộng (hoặc trừ) cùng một diện tích thứ ba vào hai diện tích bằng nhau thì ta vẫn được hai diện tích bằng nhau. (Hoàng Thị Quý - tổng hợp) . MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC YÊÚ TỐ HÌNH HỌC I. QUAN HỆ TỈ LỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC 1.Trong hình chữ nhật: - Nếu diện tích hình chữ nhật không thay đổi thì. cao tương ứng. 4. Trong hình tròn: Chu vi hình tròn tỉ lệ thuận với đường kính (hoặc bán kính) của nó. II.QUY TẮC CỘNG TRỪ DIỆN TÍCH: 1 .Khi tách một hình thành nhiều hình nhỏ thì diện tích ban. bằng tổng diện tích các hình nhỏ. 2.Nếu hai hình có diện tích bằng nhau mà có một phần chung thì diện tích hai phần còn lại sẽ bằng nhau. 3 .Khi cộng (hoặc trừ) cùng một diện tích thứ ba