Tuần 28 - 30

51 553 0
Tuần 28 - 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    TAÄP ÑOÏC Mưu chú sẻ A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài dạy. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hd HS Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài văn. b. HS Luyện đọc: - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn, bài. GV chia tạm bài làm 2 đọan để hd HS luyện đọc. 3. Ôn các vần: uôn, uông. - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK HS luyện đọc tiếng, từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. Tiếp nối nhau đọc từng câu văn. Từng nhóm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc. Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhóm. HS tìm nhanh (muộn) 1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong SGK. HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự đặt câu, sau đó lần lượt tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được. Cả lớp nhận xét. 1 HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. Từng HS đặt câu. Sau đó, lần lượt nói nhanh câu của mình. Cả lớp nhận xét. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn, trả lời câu hỏi. b. HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi. GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc. 1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả mẫu. 2-3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh các thẻ từ. Cả lớp làm bài tập. Từng HS làm bài trên bảng, đọc kết quả bài   1     làm. Cả lớp nhận xét. 5. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - GV nhận xét tiết học, tun dương những HS học tốt; u cầu về nhà đọc lại bài văn. - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mẹ và cơ. …………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bảng phụ ghi các bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn đònh : hát – chuẩn bò đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng - Học sinh 1 : Viết các số từ 85  100 ? - Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống nhau. - Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ? - Học sinh 4 : Viết các số có 1 chữ số + Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố viết số có 2 chữ số Mt: Học sinh biết viết số, đọc số có 2 chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của 1 số -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài. -Cho học sinh mở SGK • Bài 1 : -Gọi 1 em lên bảng viết số 33 -Học sinh viết vào bảng con -Gọi học sinh đọc lại các số đã viết • Bài 2 : -Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ? -Cho học sinh làm vào phiếu bài tập -Học sinh đọc lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu bài 1: viết số -1 em viết số -Học sinh nhận xét nêu cách viết số -2 học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh nhận xét, sửa sai -3 học sinh đọc . Đt 1 lần -Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số -Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã biết trừ đi 1 đơn vò -Học sinh tự làm bài   2     phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau ta phải làm như thế nào ? -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là đội đó thắng -Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng, nhanh • Bài 3 : Viết các số -Nêu yêu cầu của bài tập -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập -Giáo viên nhận xét chung -Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết -2 học sinh lên bảng chữa bài -Thêm 1 đơn vò vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập -2 em lên bảng chữa bài -2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài -Học sinh nhận xét chữa bài . -Học sinh làm bài -2 học sinh đọc lại các từ 50  60 -Từ 85  100 -Học sinh nhận xét, sửa bài ………………………………………………………………………………………………… 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. - Dặn học sinh ôn lại bài . Làm bài tập trong vở Bài tập - Chuẩn bò xem trước bài : Luyện tập chung ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010. CHÍNH TẢ Câu đố A. U CẦU CẦN ĐẠT: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong : 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút - Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc di vào chỗ trống - Bài tập ( 2 ) a hoặc b B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết sẵn. - Nội dung câu đố. Nội dung bài tập 2a hoặc 2b. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - GV chấm vở một số HS về nhà chép lại bài: nhà bà ngoại. - 1 HS đọc cho 2 bạn làm lại trên bảng lớp, cả lớp làm lại trên bảng con bài tập 2. III. Bài mới:   3     Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hd HS tập chép: GV treo bảng phụ đã viết nội dung câu đố. Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm vở - nhận xét. 2. Hd làm bài tập. GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài. GV sửa phát âm cho từng HS. 2-3 HS nhìn bảng đọc câu đố; cả lớp giải đố. Cả lớp đọc thầm lại câu đố, tìm những tiếng, từ trong câu đố dễ viết sai. HS vừa nhẩm đánh vần vừa viết bảng con. HS chép câu đố vào vở. HS cầm bút chì chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. 4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập. Cả lớp làm bài. Từng HS đọc lại kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV biểu dương những HS học tốt, viết bài chính tả đúng, đẹp. - Yêu cầu HS chép bài chưa đạt yêu cầu về nhà chép lại sạch, đẹp câu đố trong SGK. ………………………………………………………… KỂ CHUYỆN TRÍ KHÔN A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. - Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân. - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Yêu cầu HS mở SGK trang 63 kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. GV Kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện. 3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo   4     tranh. Tranh 1: GV u cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Tranh 1 vẽ gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? 