1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ham so lien tuc (Boi duong)

14 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 602,5 KB

Nội dung

Hàm số liên tục I/ Kiến thức cơ bản: 1/ Hàm số liên tục tại một điểm: Giả sử hàm số f xác định trên (a,b) và 0 x (a,b).Hàm số f đợc gọi là liên gọi là liên tục tại điểm x 0 nếu: o 0 x x lim f(x) f(x ) = Hàm số không liên tục tại x 0 đợc gọi là gián đoạn tại x 0 2/Hàm số liên tục trên một khoảng,một đoạn. +/ Hàm số f xác định trên (a,b) gọi là liên tục trên (a,b),nếu nó liên tục tại mọi điểm trên (a,b). +/ Hàm số f xác định trên [ ] a,b gọi là liên tục trên [ ] a,b ,nếu nó liên tục trên (a,b) và x a lim f(x) f(a) + = , x b lim f(x) f(b) = 3/ Tính chất +/ Định lý về giá trị trung gian của hàm số liên. Giả sử hàm số f liên tục trên [ ] a,b .Nếu f(a) f(b),thì với mỗi số thực M nằm giữa f(a) và f(b),tồn tại ít nhất một điểm c (a,b) sao cho f(c) = M +/ Hệ quả : Nếu hàm số f liên tục trên [ ] a,b và f(a)f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất c (a,b) sao cho f(c) = 0 L u ý :Một số kết quả quan trọng +/ Tổng,hiệu , tích , thơng của hai hàm số liên tục tại một điểm là những hàm số liên tục tại điểm đó.(Trong trờng hợp thơng,giá trị của mẫu tại điểm phải khác 0) +/ Hàm đa thức và hàm phân thức hữu tỷ(thơng của 2 đa thức) liên tục trên TXĐ của chúng +/ Các hàm số y = sinx, y = cosx, y = tgx, y = cotgx liên tục trên TXĐ của chúng II/Kỹ năng cơ bản +/ Chứng minh hàm số liên tục tại một điểm,trên một khoảng,trên một đoạn,nửa khoảng. +/ Vận dụng định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục để chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phơng trình III/Một số ví dụ A. Ví dụ 1.Xét tính liên tục của hàm số 2 2 x 4 khi x 2 f(x) = x 2x 2 khi x 2 = Tại điểm x=2. Giải: +/ TXĐ : Ă ,chứa điểm x = 2 +/ ( ) ( ) ( ) 2 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 4 x 2 x 2 x 2 limf(x) lim lim lim 2 x x 2 x x 2x + + = = = = +/ Mà f(2) = 2 Suy ra,hàm số liên tục tại điểm x = 2 Ví dụ 2.Xét xem các hàm số sau có liên tục trên Ă hay không ? 1/ f(x)= 3 2 x 2x 3x 1 + + 2/ f(x) = 2 2x 1 x 3x 2 + + 3/ f(x) = 2 2 x 5x 6 x 2x + 4/ f(x) = 2 x 16 nếu x 4 x 4 8 nếu x=4 Gii 1/ Hàm số có TXĐ là :R nên nó liên tục trên R,vì đây là hàm đa thức. 2/ Hàm số có TXĐ là : { } \ 1,2Ă +/Vậy hàm số liên tục +/Điểm x=1,x=2 là điểm gián đoạn của hàm số 3/ Hàm số có TXĐ là :R\ { } 0,2 +/Vậy hàm số liên tục trên R\ { } 0,2 +/Điểm x=0,x=2 là điểm gián đoạn của hàm số. 4/ TXĐ của hàm số là : Ă + ( ) ( ) ( ) 2 x 4 x 4 x 4 x 4 x 16 x 4 x 4 limf(x) lim lim lim x 4 8 x 4 x 4 + = = = + = +/f(4) = 8 Suy ra, hàm số liên tục tại x=4 +/Mặt khác,với 2 x 16 x 4,f(x) x 4 = là hàm