Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
Ngày soạn : 20 /8/2010 Ngày dạy : 25 /8/2010 Chơng I : Số hữu tỉ Số thực Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ A. Mục tiêu: Kiến thức : - Hs hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số - Nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q Kĩ năng : - Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực - Biết so sánh hai số hữu tỉ và trình bày đợc Thái độ : Bớc đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng t duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập. +Thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu. -HS: +Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Tìm hiểu ch ơng trình Đại số 7 (5 ph). Hoạt động của giáo viên -Giới thiệu chơng trình Đại số lớp 7 gồm 4 chơng. -Nêu yêu cầu về sách, vở ghi, vở BT, dụng cụ học tập, ý thức và phơng pháp học tập bộ môn toán. Hoạt động của học sinh -Nghe GV hớng dẫn. -Ghi lại các yêu cầu cua GV để thực hiện. -Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). HĐ của Giáo viên -Cho các số: 3; -0,5; 0; 3 2 ; 7 5 2 -Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. -Hỏi: Mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó? -GV bổ xung vào cuối các dãy số các dấu HĐ của Học sinh -5 HS lên bảng lần lợt viết mỗi số đã cho thành 3 phân số bằng nó. -Các HS khác làm vào vở. -Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó. Ghi bảng 1.Số hữu tỉ:VD: * 3 9 2 6 1 3 3 = === * 4 2 2 1 2 1 5,0 = = = = * 2 0 1 0 1 0 0 == == * 6 4 6 4 3 2 3 2 = == = -ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ. Vậy các số trên: 3; -0,5; 0; 3 2 ; 7 5 2 đều là số hữu tỉ. -Hỏi: Vậy thế nào là số hữu tỉ? -Giới thiệu tập hợp các số -Trả lời: Theo định nghĩa trang 5 SGK. -Làm việc cá nhân -Đại diện HS đọc kết quả và trả lời các số trên đều viết đợc dới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa) -Cá nhân tự làm vào vở. -Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số với a, b Z, b 0 -Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ:Q * 5 3 10 6 6,0 == * 4 5 100 125 25,1 = = * 3 4 3 1 1 = Vậy các số trên Ký duyệt Ngày tháng năm 2011 1 ?2 ?2 ?2 Q Z N hữu tỉ đợc ký hiệu là Q. -Yêu cầu HS làm -Yêu cầu đại diện HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi kết quả lên bảng. -Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? -Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ, vì số nguyên a viết đợc dới dạng phân số là 3 2 -Tơng tự số tự nhiên n cũng là số hữu tỉ. -Quan hệ: N Z; Z Q. đều là số hữu tỉ. a Z thì 1 a a = a Q n N thì 1 n n = n Q BT 1: -3 N ; -3 Z ; -3 Q 3 2 Z; 3 2 Q;N Z Q. III.Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 ph). -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên 1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. VD nh biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. -Vẽ trục số vào vở theo GV. -Tự biểu diễn các số nguyên 1; 1; 2 trên trục số. -1 HS lên bảng biểu diễn. -Lắng nghe GV nói. -Đọc VD1 và làm theo GV. 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 Biểu diễn số 1; 1; 2 4 5 | | | | | | | | | | -1 0 1 M 2 VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 trên trục số. -Yêu cầu HS đọc VD 1 SGK -GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc và làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết 3 2 dới dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ 3 2 xác định nh thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. -Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đẩu tiên viết 3 2 dới dạng phân số có mẫu số dơng. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần bằng nhau. +Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. -HS tự làm BT 2 trang 7 SGK vào vở bài tập. -2 HS lên bảng làm mỗi em một phần. VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 2 trên trục số. Viết 3 2 3 2 = 3 2 | | | | | | | | -1 N 0 1 2 BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ 4 3 là: 36 27 ; 32 24 ; 20 15 b) 4 3 4 3 = 4 3 | | | | | | -1 A 0 1 IV.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). -Yêu cầu làm ?4 -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -Đọc và tự làm ?4 -Trả lời: Viết hai phân số về dạng cùng mẫu số dơng. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: Viết chúng dới 3.So sánh hai số hữu tỉ: ?4 So sánh 2 phân số 3 2 và 5 4 15 12 5 4 5 4 ; 15 10 3 2 = = = 2 ?1 -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cũng sẽ làm nh thế nào? -Cho làm ví dụ 1 SGK dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. -Tự làm VD 1 vào vở -1 HS nêu cách làm. -Tự làm ví dụ 2 vào vở Vì -10 > -12 Và 15>0 nên 5 4 3 2 > VD 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 -Yêu cầu làm ?5 -GV nêu nhận xét: 0> b a nếu a, b cùng dấu. 0< b a nếu a, b khác dấu. -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm và số 0. Chú ý: -x <y điểm x bên trái điểm y -Nếu x > 0 : x là s.h.tỉd- ơng x < 0 : x là s.h.tỉ âm. x = 0 : không dơng cũng không âm. -Số âm < Số 0 < Số d- ơng. V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). -Hỏi: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 và 3 5 a)So sánh hai số đó. b)Biểu diễn các số đó trên trục số, nhận xét vị trí hai số đối với nhau và đối với điểm 0. -Trả lời: +Định nghĩa nh SGK trang 5. +Hai bớc: Viết dới dạng phân số cùng mẫu số dơng rồi so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Ghi lời giải vào phim trong hoặc bảng phụ Sau 3 phút treo kết quả lên trớc lớp. Đại diện nhóm trình bày lời giải. VI.Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà (2 ph). Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. BTVN: số 3, 4, 5/ 8 SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế (toán 6) . Ngày soạn : 20 /8/2011 Ngày dạy : 27/8/2011 Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: Kin thc: Nm c qui tc cng, tr s hu t, hiu qui tc v chuyn v trong tp hp s hu t. K nng: Rốn luyn k nng cng, tr s hu t nhanh gn, chớnh xỏc. Cú k nng ỏp dng qui tc chuyn v. Thỏi : Cú ý thc rốn luyn k nng thc hnh cng tr cỏc s hu t theo quy tc c hc Ký duyệt Ngày tháng năm 2011 3 B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi: +Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang 8 SGK. +Qui tắc chuyển vế trang 9 SGK và các bài tập. -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc. +Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra(10 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dơng, âm, 0). +Chữa BT 3 trang 8 SGK. -Câu 2: +Chữa BT 5 trang 8 SGK. Nói: Vậy trên trục số, giữa hai điểm biểu diễn số hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy giứa hai số hữu tỉ phân biệt bất kỳ, bao giờ cũng có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và tập Q. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép cộng hai phân số ta có thể xây dựng đợc phép cộng hai số hữu tỉ nh thế nào? Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu định nghĩa trang 5 SGK, lấy 3 VD theo yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = 77 22 7 2 7 2 = = ; y = 77 21 11 3 = Vì -22 < -21 và 77 >0 nên 77 21 77 22 < x < y b)-0,75 = 4 3 c) = > 300 216 25 18 300 213 HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT 5 trang 8 SGK m b y m a x == ; (a, b, m Z; m > 0 và x< y) a < b Ta có: m ba z m b y m a x 2 ; 2 2 ; 2 2 + === Vì a < b a + a < a + b < b + b 2a < a + b < 2b m b m ba m a 2 2 22 2 < + < hay x < z < y II.Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13 ph). 4 HĐ của Giáo viên -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0. -Hỏi: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm nh thế nào? -Yêu cầu nêu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số khác mẫu. -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta cộng , trừ nh thế nào? -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm tiếp VD 2, lu ý phép trừ có thể thay bằng phép cộng với số đối của số trừ. -Gọi HS 2 nêu cách làm. -Yêu cầu làm -Gọi 2 HS lên bảng cùng làm. -Yêu cầu HS làm tiếp BT 6 trang 10 SGK vào vở BT HĐ của Học sinh -Lắng nghe đặt vấn đề của GV. -Trả lời: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ có thể viết chúng dới dạng phân số cùng mẫu số dơng rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. -Phát biểu các qui tắc. -1 HS lên bảng viết công thức cộng , trừ x và y Q. -Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số. -HS tự làm VD 1 vào vở. -HS 1 nêu cách làm. -HS tự làm VD 2 vào vở. -HS 2 nêu cách làm. -2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. -2HS lên bảng làm BT 6 các HS khác làm vào vở BT. +HS 1 làm câu a, b +HS 2 làm câu c, d Ghi bảng 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: a)Qui tắc: Với x, y Q viết m b y m a x == ; (với a, b, m Z; m > 0) m ba m b m a yx + =+=+ m ba m b m a yx == b)Ví dụ: 4 9 4 312 4 3 4 12 4 3 )3(* 21 37 21 1249 21 12 21 49 7 4 3 7 * = + = =+ = = + = =+ =+ 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0) = += = += +a 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 ) =+= =+=b III.Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (10 ph). -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. -Tơng tự, trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế. -Yêu cầu đọc quy tắc trang 9 SGK. GV ghi bảng. -Phát biểu lại qui tắc chuyển vế trong Z. -1 HS đọc qui tắc chuyển vế trong SGK. 2.Quy tắc chuyển vế: a)Với mọi x, y, z Q x + y = z x = z y -Yêu cầu làm VD SGK. -Yêu cầu HS làm Tìm x biết: 3 2 2 1 ) =xa 4 3 7 2 ) = xb -Yêu cầu đọc chú ý SGK -1 HS lên bảng làm VD các HS khác làm vào vở. -2 HS lên bảng đồng thời làm Kết quả: a) 28 29 ); 6 1 == xbx -Một HS đọc chú ý. b)VD: Tìm x biết 3 1 7 3 =+ x 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 = += += x x x 5 ?1 ?1 ?2 ?2 ?2 IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph). Giáo viên -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK. Tính: + + 5 3 2 5 7 3 )a 10 7 7 2 5 4 ) c Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ 16 5 dới dạng sau: a)Tổng của 2 số hữu tỉ âm VD: 16 3 8 1 16 5 + = Em hãy tìm thêm một ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm nào xong trớc mang lên treo. -Nếu có thời gian cho làm thiếp bài 10 Học sinh -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: 70 47 2 70 187 70 42 70 175 70 30 ) = = + +=a 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 5 4 ) = ++= ++=c BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: 4 1 16 1 16 )4(1 16 5 + = + = BT 9: Tìm x 4 3 3 1 ) =+xa 7 6 3 2 ) = xc 12 5 12 4 12 9 3 1 4 3 = = = x x x 21 4 21 14 21 18 3 2 7 6 = = = x x x V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. -BTVN: bài 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; bài 12, 13 trang 5 SBT. -Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. 6 Ngày soạn : 4/9/2011 Ngày dạy : 8/9/2011 Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ A.Mục tiêu: Kin thc : Nm vng cỏc quy tc nhõn chia s hu t c hc trong bi K nng : Nhõn chia s hu t theo quy tc nhanh v ỳng Thỏi : Tớch hc hi rốn luyn k nng thc hin phộp nhõn chia s hu t B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi: +Công thức nhân, chia số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, bài tập. +Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức trò chơi. -HS: +Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). +Giấy trong, bút dạ. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. +Chữa BT 8d trang 10 SGK. -Sau khi HS chữa BT GV hớng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trớc có dấu - -Câu 2: +Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức. +Chữa BT 9d trang 10 SGK. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. -Cho điểm HS kể cả những HS có ý kiến hay. -ĐVĐ: Trên cơ sở của phép nhân, chia hai phân số ta có thể xây dựng đợc phép nhân, chia hai số hữu tỉ nh thế nào? -Ghi đầu bài. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu: Ta viết x, y dới dạng hai phân số có cùng mẫu số dơng rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. m b y m a x == ; (với a, b, m Z; m > 0) m ba m b m a yx == +Chữa BT 8d trang 10 SGK: Tính 24 7 3 24 79 24 9124216 8 3 2 1 4 7 3 2 8 3 2 1 4 7 3 2 ) == +++ = =+++= + d HS 2: +Phát biểu và viết công thức nh SGK. +Chữa BT 9d trang 10 SGK Tìm x: 3 1 7 4 = x 21 5 21 712 3 1 7 4 = = = x x x II.Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10 ph). Ký duyệt Ngày tháng năm 2011 7 HĐ của Giáo viên -Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân số b a với a, b Z, b 0. -Hỏi: Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta có thể làm nh thế nào? -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta nhân nh thế nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát. -Yêu cầu tự làm ví dụ 1 -Gọi 1 HS lên bảng làm. -Yêu cầu nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số. -Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất nh vậy. -Treo bảng phụ viết các tính chất của phép nhân số hữu tỉ -Yêu cầu HS làm BT 11 trang 12 SGK phần a, b, c vào vở BT HĐ của Học sinh -Lắng nghe đặt vấn đề của GV. -Trả lời: Để nhân, chia hai số hữu tỉ có thể viết chúng dới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân, chia phân số. -Phát biểu qui tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát theo GV. -HS tự làm VD 1 vào vở. -1 HS lên bảng làm. -Phát biểu các tính chất của phép nhân phân số. -HS cả lớp làm vào vở BT -3 HS lên bảng làm Ghi bảng 1.Nhân hai số hữu tỉ: a)Qui tắc: Với x, y Q viết d c y b a x == ; (với a, b, c, d Z; b, d 0) db ca d c b a yx . . == b)Ví dụ: 8 15 2.4 5).3( 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 * = = = = c)Các tính chất: Với x, y, z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x x. x 1 = 1 (với x 0) x.(y + z) = xy + xz BT 11/12 SGK: Tính Kết quả: 6 1 1 6 7 ); 10 9 ); 4 3 ) = cba III.Hoạt động 3: chia hai số hữu tỉ (10 ph). -Với x = b a ; y = d c (y 0) -áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. -Yêu cầu HS làm VD -Yêu cầu làm -1 HS lên bảng viết công thức chia x cho y. -1 HS nêu cách làm GV ghi lại. -2 HS lên bảng làm. 2.Chia hai số hữu tỉ: a)Quy tắc: -Với x = b a ; y = d c (y 0) bc ad c d b a d c b a yx === .:: b)VD: 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = = = = = Kết quả: 46 5 ); 10 9 4) ba -Yêu cầu HS làm BT 12/12 SGK: Ta có thể viết số hữu tỉ 16 5 dới các dạng sau: a)Tích của hai số hữu tỉ -Cả lớp tự làm vào vở BT. -2 HS lên bảng lấy ví dụ. BT 12/12 SGK: 4 1 . 4 5 4 1 . 4 5 16 5 ) = = a ) 4(: 4 5 4: 4 5 16 5 ) = = b 8 ? ? 8 1 . 2 5 16 5 = b)Thơng của hai số hữu tỉ -Hãy tìm thêm ví dụ IV.Hoạt động 4: chú ý (3 ph). -Yêu cầu đọc phần chú ý -Ghi lên bảng. -Yêu cầu HS lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ. -Nói: Tỉ số của 2 số hữu tỉ sẽ đợc học tiếp sau. -1 HS đọc phần chú ý, cả lớp theo dõi. -Ghi chép theo GV. -HS lên bảng viết ví dụ. 3.Chú ý: Với x, y Q; y 0 Tỉ số của x và y ký hiệy là b a hay x : y Ví dụ: ; 4 3 : 3 1 2; 2 1 :5,3 V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (12 ph). Giáo viên -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. Tính: 6 25 . 5 12 . 4 3 )a 5 3 . 16 33 : 12 11 ) c -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ 16 5 dới dạng sau: -Tổ chức trò chơi BT 14/12 SGK. Luật chơi: 2 đội mỗi đôi 5 HS, chuyền nhau 1 viên phấn, mỗi ngời làm 1 phép tính trong bảng. Đội nào đúng và nhành là đội thắng. Học sinh -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: 2 1 7 2 15 1.1.2 5.1.3 6).5.(4 )25.(12).3( ) = = = =a 15 4 5.3.1 1.4.1 5.33.12 3.16.11 5 3 . 33 16 . 12 11 ) ====c BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp. Hai đội làm riêng trên 2 bảng phụ VI.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -BTVN: bài 15, 16 trang 13 SGK; bài 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT. -Hớng dẫn bài 15/13 SGK: 9 32 1 ì 4 = : ì : -8 : 32 1 = = = = ì = Ngày soạn : 5 /9/2011 Ngày dạy : 10/9/2011 Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. A.Mục tiêu: Kin thc : - Hiu c khỏi nim giỏ tr tuyt i ca s hu t - Xỏc nh c giỏ tr tuyt i ca mt s hu t K nng : - Bit ly giỏ tr tuyt i ca mt s hu t bt kỡ - Cú k nng cng tr nhõn chia s thp phõn Thỏi : - Tỡm hiu cỏch ly giỏ tr tuyt i ca mt s hu t, thy c s tng t nh vi giỏ tr tuyt i ca s nguyờn - Cú ý thc vn dng tớnh cht cỏc phộp toỏn v s hu t tớnh toỏn hp lớ cỏc phộp tớnh mt cỏch nhanh nht B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a. -HS: +Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dới dạng số thập phân và ngợc lại C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? +Tìm: |15|; |-3|; |0|. +Tìm x biết: |x| = 2. -Câu 2: +Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; 2 1 ; -2. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. -ĐVĐ: Trên cơ sở giá trị tuyệt đối của số nguyên ta cũng xây dựng đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ? -Ghi đầu bài. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. +Tìm: |15| = 15; |-3| = 3; |0| = 0. +|x| = 2 x = 2 HS 2: +Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5 ; 2 1 ; -2. | | | | | | | | | -2 2 1 0 1 2 3 3,5 II.Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12 ph). HĐ của Giáo viên -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 HĐ của Học sinh -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV. Ghi bảng 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: -|x| : khoảng các từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. -Tìm: 2;0; 2 1 ;5,3 Ký duyệt Ngày tháng năm 2011 10 . bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: 70 47 2 70 1 87 70 42 70 175 70 30 ) = = + +=a 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 5 4 ) = ++= ++=c BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: 4 1 16 1 16 )4(1 16 5. yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = 77 22 7 2 7 2 = = ; y = 77 21 11 3 = Vì -22 < -21 và 77 >0 nên 77 21 77 22 < x < y b)-0 ,75 = 4 3 c) = > 300 216 25 18 300 213 HS. BT và tiếp tục giải trong vở. x 1 ,7 = 2,3 hoặc (x-1 ,7) =2,3 *Nếu x-1 ,7 = 2,3 thì x = 2,3 +1 ,7 x = 4 *Nếu (x 1 ,7) = 2,3 thì x- 1 ,7 = -2,3 x = 2,3 + 1 ,7 x = - 0,6 -HS suy ra 3 1 4 3 =+x -Sử