4. Hd HS kể tồn bộ câu chuyện 5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện. GV hỏi cả lớp: Câu chuyện này cho em biết điều gì? Bác nơng dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. Hổ nhìn thấy gì? Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét. HS tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4. 1-2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện Con hổ to xác nhưng rất ngốc, khơng biết trí khơn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí khơn. Con người thơng minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vang lời, Hổ phải sợ hãi … 6. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học. - GV hỏi cả lớp: em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao? - u cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới: Sư tử và chuột Nhắt: xem trước tranh minh họa, phỏng đốn diễn biến của câu chuyện. …………………………………………………………………………………………………… . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng Sgk và bảng phụ để ghi bài tập . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn đònh lớp: Hát- chuẩn bò đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đếm các số từ 60→80 ; từ 80→100. + Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 ,81 ,99… Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: a- Giíi thiƯu bµi: Thut tr×nh.   5     Bµi 1: ViÕt sè. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp 1. - HS lµm bµi, mét em ®äc, 1 em viÕt. NhËn xÐt. - HS ®äc l¹i c¸c sè. GV nhËn xÐt. Bµi 2: Cđng cè c¸ch ®äc sè. - HS nªu yªu cÇu cđa bµi tËp 2. - HS ®äc thÇm, cã thĨ viÕt c¸ch ®äc sè. GV theo dâi, nhËn xÐt. Bµi 3: §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm. - HS nªu yªu cÇu. - HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè. - Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp. - HS díi líp nhËn xÐt. Bµi 4: Cđng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - HS nªu yªu cÇu. GV híng dÉn HS khai th¸c bµi to¸n. - HS nªu c¸ch gi¶i, nhËn xÐt. - HS tù lµm bµi vµo vë. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. NhËn xÐt bµi cđa b¹n. Bµi 5: ViÕt sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè. - HS nªu yªu cÇu, tù lµm bµi. HS nªu kÕt qu¶. NhËn xÐt. H§ nèi tiÕp: Cđng cè - dỈn dß. TỰ NHIÊN Xà HỘI Con Mèo I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. n đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? (Con Gà) - Gà có những bộ phận chính nào? (Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh) - Gà đi bằng gì? - Nhận xét tiết học bài cũ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Con Mèo Hoạt động 1: Quan sát con mèo   6     Mục tiêu : HS biết được các bộ phận bên ngoài của con mèo Cách tiến hành GV hỏi: - Nhà bạn nào nuôi Mèo? - Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em - Cho HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ - Mô tả lông, chỉ, nói rõ các bộ phận bên ngoài của con Mèo, lông màu? - Con Mèo di chuyển như thế nào? - GV theo dõi sửa sai cho những bạn chưa biết - GV cho 1 số em lên 1 em hỏi, 1 em trả lời với nội dung như đã yêu cầu? - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. Kết luận: Toàn thân Mèo được bao phủ 1 lớp lông mềm - Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân, mắt Mèo to, tròn và sáng, trong bóng tối con ngươi dãn ra. Mèo có mũi và tai rất thính. - Răng Mèo sắc để xé thức ăn. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Hoạt động : Thảo luận chung Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc nuôi Mèo. Cách tiến hành : GV nêu câu hỏi - Người ta nuôi Mèo để làm gì? - Mèo dùng gì để săn mồi? - GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra đâu là tranh con Mèo đang săn mồi? - Em cho Mèo ăn bằng gì? Chăm sóc nó như thế nào? Kết luận: Nuôi Mèo để bắt chuột, làm cảnh. - Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu móng lại, khi vồ mồi nó mới giương ra. - Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức giận, nếu bò Mèo cắn phải đi chích ngừa ngay. Hoạt động 3: HĐ nối tiếp Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành Củng cố: Vừa rồi các em học bài gì? - Mèo có những bộ phận chính nào? - Lông Mèo như thế nào? - HS nói về con Mèo của mình. - HS quan sát Mèo trong tranh. HS thảo luận nhóm đôi. - HS theo dõi - Thảo luận chung - Bắt chuột. - Móng, vuốt, chân, răng. - Mèo ăn cơm, rau, cá. - HS trả lời   7     Theo dõi học sinh trả lời Dặn dò:Về nhà xem lại nội dung bài vừa học - Nhận xét tiết học. ………………………………………………………………………………………………………… Tu ần 28: Ngày soạn : Thứ 7 ngày 20 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010. Tiết 1 :ĐẠO ĐỨC: BÀI : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Nêu được Ý nghóa củaviệc chào hỏi, tạm biệt. -Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tơn trọng lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ. * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. II.Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a. Em gặp người quen trong bệnh viện? + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Vài HS nhắc lại. Cả lớp hát và vỗ tay. + Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng   8     b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Học sinh trao đổi thống nhất. -Nhắc lại. 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Tiết 2+3: Tập đọc BÀI: NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1(SGK) II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học :   9     1.KTBC : 3em đọc bài: “Mưu chú sẻ” 2.Bài mới: Gv gt tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: H? Bài thơ có mấy dòng ? Tổ 1 đọc dòng thơ 2 tìm và viết cho cô tiếng xoan Tổ 2 đọc dòng thơ 3 tìm và viết cho cô từ xao xuyến nở. Tổ 3 đọc dòng thơ 5,6 tìm và viết cho cô tiếng lảnh lót, phức. Hàng xoan: (hàng ≠ hàn), xao xuyến: (x ≠ s), lảnh lót: (l≠ n) Thơm phức: (phức ≠ phứt). + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần yêu, iêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3:Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. Học sinh đọc bài. Nhắc lại. Lắng nghe. HS nêu (12 dòng) Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.Tìm từ viết bảng con 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. -Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. -Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết -Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. VD :buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, … Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan)   10 [...]