Giáo án 4 tuần 11

31 336 0
Giáo án 4 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Ngày soạn : 1211/2006 Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 / 11 / 2006. TẬP ĐỌC(21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, toàn bài: + Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,… + Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái. 2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi. * Giáo dục học sinh cần kiên trì chòu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt. II.Chuẩn bò: GV: Chuẩn bò tranh minh hoạ bài dạy. HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Nề nếp đầu giờ. 2. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học. 3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Luyện đọc: - Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe. -Gọi 1 em đọc phần chú thích. +Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhòp các câu văn chưa đúng. - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS phát âm. - Hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Luyện đọc theo nhóm 2,3 - Thi đọc giữa các nhóm + Gọi một em đọc khá đọc toàn bài. + Giáo viên đọc bài cho HS nghe. HĐ2: Tìm hiểu nội dung: - CHo HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? H: đoạn 1 cho biết gì? - Lớp hát một bài. - Lắng nghe. - Nhắc lại đề. - Cả lớp lắng nghe, đọc thầm. - Theo dõi vào sách. - 4 Em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - HS phát âm những từ đọc sai - Luyện phát âm - Theo dõi - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Đọc theo nhóm 2,3 - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét 1 Em đọc, lớp lắng nghe. Nghe và đọc thầm theo. - HS đọc thầm …Nguyễn Hiền đọc đến … trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 ……… gian chơi diều. Ý 1: Nguyễn Hiền là một người thông minh. 171 - Cho HS đọc thầm đoạn 3 H. Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào? - Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì? - Cho HS đọc thầm đoạn 4 H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? - Cho HS thảo luận nhóm TLCH 4 SGK - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? H: Đoạn 4 ý nói gì? - Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài. HĐ4: Đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn HS đọc - GV treo bảng phụ chép đoạn 2 lên bảng - Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. - Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4.Củng cố: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài mới: “Có chí thì nên”. - HS đọc thầm đoạn 2 … Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, …………. khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Ý 2: Đức tính ham học và chòu khó của Nguyễn Hiền. … Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. - HS trả lời Ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó. Đại ý: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 2-3 Em nêu cách đọc. Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi - 3-4 Em thực hiện, lớp theo dõi. -Từng cặp luyện đọc diễn cảm. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS trả lời …Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chòu khó. Lắng nghe. Nghe và ghi bài. ************************************ MĨ THUẬT(11) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ VÀ THIẾU NHI ( GV chuyên dạy) *********************************** TOÁN(51) NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10; 100; 1000; …lần. Từ đó biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;… - Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; … - HS có ý chí vượt khó trong học tập II. Chuẩn bò : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng. HS : Xem trước bài trong sách. 172 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra: a. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 365 x … = 8 x 365 1234 x 5 = 1234 x … 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. - Yêu cầu HS nêu kết quả của phép tính sau: 35 x 10 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 350. Kết luận :Muốn có tích của một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó. H: Ngược lại 350 : 10 = ? - Cho HS nhận xét thương 35 và số bò chia 350. Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 100; 1000 hoặc chia cho 100; 1000. - GV hướng dẫn tương tự phần trên H: Khi nhân hoặc chia số tròn chục , tròn trăm, trón nghìn,….với 100,1000, … ta làm như thề nào? Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,… chữ số 0 ở bên phải số đó. HĐ 3 : Thực hành. Bài 1 Nhân nhẩm : - Cho HS thi làm tiếp sức - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét - Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4.Củng cố : Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,… + Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bò bài tiếp theo. Học sinh hát tập thể. Ra, Hàng 35 x 10 = 350 Tích 350 thêm một chữ số 0 so với thừa số 35. Nghe và nhắc lại. 350 : 10 = 35 Thương 35 đã bớt đi một chữ số 0 so với số bò chia 350. - HS nhắc lại - Ta chỉ việc thêm hoặc bớt ở bên phải số đó1 2,3 chữ số 0 - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài -HS thi làm tiếp sức - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg Một vài em nhắc lại . Theo dõi, lắng nghe. Nghe và ghi bài. *************************************** ĐẠO ĐỨC(11) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I 173 I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức. -Thực hành ôn tập và các kó năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt. -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt. II. Chuẩn bò : Giáo viên : Chuẩn bò tranh ảnh , các tình huống. Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,… III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Chuyển tiết 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng H: Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? H: Nêu ghi nhớ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ. - Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Cho HS nối tiếp nhau nêu ghi nhớ cùa từng bài HĐ2 : Thực hành làm các bài tập. H: Nêu những việc làm thể hiện tính trung thực, hoặc không trung thực trong học tập? H: Nêu những khó khăn trong học tập của em (Đã và đang gặp phải) và nêu cách khắc phục? H: Em có nguyện vọng học thêm môn anh văn, em sẽ bày tỏ với bố mẹ như thế nào? H:Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào? H: Lập thời gian biểucủa em vào giấy nháp? 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học. 5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bò bài mới. Học sinh hát - Th, Na Học sinh nhắc lại đề Nhóm 3 em ghi trên nháp. 3-4 Nhóm trình bày: 1. Trung thực trong học tập. 2. Vượt khó trong học tập. 3. Biết bày tỏ ý kiến. 4. Tiết kiệm tiền của. 5. Tiết kiệm thời giờ. - HS nối tiếp nhau nêu ghi nhớ cùa từng bài -HS nêu - HS nêu - HS bày tỏ ý kiến của mình - HS tiếp nối nhau nêu - 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung ************************************ Ngày soạn : 13/11/2006 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 14 / 11 / 2006 KỂ CHUYỆN(11) BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện “ Bàn chân kì diệu” phối hợp vời điệu bộ, nét mặt. - Rèn kó năng nói: +Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. +Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký 174 - Rèn kó năng nghe: +Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện. +Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. - Tự rút ra bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí bò tàn tật nhưng đã cố gắng vươn lên và thành công trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ truyện SGK III. Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 .Ổn đònh:TT 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS GV nhận xét 3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ 1 : Kể chuyện -GV kể lần 1 -Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp…) -GV kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký . -GV treo tranh -GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Nội dung chuyện ( SGV). HĐ2 : Kể chuyện -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập. a.Kể theo cặp: HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký . b. Thi kể trước lớp: -4 Tốp HS ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện. -3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. -Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất. 4. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. -Chuẩn bò kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp. HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu bài. HS lắng nghe, GV kể HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa chuyện. -HS kể theo nhóm Nhóm 3 HS kể theo đoạn. -HS kể toàn chuyện. -HS thi kể trước lớp theo đoạn. -HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên hệ xem học được ở anh những gì -HS bình chọn, tuyên dương **************************************** THỂ DỤC( 21) BÀI 21 (GV chuyên dạy) 175 ************************************ LUYỆN TỪ VÀ CÂU(21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục đích yêu cầu: -Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ ( Đ T). -Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. - HS làm được bài tập theo yêu cầu. - Có ý thức tự giác học tập II/Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết bài tập 1 - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2,3 III/ Hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Ổn đònh: 2/Kiểm tra: GV kiểm tra HS chuẩn bò, GV nhận xét. 3/Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: làm việc cả lớp -Một HS đọc yêu cầu của bài tập -Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân các động từ được bổ sung ý nghóa. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng: G: Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần. -Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi Bài tập 2: -HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu -GV gợi ý bài tập 2b + Cần điền sao cho khớp, hợp nghóa 3 từ ( đã, đang , sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, cho lớp thảo luận nhóm làm bài trên phiếu. -Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng, đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. . Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghó , làm bài. - Cho lớp làm bài vào vở bài tập - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét -HS làm việc cả lớp HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự gạch chân các động từ. -HS thảo luận theo cặp -Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến. -Rặng đào đã trút hết lá. -HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ suy nghó trao đổi theo cặp. - HS thoả luận nhóm làm bài -Đại diện nhóm dán kết quả a)Mới dạo nào ……. sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng. .b): chào mào đã hót…,cháu vẫn đang xa…Mùa xuân sắp tàn. - HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc bài , suy nghó , làm bài. -HS làm việc cá nhân - Thứ tự các từ cần điến đúng: đang, đã, đang, đang, đang 176 H:Truyện đáng cøi ở điểm nào? 4- củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về làm lại BT 2,3; kể lại truyện vui (Đãng trí) cho người thân nghe. -Vò giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông hỏi trộm đọc sách gì? -HS lắng nghe ********************************** TOÁN(52) TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN I / Mục tiêu: Giúp HS; -Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. -HS có ý thứ làm bài cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng trong phần b/ SGK (bò trống các dòng 2,3,4,ở cột 4 và cột 5) III/ Hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn đònh: 2.Kiểm tra : 3- Bài mới: H : 1 yến ( 1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg? ) H: bao nhiêu kg bằng 1 yến (1 tạ, 1tấn)? HĐ1 Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a/So sánh giá trò của các biểu thức. -GV viết lên bảng hai biểu thức: (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) -Gọi hai HS lên bảng tính giá trò của hai biểu thức, các HS khác làm vào vở. - Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức có giá trò bằng nhau. Vậy: 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x3 ) x 4 b/Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. -GV treo bảng phụ lên bảng ,yêu cầu HS lên bảng thực hiện. H:Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a x b ) x c và ø a x ( b x c) khi a = 5 , b = 4 , c= 5. * Tương tự so sánh các biểu thức còn lại. -HS nhìn vào bảng , so sánh rút ra kết luận: ( a x b ) x c = a x ( b x c) ( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số. a x( b x c) gọi là một số nhân với một tích. => Kết kuận bằng lời: Khi nhân một tích hai số - Trang - Ly -Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở - HS so sánh hai kết quả. ( 2 x3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 vậy: ( 2 x3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4) -3 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở nháp. -Giá trò của hai biểu thức này đầu bằng 60 -HS so sánh rút ra kết luận -HS đọc kết luận 177 với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba -GV nêu từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trò của biểu thức a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c) Nghóa là có thể a x b x c bằng 2 cách: a x b x c = ( a x b ) x c hoặc a x b x c = a x ( b x c) + Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trò của biểu thức a x b x c. HĐ 3: Thực hành Bài 1:GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết quả. -GV ghi biểu thức lên bảng: 2 x 5 x 4 H: Biểu thức có dạng là tích của mấy số? H: Có những cách nào để tính giá trò cùa biểu thức? - GV nhận xét, sửa Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất. -G/v ghi biểu thức: 13 x 5 x2 H: Nêu cách tính? - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp - GV nhận xét, sửa Bài 3 : HS đọc đề -GV cho HS phân tích bài toán, nói cách giải và trình bày lời giải theo một trong hai cách . - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vờ -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Thu chấm 1 số bài, nhận xét Cách 1: Bài giải Số học sinh của 1 lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh cuả 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh 4 –Củng cố- dặn dò: HS nêu tính chất kết hợp