Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
416,5 KB
Nội dung
Năm học 2009-2010 - Chương I : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Mục tiêu của chương: HS biết thực hiện các phép tính (cộng,trừ,nhân,chia,lũy thừa trên số hữu tỉ,số thập phân đồng thời biết được t/c của tỉ lệ thức,căn bậc hai). Ngày soạn : 14/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.MỤC TIÊU - Hiểu, biết khái niệm số hữu tỉ. - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q. II. CHU Ẫ N B Ị : GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số :N ⊂ Z ⊂ Q và các bài tập Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số , quy đồng mẫu các phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số . III. TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Hoạt động 1: Giới thiệu - Giới thiệu khái quát phần đại số 7 tập 1. - Các dụng cụ học tập cần dùng. 2. BM: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS GHI BẢNG Hoạt động 2 : Số hữu tỉ GV: Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 3; 0,7; 0; 1 3 1 ? HS: Lên bảng viết, cả lớp làm nháp : 3 = ; 1 3 10 7 7.0 = ; 0 = 5 0 ; 3 4 3 1 1 = 1. Số hữu tỉ Trang 1 Năm học 2009-2010 - GV : Các số như : 3; 0,7; 0; 1 3 1 đước gọi là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? HS: Là các số viết được dưới dạng phân số. GV: Cho HS làm ?1, ?2 GV: Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên và số hữu tỉ ? HS: Trả lời tại chổ và giải thích. HS: N ⊂ Z , Z ⊂ Q N ⊂ Z ⊂ Q GV : Giới thiệu sơ đồ: GV: Yêu cầu HS làm BT1/7 GV: Treo bảng phụ, HS lên bảng điền kí hiệu, cả lớp cùng làm. GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số. HS: Lên bảng trình bày Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 Kí hiệu : Q HS : Theo dõi HS: Làm BT1/7. Hai HS lên thực hiện ở bảng phụ: - 3 ∉ N - 3 ∈ Z - 3 ∈ Q 3 2− ∉ Z 3 2− ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số VD: Biểu diễn số 3 2− trên trục số. Trang 2 Q Z N Năm học 2009-2010 - GV: Hãy biểu diễn 3 2− trên trục số ? HS: Theo dõi và trình bày vào vở HS: Nhắc lại kiến thức đã học. HS: Lên bảng trình bày HS: Nghiên cứu SGK phần 3 HS: Đứng tại chổ làm ?5 HS : Làm vở. 3 HS lên bảng làm Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ GV: Hãy nhắc lại cách so sánh 2 phân số ? GV: Vì số hũu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên so sánh hai số hữu tỉ ta đưa về so sánh hai phân số. GV: Yêu cầu HS làm ?4 -1 2 3 − 0 3. So sánh 2 số hữu tỉ x và y - Viết x , y dưới dạng phân số cùng mẫu số dương ; .= = a b x y m m - So sánh các tử số nguyên a và b : *Nếu a < b thì x < y * a = b thì x = y * a > b thì x > y ∗ Số hữu tỉ dương , âm ( SGK / 7 ) VD : Số hữu tỉ dương 2 5 3 ; 1 ; ; 1,2 . 3 3 5 − − Số hữu tỉ âm : 3 1 ; 4 ; 1 . 7 5 − − − ∗Nếu x < y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y . c 0) Nếu a , b cùng dấu Thì 0> a b Nếu a , b khác dấu Thì 0< a b Và 0 a b = nếu a = 0 Trang 3 Năm học 2009-2010 - 3. Củng cố BÀI TẬP BT2b Biểu diễn số hữu tỉ 3 1 5 ; ; . 4 2 3 − − trên trục số 2 1 5 5 ; 4 2 4 3 1= 4 4 5 2 1 54 0 − − < = < < <= < − − − < BT3 So sánh các số hữu tỉ a). 2 2.11 22 , 7 7.11 77 3 3.7 21 22 11 11.7 77 77 − − = = = − − − − − = = = > x y Vậy x < y d). 1 5 10 5 x 1 y 4 4 8 4 − − − = − = = =W BT4 Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng (Với a và b là 2 số nguyên khác 0) a). Nếu a,b cùng dấu Thì a b là số hữu tỉ…… b). Nếu a,b khác dấu Thì a b là số hữu tỉ…… c). Và 0 a b = nếu …………………… 4. HDVN - Làm BT2, 4 /7, 8 SGK Xem lại cách cộng trừ 2 phân số đã học ở lớp 6 _____________________________________________________________ Ngày soạn : 14/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ Trang 4 Năm học 2009-2010 - I.MỤC TIÊU : - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - Hiểu được quy tắc “ Chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm toán trong Q II.CHU Ẫ N B Ị: GV: SGK , bảng phụ HS: Đọc trước bài học mới III.TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số. HS2: Nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học ở lớp 6 2. BM: HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Đưa ra quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ HS: Ghi công thức và phát biểu quy tắc GV: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào? HS: Nên viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng, trừ phân số. GV: Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số? HS: Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS thực hiện vào vở. GV: Yêu cầu HS làm ?1 1). Cộng trừ hai số hữu tỉ : Với x = m a , y = m b ; a, b, m ∈ Z, b ≠ 0 m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ Ví dụ: a) 7 4 3 7 + − b) ( ) −−− 4 3 3 a) 21 37 21 1249 21 12 21 49 7 4 3 7 − = +− =+ − =+ − b) Trang 5 Năm học 2009-2010 - ?1 Tính: a) 3 2 6,0 − + b) )4,0( 3 1 −− HS:Cả lớp làm vào vở,2HS lên bảng thực hiện a) 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0 − = − += − += − + b) 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 =+=+=−− HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế” GV: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc “chuyển vế” GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong Q GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2 Tìm x, biết a) 3 2 2 1 − =−x b) 4 3 7 2 − =− x HS: Đọc chú ý ở SGK ( ) 4 9 4 312 4 3 4 12 4 3 3 − = +− =+ − = −−− 2). Qui tắc “ Chuyển vế” (sgk/9) Với ∀x,y ,z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y Ví dụ: Tìm x, biết 3 1 7 3 =+ − x 7 3 3 1 +=x 21 16 21 9 21 7 = += Vậy x = 21 16 HS: Cả lớp làm vào vở ?2.Hai HS lên bảng thực hiện: HS1: HS2 a) 3 2 2 1 − =−x b) 4 3 7 2 − =− x Trang 6 Với mọi x , y, z ∈ x+ y = z ⇒ x = z – y Năm học 2009-2010 - 6 1 6 3 6 4 2 1 3 2 − = + − = + − = x x x 28 29 28 21 28 8 4 3 7 2 = += += x x x • Chú ý (SGK) 3.Củng cố BT6 1 1 1.4 1.3 7 1 ). . 21 28 3.7.4 4.7.3 84 12 − − − + = − + = − = ÷ a 8 15 4 5 9 b). 1. 18 27 9 9 9 − − − − = + = − = − 5 5 3.3 4 1 c). 0,75 . 12 12 4.3 12 3 − − + = + = = 2 7 2 49 4 45 d). 3,5 ( ) . 7 2 7 14 14 − + − = − = = BT 7 : a). 5 1 4 1 1 = 16 16 16 16 4 − − − − − = + + 5 2 3 1 3 16 16 16 8 16 − − − − − = + = + b). -5 1 6 1 3 16 16 16 16 8 = − = − Bài tập trắc nghiệm Chọn 2 câu đúng trong các câusau : Với a , b ∈ ¤ a b< và a và b cùng âm thì : a). a + b = a b+ . b). a + b = - ( a b+ ) . c). a - b = a b+ d). a - b = ( b - a )− BT làm theo nhóm Thay số thích hợp vào chỗ trống Trang 7 Năm học 2009-2010 - 3 2 1 1). 0 3). + 4 3 6 4 -5 2). 1 4). 1 5 6 − − + = = − = + = − khen thưởng nhóm giải nhanh và đúng 4.HDVN: ♦BT8 sgk /10 áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc xử lí dấu để trước mỗi số hạng chỉ mang 1 dấu “+” hoặc “–‘’ . a). 3 5 3 ( ) ( ) 7 2 5 + − + − 3 5 3 A 7 2 5 = − − Mc =? ♦BT9 sgk /10 (Tìm số x ∈ ¤ ) -Có thể dùng cách tìm số hạng chưa biết trong tổng, hiệu - Các psố (số hang) tối giản ? x - a = b ⇒ x = a – x = b ⇒ x = _____________________________________________________________ Ngày soạn : 20/8/2009 Ngày dạy:24/8/2009 Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. M Ụ C TIÊU - HS nắm vững các qui tắc nhân , chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . -Biết cách vận dụng quy tắc nhân,chia số hữu tỉ vào làm BT tính - Có thái độ nghiêm túc khi học bài mới - Có kỉ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng . II. CHU Ẫ N B Ị : Gv : SGK , phấn màu , bảng phụ . Hs: học và , làm bài ở nhà III. TI Ế N TRÌNH DẠY HỌC : Phép nhân và chia 2 phân số cũng là phép nhân và chia 2 số hữu tỉ . . Trang 8 Năm học 2009-2010 - 1. KTBC: Lựa chọn đáp án đúng: a.Số x mà 3 4 4 3 x− + = là : A. 25 12 ; B. 27 12 ; C. 7 12 ; D. 7 12 − b.Cách thực hiện phép tính 3 1 .2 4 2 − là: A. 3 1 3.1 3 .2 2. 2. 4 2 4.2 8 − − − = = B. 3 1 3 5 3.5 15 .2 . 4 2 4 2 4 4 − − − − = = = C. 3 1 3 5 3.5 15 .2 . 4 2 4 2 4 2 6 − − − − = = = + D. 3 1 3 5 3.5 15 .2 . 4 2 4 2 4.2 8 − − − − = = = ĐA: a-A ; b-D Tìm x biết : x - 3 1 8 2 = − Nhân 2 phân số sau : 3 2 .1 8 3 − 5 2 5.3 15 1 :( ) 1 7 3 7.2 14 14 − − = = = 2. BM: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hđ1 : Nhân 2 số hữu tỉ GV : Cho số hữu tỉ ; a c x y b d = = -Thiết lập công thức nhân 2 số hữu tỉ x . y = ? HS : Áp dụng : Tính 3 2 5 a). ( 1 ) ; b). 3,5 ( ) 4 5 7 − × − × − I.Nhân hai số hữu tỉ . ; . . . a c a c a c x y x y b d b d b d = = ⇒ = = VD : Tính 3 2 3 7 21 ). ( 1 ) ( ) 4 5 4 5 20 5 35 5 5.( 1) 5 ). 3,5 ( ) ( ) 7 10 7 2.1 2 − × − = − × − = − × − = × − = = − a b II) Chia hai số hữu tỉ : Trang 9 Năm học 2009-2010 - Hđ2: Chia 2 số hữu tỉ & ; ( 0)= = ≠ a c x y y b d HS lập công thức tính : x : y = ? VD: Áp dụng : Tính 2 ) 1 : 0,4 3 5 2 ) : ( ) 23 3 a b − − − HS : Nhắc lại các t/c của phép nhân phân số: giao hoán , kết hợp , nhân với 1 , t/c phân phối , định nghĩa số nghịch đảo Ta gọi 15 46 là gì của 5 23 − và 2 3 − ? Tổng quát :Tỉ số của x và y là gì ? Kí hiệu ? VD : 2 4 4 4 10 10 ). 1 :0,4 : ; 3 3 10 3 4 3 5 2 5 3 15 ). : ( ) ( ) . 23 3 23 2 46 − = − = − × = − − − = − × − = a b Chú ý : 15 46 còn gọi là tỉ số của 5 23 − và 2 3 − . CT: . ; : : . a c a c a d x y x y b d b d b c = = ⇒ = = 3. Củng cố: Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào ba chấm: 1 5 4 9 : . 6 3 81 4 ; (ĐA: <) 1 39 4 6 6 7 . . . : 7 24 13 19 23 4 − − − ÷ ÷ ÷ (ĐA: <) 1 3 4 1 . 2 4 3 3 − − ÷ (ĐA: =) BT11 HS giải trên bảng a, b ,d 2 21 a). . 7 8 − 15 ). 0,24.( ) 4 −b 3 ). ( ) :6 25 −d 4.HDVN: Trang 10 [...]... 27 3 8 −3 1 −1 −3 C ÷: 6 = = 25 6 50 25 3 4 4 −1 3 −1 4 2 5 5 D : + : = + ÷: = = 7 5 5 7 7 7 5 7 4 14 3 4 −1 4 3 5 −1 5 15 −5 10 5 E : + : = + = + = = 7 5 7 5 7 4 7 4 28 28 28 14 3 4 −1 4 3 −1 4 2 5 10 5 F : + : = + ÷: = = = 7 5 7 5 7 7 5 7 4 28 14 B ĐA: A, C, E Tìm |15|, |-3|, |0| HS2: Tìm x, biết |x| = 2 2.BM Trang 11 Năm học 20 09 -20 10 ... gọi 2HS lên bảng trình bày C = [(- 25 1).3] – 28 1 + 3 .25 1 – (1 – HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 28 1) 2HS lên bảng thực hiên, cả lớp làm vở HS1: A = (3,1 – 2, 5) – ( -2, 5 + 3,1) A = 3,1 – 2, 5 + 2, 5 - 3,1 = 0 HS2:C = [(- 25 1).3] – 28 1 + 3 .25 1 – (1 – 28 1 ) C = (- 25 1).3 – 28 1 + 3 .25 1 – 1 + 28 1 = 1 Dạng 2: So sánh hai số hữu tỉ Bài 22 SGK/16 Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ GV: Hãy nêu cách làm ? −5 2. .. - c an a2 = A.an – 2 B.(2a)2n C.(a.a)2n D.an +2 d (25 )3 = A 28 B 323 C 21 5 D 65 BT: Điền đúng/sai: 23 .24 = (23 )4 S 2 3 2 3 5 5 =(5 ) S 4 2 2 0 ,25 =[(0,5) ] S 4 2 4 0 ,25 =(0,5 ) Đ 6 4 0 ,25 =(0, 125 ) Đ m n m n Khi nào a a =(a ) ĐA: m=n=0; m=n =2 4.Dặn dò về nhà Xem lại bài cũ - Làm BT 29 , 30, 31 SGK/19 BT 39, 40, 43 SBT/ 19 Trang 19 ... Phát biểu GV: Tương tự ta có: GV: Yêu cầu HS làm ?2 a) (- 3 )2 (- 3)3 = ( -3)5 2 3 ?2 Tính a) (- 3) (- 3) b) (- 0 ,25 )5 : (- 0 ,25 )3 = (- 0 ,25 )2 5 3 b) (- 0 ,25 ) : (- 0 ,25 ) Hoạt động 4 : Lũy thừa của lũy thừa III)Luỹ thừa của luỹ thừa GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 ?3: Tính và so sánh a) (22 )3 và 26 5 10 − 1 2 −1 b) và 2 2 GV: Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta... Treo bảng phụ ?1 Tính : 3 2 = 5 (-0,5 )2 = − 3 4 a.a a a n = b.b b b n 9 −3 ( −3 ) ÷ = 2 = 4 16 4 2 2 2 = 8 2 ( 2 ) ÷ = 3 =− 5 125 5 3 3 (- ( −0,5) = 0, 25 : ( 9, 7 ) = 1 2 0 0,5)3 = (9 ,7) 0 = Hoạt động 2: Tích và thương II).Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số: của hai luỹ thừa cùng cơ số Trang 17 Năm học 20 09 -20 10 ... x − 1 ,7 = 2, 3 ⇒ x = ? a) x − 1 ,7 = 2, 3 ⇒ x = ? x + b) x + 3 −1 = ⇒ x=? 4 3 3 1 = ⇒ x=? 4 3 HS: Số 2, 3 và -2, 3 có GTTĐ là 2, 3 HS: Cả lớp lảm vở a) |x – 1 ,7 | = 2, 3 x − 1 ,7 = 2, 3 ⇒ x = 4 x − 1 ,7 = 2, 3 ⇒ x = −0,6 3 1 b) x + − = 0 4 3 3 −1 − 13 x + 4 = 3 ⇒ x = 12 x + 3 = 1 ⇒ x = − 5 4 3 12 Trang 15 b) x + 3 1 − =0 4 3 Năm học 20 09 -20 10 ... chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí - Có ý thức cao trong việc vận dụng kiến thức đã học vào BT II-CHUẨN BỊ Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối đã biết ở lớp 6 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1: Kiểm tra bài cũ : Chọn cách tính hợp lí và kết quả đúng: −34 74 −34 .74 2. 2 4 A 37 −85 = 37. (−85) = 1.5 = 5 −34 74 −34.(−85) 28 90 = = 37 −85 37. 74 27 3 8 −3 1 −1 ... 2 −5 làm vào vở − 1 < -0, 875 < . . 7 5 5 7 7 7 5 7 4 14 − − + = + = = ÷ E. 3 4 1 4 3 5 1 5 15 5 10 5 : : . . 7 5 7 5 7 4 7 4 28 28 28 14 − − − + = + = + = = F. 3 4 1 4 3 1 4 2 5 10 5 : : : . 7 5 7 5 7 7 5 7 4 28 14 −. học 20 09 -20 10 - c. a n . a 2 = A.a n – 2 B.(2a) 2n C.(a.a) 2n D.a n +2 d. (2 5 ) 3 = A. 2 8 B. 32 3 C. 2 15 D. 6 5 BT: Điền đúng/sai: 2 3 .2 4 = (2 3 ) 4 S 5 2 .5 3 =(5 2 ) 3 S 0 ,25 4 =[(0,5) 2 ] 2 . − < = < < <= < − − − < BT3 So sánh các số hữu tỉ a). 2 2.11 22 , 7 7.11 77 3 3 .7 21 22 11 11 .7 77 77 − − = = = − − − − − = = = > x y Vậy x < y d). 1 5 10 5 x 1