số liên tục (vì đây là hàm số phân thức hữu tỷ,xác định tại mọi x 4 ) +/Vậy hàm số liên tục trên R Ví dụ 3.Cho các hàm số f(x) cha xác định tại x=0 1/ 2 x 2x f(x) x = 2/ 2 2 x 2x f(x) x + = Có thể cho f(0) giá trị bằng bao nhiêu để hàm số f(x) trở thành liên tục tại x = 0 Giải 1/ Đặt 2 x 2x khi x 0 f(x) x a khi x 0 = = Ta tìm a để hàm số liên tục tại x=0 +/TXĐ của hàm số :R,chứa x=o +/f(0) = a +/ ( ) 2 x 0 x 0 x 0 x 2x limf(x) lim lim x 2 2 x = = = Vậy để hàm số liên tục tại x=0 ta phải có a= 2 2/ Đặt 2 2 x 2x khi x 0 f(x) x a khi x 0 + = = Ta tìm a để hàm số liên tục tại x=0 +/TXĐ củahàm sô : Ă ,chứa x=0 +/f(0)=a +/ 2 2 x 0 x 0 x 0 x 2x x 2 limf(x) lim lim x x + + = = Ta có : x 0 x 0 x 2 lim x x 2 lim x + + = + + = Do đó không tồn tại x 0 limf(x) Vậy không có giá trị nào của f(0)=a để hàm số đã cho liên tục tại x=0 Ví dụ 4:Tìm a để hàm số 2 2x khi x 1 f(x) 2ax khi x 1 < = liên tục trên R Giải + TXĐ :R + Khi x<1 ,f(x)= 2 2x là hàm số liên tục,vì đây là hàm đa thức. + Khi x>1 ,f(x)= 2ax-3 là hàm số liên tục,vì đây là hàm đa thức. + Để hàm số liên tục trên R thìhàm số phải kiên tục tại x=1 + Ta có f(1) = 2a-3 ( ) x 1 x 1 2 x 1 x 1 lim f(x) lim 2ax 3 2a 3 lim f(x) lim 2x 2 + + = = = = Hàm số liên tục tại x=1 5 2a 3 2 a 2 = = Vậy với 5 a 2 = thì hàm số liên tục trên R Ví dụ 5.Chứng minh phơng trình 1/ 2 3x 2x 2 0 cónghiệm+ = 2/ ( ) 4 2 4x 2x x 3 0 cóít nhất hai nghiệm phân biệt trên -1,1+ = Gii 1/ Hàm số 2 fx) 3x 2x 2= + là hàm số liên tục trên R + Mặt khác f(0) 2 f(1) 3 = = f(0).f(1) 0 < Vậy phơng trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0,1) 2/ Hàm số 4 2 fx) 4x 2x x 3= + là hàm số liên tục trên R +/ Mặt khác : f( 1).f(0) = 4.( 3) = 12<0 ( ) 1 1 x 1,0 ,f(x ) 0 = f(0).f(1) = ( 3).2 = 6<0 ( ) ( ) 2 2 x 0;1 :f x 0 < +/Vậy phơng trình đã cho có ít nhất hai nghiệm phân biệt trong (-1;1). Ví dụ 6.Chứng minh rằng phơng trình 3 x 3x 1 0 + = có 3 nghiệm phân biệt. Giải : +/ Hàm số 3 f(x) = x 3x 1 + liên tục trên Ă +/Ta có f( 2)= 1, f( 1) = 3, f(1) = 1,f(2) = 3 +/Chứng tỏ tồn tại ( ) ( ) ( ) 1 2 3 x 2;1 ,x 1;1 ,x 1;2 cho 1 2 3 f(x ) f(x ) f(x ) 0= = = Vậy phơng trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt. Ví dụ 7.Chứng minh phơng trình 3 x mx 1 0+ = luôn có một nghiệm dơng m Giải: +/Hàm số f(x)= 3 x mx 1+ liên tục trên Ă +/Ta có ( ) f 0 1= , x lim f(x) + = + 0 x 0 > sao cho ( ) 0 f x 0> +/Vì f(x) liên tục trên Ă , ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 f 0 .f x 0 c 0;x : f c 0< = +/ Vậy phơng trình đã cho có ít nhất một nghiệm dơng B.Bài tập trăc nghiệm. Chọn những đáp án đúng cho những ví dụ sau Vý dụ 8.Hàm số f(x) = 2 x 1 x 4 + có các điểm gián đoạn là: A.x= 1 và x=2 B.x= 2 và x=2 C.x=1 và x=2 D.x=1 và x= 2 Ví dụ 9.Hàm số f(x) = x 1+ A.Liên tục trên Ă B.Liên tục trên ( ) ; 1 C.Liên tục trên ( ;1] D.Liên tục trên [1; )+ Ví dụ10.Hàm số f(x)= 2 x khi x 1 2ax -3 khi x 1 < liên tục trên Ă .Khi đó a bằng A.2 B.1 C.0 D 1 Ví dụ 11.