... kể tốt Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ khơng nhớ) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 -Biết giải bài tốn có phép trừ có 2 chữ số - Bài tập: 1,2,3 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1 -Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời -Các tranh vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài... BÀI: BÔNG HOA CÚC TRẮNG I.Mục tiêu : - Học sinh kể được 1 dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh -Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ.Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp co chữa khỏi bệnh cho mẹ II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK - ồ dùng để đóng vai: khăn để đóng vai mẹ, gậy để đóng vai cụ già -Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………… Tiết 4 :TNXH BÀI : CON MUỖI I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nêu một số tác hại của muỗi - Chỉ được một số bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ * Biết cách phòng trừ chúng II.Đồ dùng dạy học:-Một số tranh ảnh về con muỗi -Hình ảnh bài 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn đònh : 2.KTBC: Hỏi tên bài + Kể tên... …………………………………………………………………………………………… Tiết 2 : Chính tả (tập chép) BÀI : NGÔI NHÀ I.Mục tiêu:-HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài: Ngôi nhà ttrong khoảng 10 – 12 phút - Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay chữ k vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3 -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC... chuẩn bò tiết sau Thực hành ở nhà Chính tả (nghe viết) BÀI : MỜI VÀO I.Mục tiêu: -HS chép lại đúng khổ 1 và 2 của bài: Mời vàokhoảng 15’ - Điền vần ong hoặc oong, chữ ng hoặc ngh vào đúng chỗ -BT: 2,3 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2 và 3 -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Chấm vở những học... …………………………………………………………………………………………………… Tiết 3:Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kó năng: -Giải bài toán có phép trừ (khơng nhớ) Các số trong phạm vi 20 * Bà tập cần làm: 1,2,3 -Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : ... từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu 2 Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ong, oong Hiểu từ ngữ trong bài Hiểu đặc điểm duôi công lúc bé, vẽ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành -Tìm và hát các bài hát về con công II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ của GV và học sinh III.Các hoạt động dạy... ………………………………………………………………………,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Ngày dạy : Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chính tả QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu:-HS nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài: Quà của bố Khoảng 10 – 12 phút - Điền vần im hoặc iêm, chữ s hoặc x II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2a, 2b -Học sinh cần có VBT ... Học sinh đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn , về phép, vững vàng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ 2 Hiểu được nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố nhớ và yêu em Trả lời được câu hỏi 1, 3 (SGK) HS khá giỏi thuộc cả bài - HTL 1 khổ thơ II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bộ chữ của GV và học sinh ... tiêu: Giúp học sinh: -Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn; biết cách giải và trình bày bài giải * Bài tập 1,2 II.Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1   24   -Các tranh vẽ SGK . - Mèo có những bộ phận chính nào? - Lông Mèo như thế nào? - HS nói về con Mèo của mình. - HS quan sát Mèo trong tranh. HS thảo luận nhóm đôi. - HS theo dõi - Thảo luận chung - Bắt chuột. -. thế nào ? -Cho học sinh làm vào phiếu bài tập -Học sinh đọc lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu bài 1: viết số -1 em viết số -Học sinh nhận xét nêu cách viết số -2 học sinh. các số -Nêu yêu cầu của bài tập -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập -Giáo viên nhận xét chung -Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết -2 học sinh lên bảng chữa bài -Thêm 1

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2+3: Tập đọc

  • BÀI: NGÔI NHÀ

    • Tiết 2

    • BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TT)

    • BÀI : NGÔI NHÀ

    • I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa H,I K .

    • Viết đúng các vần êt, uyêt,yêu, iêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến,…. chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, theo vở tập viết 1 tập 2.

    • * HS khá giỏi viết đều, dãn đúng khoảng cách và đủ số dòng quy đònh.

    • BÀI: QUÀ CỦA BỐ.

      • Tiết 2

      • BÀI: LUYỆN TẬP

      • BÀI: LUYỆN TẬP

      • ………………………………………………………………………………………………………………………

      • Tiết 2+3 : Tập đọc

      • BÀI: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ

        • Tiết 2

        • ………………………………………………………………………,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,.

        • Tiết 1: Chính tả

        • QUÀ CỦA BỐ

          • Giải

          • ………………………………………………………………………………………………………………………….

          • Tiết 2: KỂ CHUYỆN

          • BÀI: BÔNG HOA CÚC TRẮNG

          • Tiết 3 :Toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan