Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
N gày soạn: 25/12/2005 Ngày dạy: Thứ hai/ 26/12/2005 CHÀO CƠ Ø HỌC VẦN OC - AC I/ Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác só. Nhận ra các tiếng có vần oc - ac. Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vùa vui vừa học. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: chót vót, tăng tốc , buốt giá , chạy suốt , sấm sét, tắt đèn , ngọt bùi , ton hót, cọt kẹt ( Anh, Chi, đức, Đông). - Đọc câu ứng dụng ( Trinh, thảo) -Đọc bài sách giáo khoa . (Nhật). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Gắn bảng: oc. H: Đây là vần gì? -Phát âm: oc. -Hướng dẫn học sinh ắn vần oc. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần oc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oc. -Đọc: oc. -Hươáng dẫn học sinh gắn: sóc. Vần oc Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân o – cờ – oc : cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. - 1 - -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc. -Đọc: sóc. -Treo tranh giới thiệu: con sóc. -Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc. -Đọc phần 1. * Gắn bảng: ac. -Phát âm: ac. -Hướng dẫn học sinh gắn vần ac, bác, bác só tương tự vần oc -So sánh: +Giống: c cuối. +Khác: o – a đầu -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: oc – ac – con sóc - bác só. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc Giảng từ -Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oc - ac. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Tiếng sóc có âm s đứng trước vần oc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o. sờ – oc – soc – sắc – sóc : cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. 2 – 3 em đọc thóc, nhạc, cóc, vạc. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. - 2 - Bột lọc mà bọc hòn than. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Vừa vui vừa học. -Treo tranh: +H: Bạn áo đỏ đang làm gì? +H: Ba bạn còn lại làm gì? +H: Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao? -Nêu lại chủ đề: Vừa vui vừa học. *Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. Nhận biết tiếng có oc. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Đang giơ tranh lên cho các bạn xem. Nhìn xem tranh. Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng vui hơn một mình. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: móc câu, tóc bạc, lác đác 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh học thuộc bài. ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải giũ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bào đảm an toàn của trẻ em. Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: 1 số tình huống. Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 3 - Khi ra vào lớp em phải đi đứng như thế nào? (Đi thẳng hàng, không chen lấn, xô đẩy, không làm ồn ào mất trật tự) ( Nhựt, Phụng, Mai). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài tập 3 - Hỏi: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? -Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghòch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. *Hoạt động 2: Tô màu tranh bài 4 Hướng dẫn học sinh thảo luận -Vì sao em lại tô màu vào quần áo của các bạn đó? -Chúng ta có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? -Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. *Hoạt động 3: Làm bài 5. -Em có nhận xét gì về việc làm của 2 bạn nam ngồi bàn dưới? -Mất trật tự trong lớp học sẽ có hại gì? -Kết luận: Khi làm mất trật tự trong giờ học sẽ có những tác hại như bản thân không nghe giảng được bài giảng, không hiểu bài -Hướng dẫn học sinh đọc: Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn Thảo luận nhóm. Ngay ngắn, phát biểu ý kiến. 2 em lên trình bày. HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học. Cá nhân. 2 bạn giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Không nghe, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghòch. Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghòch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - 4 - Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc và thực hiện tốt: Giữ trật tự trong trường học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. Viết các số theo thứ tự cho biết – Xem tranh tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán. Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Nội dung bài. Học sinh: Sách. III/ Hoạt động của giáo viên chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Anh, ,, Hoa). -Gọi học sinh đọc thứ tự từ 0 -> 10, 10 -> 0. -Cấu tạo số 10. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 1: Làm bài trong sách giáo khoa. Bài 1: Điền số: 2 = 1 + Bài 2: Viết các số 7 5 2 9 8 Bé -> lớn: 2, 5, 7, 8 ,9 Lớn -> bé: 9, 8 ,7, 5 ,2 Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a/ Có: 4 hoa Thêm: 3 hoa Có tất cả: hoa b/ Có: 7 lá cờ Cá nhân, lớp. Một học sinh đọc đề Nêu yêu cầu, làm bài. Đọc kết quả chữa bài Nêu yêu cầu, làm bài. Hai học sinh lên bảng làm bài . Lớp đổi vở sửa bài . Nêu yêu cầu. Quan sát tranh nêu đề toán a/ 4 + 3 = 7 - 5 - Bớt đi: 3 lá cờ Còn: lá cờ -Thu chấm, nhận xét. b/ 7 – 2 = 5 Trao đổi, sửa bài. 4/ Củng cố: -Học sinh đọc từ 0 -> 10, 10 -> 0 -Đọc cấu tạo trong phạm vi 10. 5/ Dặn dò: -Dặn học sinh về học bài. Ngày soạn:25 /12/2005 Ngày dạy: Thứ ba/ 27/12/2005 HỌC VẦN ĂC – ÂC I/ Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Nhận ra các tiếng có vần ăc - âc. Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Tranh quả gấc, mắc áo. Học sinh: Bộ ghép chữ. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết bài: oc - ac ,học bài , xơ xác , rác bẩn , lác đác ,nóc nhà, con cóc , ngọc ngà , cao chọc trời ( Hoa, Mó,Tuyếtm Chi). -Đọc bài sách giáo khoa. (Hà). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần * Gắn bảng: ăc. H: Đây là vần gì? -Phát âm: ăc. -Hướng dẫn học sinh gắn vần ăc. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần ăc. Vần ăc Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Vần ăc có âm ă đứng trước, âm c đứng - 6 - -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ăc. -Đọc: ăc. -Hươáng dẫn học sinh gắn: mắc. -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng mắc. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mắc. -Đọc: mắc. -Treo tranh giới thiệu: mắc áo. -Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc. -Đọc phần 1. * Gắn bảng: âc. Hướng dẫn học sinh gắn vần âc, tiếng gấc.quả gấc -So sánh: +Giống: c cuối. +Khác: ă – â đầu. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con: ăc – âc – mắc áo - quả gấc. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân Giảng từ -Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ăc - âc. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. sau: Cá nhân ă – cờ – ăc : cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă. mờ – ăc – măc – sắc – mắc : cá nhân. Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa học sinh viết bảng con. 2 – 3 em đọc sắc, giấc, mặc, nhấc. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. - 7 - -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như rung quả lửa -Đọc toàn bài. -Giáo viên đọc mẫu *Hoạt động 2: Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói: -Chủ đề: Ruộng bậc thang. -Treo tranh: +H: tranh vẽ gì? +H: Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì? -Nêu lại chủ đề: Ruộng bậc thang. *Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK. Nhận biết tiếng có ăc. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Ruộng bậc thang. Ở vùng trung du. Để trồng lúa. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thắc mắc, tấc đất 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài. THỦ CÔNG GẤP CÁI VÍ THỦ CÔNG I/ Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp cái ví. Học sinh gấp được cái ví bằng giấy. Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận. - 8 - II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Mẫu cái ví, giấy màu hình chữ nhật, Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, keo III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra dụng cụ: -Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo để trên bàn. -Giáo viên kiểm tra. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Gấp cái ví. -Giáo viên ghi đề. *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái ví. -Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu: *Hoạt động 2: Làm mẫu. -Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp như hướng dẫn SGV *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: Thực hành trên giấy trắng. -Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật để thực hành nháp. -Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở những em làm sai. Nhắc đề. Theo dõi, quan sát. Học sinh lấy giấy trắng gấp cái ví 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái ví của học sinh. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bò dụng cụ để tiết sau gấp cái ví. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Củng cố về thứ tự của các số trong dãy số từ 0 – 10. - 9 - Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, so sánh các số trong phạm vi 10. Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán. Xếp các hình theo thứ tự xác đònh. Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chình xác. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Nội dung bài. Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Cương, Đông, Nhựt). 4 = 2 + 9 = + 4 10 = 5 + 3 = 1 + Có: 4 bông Thêm: 3 bông Có tất cả: bông 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa. Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự 2. .3 0. 1. .4 .5 . 10. .7 .6 9. .8 3. 4. 1. 2. .5 8. .4 .6 Bài 2: Tính: 4 + 5 – 7 = Tính nhẩm. Cá nhân, lớp. Nêu yêu cầu Nối các chấm, nhận xét xem khi nối các số sẽ tạo hình dấu cộng, chữ thập. Cái ôtô Nêu yêu cầu, làm bài. Học sinh làm vào vở . Học sinh lần lượt làm bảng . - 10 - [...]... lớp học sạch đẹp TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Củng cố cộng trừ và các số cấu tạo trong phạm vi 10 So sánh các số trong phạm vi 10 Nhìn và nêu bài toán và viết phép tính để giải bài toán Nhận dạng hình tam giác Giáo dục học sinh có thái độ học tốt môn toán, rèn tính chính xác II/ Chuẩn bò: Giáo viên: 1 số mẫu vật Học sinh: Sách III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm... Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Hoa, Hà, Phúc ) 5 4 + 2 8 + 1 3 + 6 6 + 1 7 4 – 2 8 – 3 4 10 9 8 6 +5 –6 +0 –0 +4 -Đếm xuôi, ngược 0 -> 10 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung *Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa Bài 1: Tính: 4 Đặt số thẳng cột +6 8 – 5 – 2 = Tính nhẩm và viết kết quả *Hoạt động của học sinh: Cá... nhân, nhóm, lớp -Đọc: ôc Thực hiện trên bảng gắn -Hươáng dẫn học sinh gắn: mộc Tiếng mộc có âm m đứng trước, vần -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng ôc đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm mộc ô mờ – ôc – môc – nặng – mộc : cá - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng - 17 - mộc -Đọc: mộc -Treo tranh giới thiệu: thợ mộc -Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc -Đọc phần 1 * Gắn bảng: uôc Dạy tương tự vần ôc -Đọc phần 2... lớp học - 19 - Giáo dục học sinh có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp II/ Chuẩn bò: Giáo viên: 1 số dụng cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác Học sinh: 1 số dụng cụ III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Em hãy giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình? (Học toán, tiếng việt,... sinh: Bộ ghép chữ III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 11 - -Học sinh đọc viết bài: ăc - âc , màu sắc, gang tấc, tắc kè, sắc hoa , gió bấc, bậc thang,chồng chất (Bảo, Anh , Thảo, Nhung, Vinh ) -Đọc bài sách giáo khoa (Oanh ) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần * Gắn bảng: uc Vần uc H: Đây là vần gì? Cá... chuẩn bò dài 4m , cách 1m kẻ một vạch xuất phát dài 4m Từ vạch xuất phát về trước kẻ hai dãy ô vuông, mỗi dãy 10 ô, mỗi ô có cạnh 40- 60 cm Dạy học bài mới: A Phần mở đầu : Giáo viên nhận lớp 1- 2 -Tập họp 3 hàng dọc Điểm số phút -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Khởi động 1- 2 -Đứng vỗ tay hát phút -Giậm chân tại chỗ Trò chơi “Diệt con vật có hại” Kiểm tra bài cũ 1 phút Kiểm tra bài tập... 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: - 22 - *Hoạt động 1: Dạy vần * Gắn bảng: iêc H: Đây là vần gì? -Phát âm: iêc -Hướng dẫn học sinh gắn vần iêc -Hướng dẫn học sinh phân tích vần iêc -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần iêc -Đọc: iêc -Hươáng dẫn học sinh gắn: xiếc -Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xiếc - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xiếc -Đọc: xiếc -Treo... như bạn số 1. Cứ - Đội nào thua chạy quanh đội như thế cho đến hết Xuất phát thắng 1 vòng trước , nhảy không đủ ô là phạm quy Phần kết thúc: -Hồi tónh 3 phút -Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp 1- 2 -Củng cố dặn dò 2 phút -Giáo viên nhận xét giờ học Tuyên dương những tổ nghiêm túc -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp - 16 - Ngày soạn: 27 /12 /2005 Ngày... Giáo viên : mẫu chữ, trình bày bảng Học sinh : vở, bảng con III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS viết bảng lớp: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà (Hương, Khoa, Tiến) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Nhắc đề *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vòt, thời tiết - 14 ... 3: Điền dấu: > < = 0 1 10 9 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: a/ Có 5 con vòt dứơi ao, thêm 4 con nữa Hỏi có tất cả mấy con vòt? b/ Có 7 con thỏ Chạy đi 2 con Hỏi còn mấy con thỏ? Bài 5: Xếp hình theo mẫu Đọc kết quả chữa bài *Thu chấm Học sinh lấy bộ đồ dùng học toán ra xếp hình như sách giáo khoa Nêu yêu cầu, làm bài Quan sát tranh, đặt đề toán 5+4=9 Có thể đặt nhiều đề toán 7–2=5 4/ Củng cố: -Chơi . -> 10 , 10 -> 0. -Cấu tạo số 10 . 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 1: Làm bài trong sách giáo khoa. Bài 1: . động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. *Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa. Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự 2. .3 0. 1. .4 .5 . 10 . .7 .6 9 số trong phạm vi 10 . Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán. Xếp các hình theo thứ tự xác đònh. Giáo dục học sinh rèn tính cẩn thận, chình xác. II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Nội