Để hàm số f(x) = 2 x x x + xác định và liên tục tại x=0,cần phải cho f(0) giá trị là: A.3 B.2 C.1 D.0 Ví dụ 12.Để hàm số : F(x)= 2 x 6x 8 khi x 2 a khi x 2 + = liên tục trên ,giá trị của a là A 2 B 3 C.2 D.3 Ví dụ 13.Mệnh đề nào sau đây sai A.Hàm số y= 3 x liên tục trên Ă B.Hàm số y= 2 sinx+x liên tục trên Ă C.Hàm số y=tgx liên tục trên (0, p ). D.Hàm số y= 1 x liên tục trên ( ) 0,+ Ví dụ 14.Hàm số f(x)= 3 1 x 1 khi x 0 x m khi x 0 + = liên tục tai x=0 Giá trị của m bằng: A.m= 1 3 B. 1 3 C.0 D.1 Đáp án VD8 VD9 VD10 VD11 VD12 VD13 VD14 B D A C A C A IV.Bi tp A.Bài tập tự luận Bài 1.Xét tính liên tục của các hàm số sau trên TXĐ của chúng 1/ 3 2 y x 5x 4x 1= + + 2/ 2 2 2x 3x 5 y x 1 + = 3/ 2 x 1 y x 4 + = + 4/ 2 x 1 y 2sinx + = Hớng dẫn 1/TXĐ của hàm số là Ă ,nên hàm số liên tục trên Ă 2/ TXĐ của hàm số là { } \ 1 Ă hàm số liên tục trên { } \ 1 Ă . 3/TXĐ của hàm số là Ă ,nên hàm số liên tục trên Ă 4/ TXĐ của hàm số là { } \ k ,kp Ă Â hàm số liên tục trên { } \ k ,kp Ă Â . Bài 2.Xét tính liên tục của các hàm số sau tại điểm đã chỉ ra. 1/ f(x)= 2 x 4 khi x 2 2x 1 khi x 2 + < + tại x= 1 2/ f(x)= x 1 khi x 1 2 x 1 2x khi x 1 < tại x=1 3/ f(x)= 2 3x với x<0 1 x với x 0 + tại x=0 4/ f(x)= 2 x 9 khi x 3 x 3 6 khi x 3 = tại x=3 Hớng dẫn 1/ +/ TXĐ: ,chứa x = 2 .Ă ( ) ( ) ( ) ( ) x 2 x 2 2 x 2 x 2 +/ lim f x lim 2x 1 5 lim f x lim x 4 8 Hàm số đã cho gián đoạn tại x=3 . + + = + = = + = 2/ +/ TXĐ: ,chứa x = 1 .Ă ( ) ( ) ( ) ( ) x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 +/ lim f x lim 2x 2 x 1 lim f x lim 2 x 1 lim 2 x 1 2 Hàm số đã choliên tục tại x=1 . + + = = = = + = 3/ +/TXĐ: ,chứa x = 0 .Ă ( ) ( ) ( ) ( ) x 0 x 0 2 x 0 x 0 +/ lim f x lim 1 x 1 lim f x lim 3x 0 Hàm số đã cho liên tục tại x=3 . + = + = = = 4/ +/ TXĐ: Ă chứa x= 3 . +/ ( ) ( ) 2 x 3 x 3 x 3 x 9 limf x lim lim x 3 6 x 3 = = + = +/ ( ) f 3 6= +/ Vậy hàm số liên tục tại x=3 Bài 4: Tìm a,b để các hàm số sau liên tục trên Ă . ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 x 1 khix 2 1/ f x 7 ax khix 2 x 4x 4 khix 3 2 / f x ax b khix 3 . 5ax b khix 1 3/ f x 2a b 3 khi x 1 x ax b khix 1 x 8 khix 8 4 / f x x 2 ax 4 khi x 8 . + ≤  =  − >   − + ≤ =  + >  + >   = − + =   − + <  −  <  = −   + ≥  HD: 1/ +/ TX§: ¡ +/ Hµm sè liªn tôc khi x>2 vµ khi x<2 . +/ Hµm sè liªn tôc trªn ¡ ⇔ Hµm sè liªn tôc t¹i x=2. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 x 2 x 2 x 2 x 2 +/ lim f x lim 7 ax 7 4a lim f x lim x 1 3 f 2 3 + + − − → → → → = − = − = + = = +/ Ta ph¶i cã 7 4a 3 a 1.− = ⇔ = +/ VËy gi¸ trÞ ph¶i t×m lµ a=1. 2/ +/ TX§: ¡ +/ Hµm sè liªn tôc khi x>3 vµ khi x<3. +/ Hµm sè liªn tôc trªn ¡ ⇔ Hµm sè liªn tôc t¹i x=3. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x 3 x 3 2 x 3 x 3 / lim f x lim ax b 3a b lim f x lim x 4x 4 1 f 3 1 + + − − → → → → + = + = + = − + = = +/ Ta ph¶i cã 3a 1 4+ = . +/ VËy gi¸ trÞ ph¶i t×m lµ a b 1 3a. ∈   = −  ¡ 3/ +/ TX§: ¡ +/ Hµm sè liªn tôc trªn ¡ ⇔ Hµm sè liªn tôc t¹i x=1. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) x 1 x 1 2 x 1 x 1 / lim f x lim 5ax b 5a b lim f x lim x ax 2b 1 a 2b f 1 2a b 3. + + + = + = + = + = + = + +/ Ta phải có 1 5a b 1 a 2b a 3 2a b 3 1 a 2b b 1 + = + = + = + = +/ Vậy giá trị phải tìm là 1 a 3 b 1. = = 4/ +/ TXĐ: Ă +/ Hàm số liên tục trên Ă Hàm số liên tục tại x=8. ( ) ( ) ( ) ( ) x 8 x 8 3 x 8 x 8 / lim f x lim ax 4 8a 4 x 8 lim f x lim 12 x 2 f 8 8a 4. + + + = + = + = = ữ = + +/ Ta phải có 8a 4 12 a 1+ = = +/ Vậy a=1 là giá trị phải tìm. Bài 4:Chứng minh rằng phơng trình 3 2x 6x 1 0 + = có ba nghiệm phân biệt trong khoảng ( ) 2;2 . HD: +/ Hàm số ( ) 3 f x 2x 6x 1= + liên tục trên Ă . ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) / f 2 .f 0 0,f 0 .f 1 0,f 1 .f 2 0.+ < < < +/ Phơng trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt trong khoảng ( ) 2;2 . Bài 5: CMR các phơng trình sau có nghiệm. 5 4 3 1/ sinx x 1 0 2 / x ax bx cx d 0. + = + + + + = HD: 1/ +/Hàm số ( ) f x sinx x 1 liên tục trên .= + Ă +/Ta có ( ) 3 3 f 0 .f 1. 0 đpcm 2 2 p p = < ữ ữ . 2/ +/Hàm số ( ) 5 4 3 f x x ax bx cx d liên tục trên .= + + + + Ă +/Do ( ) ( ) 1 1 x lim f x + nên tồn tại x 1, đủ lớn sao cho f x 0. = < > ( ) ( ) 2 2 2 x lim f x nên tồn tại x 0, x đủ lớn sao cho f x 0. = < > Nh vậy ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 f x .f x 0 c x ;x : f c 0< = tức là phơng trình đã cho luôn có nghiệm. Bài 6: CMR nếu 2a 3b 6c 0+ + = thì phơng trình 2 a tan x btanx c 0+ + = Có ít nhất một nghiệm trong khoảng k ; k 4 p p p + ữ . HD: +/ Đặt t=tanx, x k ; k 4 p p p + ữ k  . +/ Ta có pt +/ Để pt đã cho có nghiệm trên khoảng k ; k 4 p p p + ữ ,pt ( ) 2 phải có nghiệm thuộc khoảng ( ) 0;1 . +/ Nếu a 0 ta có : ( ) 2 4a 2b f 0 c,f c 3 9 3 = = + + ữ . ( ) ( ) [ ] 2 2 c c f 0 .f 2 2a 3b 6c 3c 3 9 3 = + + = ữ . +/ Nếu c 0 thì ( ) 2 f 0 .f 0 đpcm 3 < ữ . +/ Nếu c=0 khi đó ( ) 1 2 b 2 có nghiệm t 0,t a = = . Từ giả thiết b 2 2a 3b 6c 0 . a 3 + + = = ( ) 2 Vậy t= 0;1 đpcm. 3 +/ Nếu a=0 ta có ( ) ( ) bt c 0 3 3b 6c 0 4 + = + Nếu b=c=0 ( ) ( ) pt 2 nghiệm đúng t đúng t 0;1 đpcm. Nếu b 0 thì ta có ( ) c 1 t 0;1 đpcm b 2 = = .

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w