củaphép nhân. -GV nhận xét , về học làm bài tập 2 vào vở, chuẩn bò nhân với số có tận cùng là chữ số 0 -HS đọc công thức HS thực hiện cá nhân -HS đọc biểu thức. -Có tích của ba số. -Có hai cách: - HS tự trả lời -2 HS lên bảng thực hiện-lớp làm vào vở 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x4 = 10 x 4 = 40 - HS nêu yêu cầu bài -HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào vở. 13 x 5 x 2 = 13x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 …………………………… -HS đọc đề, phân tích đề -HS lên bảng thi làm nhanh theo 2 cách. Cách 2 : Bài giải Số bộ bàn ghế cuả 8 lớp là: 15 x 8 = 120 ( bộ)ø Số học sinh cuả 8 lớp là: 2 x 120 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh -HS nêu tính chất 178 *********************************** KHOA HỌC(21) BA THỂ CỦA NƯỚC . I. Mục tiêu: Học sinh biết được ba thể của nước tồn tại trong thiên nhiên và tính chất chung của nước, mặc dù chúng ở những thể khác nhau . Các em trình bày được tính chất của nước ở từng thể và làm được thí nghiệm đơn giản đối với nước ở thể khí. Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lónh vực khoa học. II. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng. HS : Chuẩn bò cốc, đóa, khay,… III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : Chuyển tiết 2.Kiểm tra bài cũ : H : Nước có những tính chất gì? H : Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Mục tiêu : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. H. Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? + Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm. - Yêu cầu nhóm 6 em quan sát nước vừa rót từ phích ra rồi dùng đóa dậy lên cốc nước, lật đóa lên nhận xét điều gì xảy ra. - Yêu cầu các nhóm trình bày nhận xét. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường . Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. H: Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì? H: Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ bằng Học sinh hát (Ngọc,Nhung) Theo dõi, lắng nghe. Học sinh nhắc lại đề … nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng,… Nhóm 6 em theo dõi và cử thư ký ghi kết quả. 3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng ở trong bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng trên đóa rồi rơi xuống. - Quan sát, theo dõi. - Nước ở thể lỏng đã biến thành nước ở thể rắn. - Nước đá ở khay đã chảy thành nước ở lỏng. - Theo dõi, lắng nghe. 179 0 o C, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc. -Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ ở 0 o C. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. HĐ3 : Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước. Mục tiêu: - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Yêu cầu từng nhóm 2 em thảo luận trả lời các câu hỏi sau: H.: Nước tồn tại ở những thể nào? H.: Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể. Kết luận : Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không mùi, không có vò… -Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất đònh, nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh. - Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, 1 em vẽ ở bảng. - Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy bay hơi ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,… 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ ở SGK. 5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bò bài mới. - Từng nhóm 2 em thực hiện và trình bày. - HS trả lời - HS trả lời - Mỗi HS vẽ vào nháp, 1 em vẽ trên bảng. 1 Em đọc, lớp theo dõi. Nghe và ghi bài. **************************************** Ngày soạn: 14/11/2006 Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 / 11/ 2006 TẬP LÀM VĂN(21) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT) I. Mục đích yêu cầu : -Xác đònh được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra. - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe. II. Chuẩn bò : - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phụ. - HS : Xem trước bài . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Nề nếp. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. - Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành trao Hát -Thương, Ỉu - HS nhận xét. 180 [...]... 1 84 Hoạt động học Hát Hân, Đạt, Mis - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại - nhóm 2 em thực hiện - Đại diện nhóm trình bày Nhóm 13 24 x 20 =? - GV chốt cách tính như sau: + Cách 1: 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2x10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 * Nhân 13 24 nhân với 2, được 2 648 , viết 2 648 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 648 , được 2 648 0 + Cách 2: Đặt tính rồi tính: 13 24 X 20 2 648 0 * Chỉ việc nhân 2 với 13 24, ... HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp, GV nhận xét, sửa 1 342 13 546 5 642 X X X 40 30 200 53680 306380 112 8 40 0 Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề - Gọi 1 em lên bảng tóm tắt, nhận xét, yêu cầu HS giải vào vở Chấm sửa bài theo đáp án Tóm tắt: 1 bao gạo : 50 kg; 30 bao : ? kg 1 bao ngô : 60 kg; 40 bao : ? kg Xe chở : ? kg Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề - Gọi 1 em lên bảng tóm... GV viết lên bảng: 48 dm2 = …cm2 + GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống H: Vì sao em điền được: 48 dm2 = 48 00 cm2? - Là 100cm2; 1dm2 - HS đọc: 100cm2 = 1dm2 - HS quan sát hình vẽ - Lần lượt HS đọc - HS tiếp tục đọc, lớp theo dõi và nhận xét - HS tự làm: 1dm2= 100cm2 100cm2= 1 dm2 - HS lên bảng điền: 48 dm2= 48 00cm2 - HS nêu: + Ta có 1dm2= 100cm2 Nhẩm 48 x100 = 48 00 Vâïy 48 dm2= 48 00cm2 - HS điền:... **************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể -Đề ra phương hướng tuần sau II.Chuẩn bò:Nội dung sinh hoạt 200 III.Các hoạt động dạy và học: 1.Đánh giá các hoạt động tuần qua: a.Hạnh kiểm: -Các em có tư tưởng đạo đức tốt -Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn -Đi... chấm 1 số bài, nhận xét 4 Củng cố : H: Mét vuông là gì? - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò :Xem lại bài, làm bài.Chuẩn bò bài: ”Nhân một số với một tổng” …1m2 = 100dm2 1dm2 = 100cm2 1m2 = 10 000cm2 Vài em nêu 1m2 = 100dm2 1m2 = 10 000cm2 -1 em nêu yêu cầu - HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn 2 em lên bảng, lớp làm vào vở 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 40 0dm2 = 4 m2 2110 m2 = 2110 00 dm2 …………………………… 1... 30 = 1500 ( kg) 40 bao ngônặng: 60 x 40 = 240 0 ( kg) Xe chở tất cả khối lượng gạo và ngô: 1500 + 240 0 = 3900 ( kg) Đáp số: 3900 kg - 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề 1 em lên bảng tóm tắt Lớp nhận xét 2-3 em nêu cách giải, lớp nhận xét - Cả lớp giải vào vở 1 em lên bảng giải - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Xem lại bài, làm bài 2/ 62 ở nhà Chuẩn bò:” Đề - xi-mét vuông” ÂM NHẠC (11) - 2 em nhắc... ,sao đầy đủ -Tham gia các hoạt động chào mừng 20 -11 -Đã tập văn nghệ chuẩn bò cho ngày 20 tháng 11 2.Kế hoạch tuần 12: -Duy trì tốt nề nếp quy đònh của trường, lớp -Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -Tích cực dành hoa điểm 10chào mừng ngày 22/12 IV.Củng cố dặn dò: -Chuẩn bò bài vở tuần sau -Tiếp tục nhắc cha mẹ nộp các khoản đóng góp theo quy đònh ******************************************************************************... lập bảng so sánh theo mẫu sau: Vùng đất Nội dung so sánh Vò trí-Đòa thế Hoa Lư -Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Đại La -Trung tâm đất nước - Đất rộng, bằng phẳng, màu mở H: Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô từ Hoa Lư ra Đại la? GV tổng kết: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết đònh dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long, sau đó Lý Thánh Tông đổi... bài nhạc và ghép lời ca - GV nhận xét, sửa - 1 số HS lên đọc bài nhạc và ghép lời ca 4 Củng cồ, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học - Dặn : Học bài, chuẩn bò bài sau - Nhnậ xét giờ học ****************************************************************************** Ngày soạn : 15 -11- 2006 Ngày dạy : Thứ năm ngày 16 / 11 / 2006 TẬP ĐỌC(22) CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các từ ngữ: hãy lo... xem bạn đọc đã đúng chưa - HS lắng nghe đã viết sẵn - GV đọc mẫu đoạn trên - 3 -4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc - Thực hiện đọc 4- 5 em, lớp theo dõi, nhận xét cả bài trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn, cho điểm HS - Nhận xét và tuyên dương 4. Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nêu ý nghóa của bài - 1 HS đọc và . bày. Nhóm 1 84 13 24 x 20 =? - GV chốt cách tính như sau: + Cách 1: 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2x10) = (13 24 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 * Nhân 13 24 nhân với 2, được 2 648 , viết 2 648 . Viết thêm. Ly -Hai HS lên bảng làm-cả lớp làm vào vở - HS so sánh hai kết quả. ( 2 x3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 vậy: ( 2 x3 ) x 4 = 2 x ( 3x 4) -3 HS lên bảng làm-lớp làm vào vở nháp. . HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp, GV nhận xét, sửa 1 342 13 546 5 642 X 40 X 30 X 200 53680 306380 112 8 40 0 Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề. - Gọi 1 em lên bảng

Ngày đăng: 05/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động học

    • Học sinh hát

      • BA THỂ CỦA NƯỚC .

      • Hoạt động dạy

      • Hoạt động học

        • Học sinh hát

          • ****************************************

          • KĨ THUẬT (11)

          • Hoạt động dạy

          • Hoạt động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan