1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 25- CKTKN

31 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 25 Từ ngày: 1/3 đến ngày 5/3 Thứ Môn Tên bài Thứ 2 1/ 3/ 2010 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển Toán Phép nhân phân số Lòch sử Trònh - Nguyễn phân tranh Đạo đức n tập kó năng GHKII Chào cờ Thứ 3 2/ 3/ 2010 Chính tả Khuất phục tên cướp biển (N- V) Toán Luyện tập LTVC Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Đòa lí Thành phố Cần thơ Thể dục Chuyên Thứ 4 3/ 3/ 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính Kể chuyện Những chú bé không chết Toán Luyện tập Khoa học Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. Mó thuật Chuyên Thứ 5 4/ 3/ 2010 Tập làm bài Luyện tập tóm tắt tin tức. Toán Tìm phân số của 1 số Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ Kó thuật Chăm sóc rau, hoa (T2) Thể dục Chuyên Thứ 6 5/ 3/ 2010 Toán Phép chia phân số LTVC Mở rộng vốn từ: Dũng cảm TLV Luyện tập xây dựng mở bài trong bài và miêu tả cây cối Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 25 Âm nhạc Chuyên 1 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I/ Mục tiêu: HS biết: 1: Đọc đúng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc. 2: Đọc hiểu: - Hiểu các từ: Bài ca man rợ, làu bàu - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. - Trả lời được các câu hỏi trong bài 3: Thái độ - HS biết đấu tranh cái xấu, học tập cái thiện. II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh sgk - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: - KT HS đọc thuộc “ Đoàn thuyền đánh cá” - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - HD chia đoạn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - Rút từ khó, từ chú giải. - Sửa giọng đọc cho HS - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài: - Tìm những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn. Đọc + TLCH Nhắc lại 1 hs khá đọc Đ 1: Từ đầu … man sợ Đ2: Tiếp sắp tới Đ3: Còn lại Đọc nối tiếp (2 lượt) Đọc nhóm 3 Đại diện nhóm đọc. Đọc đoạn 1 - Trên má nó có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn 2 5’ Ý 1: Hình ảnh tên cướp biển hung dữ và đáng sợ. Đoạn 2: Gọi 1 HS đọc to - Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? - Những lời nói và cử chỉ cho thấy bác só là người ntn? Ý 2: Kể lại cuộc đối đầu giữa bác só và tên cướp biển. Đoạn 3: Đọc và TLCH - Câu nào khắc hoạ 2 hình ảnh nghòch nhau của bác só và tên cướp biển? - Vì sao bác só khuất phục được tên cướp biển? - Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? d. Đọc diễn cảm: Đưa đoạn “ chúa tâu trừng mắt sắp tới”. Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - GDHS - Chuẩn bò bài sau; - Nhận xét tiết học loạn óc, hát những bài ca man rợ. Đọc Đ2 - Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác só Ly “có câm mồm không” hắn rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác só Ly”. - Ông rất nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. Đọc Đ3 - Một đằng thì đức độ, hiền từ và nghiêm nghò, đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt trong chuồng. - Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. - HS phát biểu 3 hs đọc nối tiếp, tìm giọng đọc hay. -4 hs đọc mẫu -Đọc nhóm. -Thi đọc Tiết 2 Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số - Làm toán đúng, đẹp. 3 II/ Chuẩn bò: - GV: KHGD - HS: Sgk, VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: - KT bài 3, 4 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số Nêu đề toán sgk - Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn? - Y/c hs nêu phép tính - Giới thiệu hình minh hoạ: hình vuông cạnh 1m. Vậy S = ? - Chia hình vuông có S = 1m 2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có S là bao nhiêu? - HCN được tô màu là bao nhiêu ô? - S HCN là bao nhiêu phần ô vuông? Vậy 5 4 x 15 8 3 2 = - 8 là gì của HCN? - 15 cho biết gì? - HD HS cách nhân 15 8 35 24 3 2 5 4 == x x x Muốn nhân 2 phân số ta làm ntn? Rút ra quy tắc 2 hs làm Nhắc lại Đọc lại đề - Lấy số đo chiều dài nhân với chiều rộng - 3 2 5 4 x 1 m 2 15 1 m 2 8 ô 15 8 m 2 Số ô của HCN Số ô của hình vuông. - Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 4 5’ c Luyện tập: Bài 1: bảng con - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 2: vở - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 3: Vở - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai 4/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài sau; - Nhận xét tiết học. Nêu - Đọc y/c, làm bảng con. a. 35 24 7 6 5 4 =x b. 18 2 2 1 9 2 =x c. 3 8 3 8 2 1 =x d. 56 1 7 1 8 1 =x - Đọc y/c, làm vở. a. 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2 == xx b. 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11 == xx - Đọc đề, làm nháp và nêu kết quả Diện tích HCN là: 35 18 5 3 7 6 =x (m 2 ) ĐS: 35 18 m 2 Tiết 3 Lòch sử TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bò chia cắt thành Nam triều và bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc cạnh tranh quyền lực của các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng ngoài- Đàng Trong. - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bò chia cắt. II/ Chuẩn bò: - GV: Bản đồ VN TK XVI – XVII, phiếu học tập. - HS: Sgk. III/ Các hoạt động dạy học: 5 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 9’ 10’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: - Nêu các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa Hoạt động 1: Sự suy sụp thời Hậu Lê Mục tiêu: Biết biểu hiện dẫn đến sự suy sụp của triều Hậu Lê *CTH: Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI? - Gọi HS trình bày - GV kết luận Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời Mục tiêu: HS biết được nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều *CTH: - Mạc Đăng Dung là ai? - Nhà Mạc ra đời ntn? - Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời ntn? - Vì sao có chiến tranh Nam – TLCH Nhắc lại Đọc sgk, TLCH - Vua ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm, bắt nhân dân xây nhiều cung điện. Nhân dân gọi Lê Uy Mục là “Vua quỷ” gọi Tương Dực là “vua lợn”, quan lại trong triều thì chém giết nhau. - Trình bày kết quả Đọc sgk - 1 quan võ dưới triều Hậu Lê - Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, MĐD cầm đầu 1 số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều. - Là triều đình họ Lê. Năm 1533, Nguyễn Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá. - Vì tranh giành quyền lực với nhau. 6 9’ 8’ 5’ Bắc triều? - Chiến tranh kéo dài bao lâu, kết quả ntn? - GV kết luận Hoạt động 3: Chiến tranh Trònh- Nguyễn Mục tiêu: Nguyên nhân, kết quả của chiến tranh Trònh – Nguyễn. *CTH: - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trònh – Nguyễn? - Trình bày diên biến của chiến tranh. - Nêu kết quả của chiến tranh Trònh – Nguyễn . - Gọi HS trình bày -GV Treo bản đồ Hoạt động 4: Đời sống nhân dân Mục tiêu: HS nêu về đời sống khổ cực của nhân dân ở TK XVI. *CTH: Hỏi - Ở TK XVI đời sống của nhân dân ta ntn? Nhận xét – kết luận: như hs - Hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. Đọc, thảo luận. - Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trònh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai là Nguyễn Hoàng vào Quảng Nam. Hai thế lực Trònh- Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh. - Trong khoảng 50 năm, hai họ Trònh- Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. - Đằng ngoài từ sông gianh trở ra, đằng trong từ sông gianh trở vào. Đất nước bò chia cắt hơn 200 năm. Trình bày - Chỉ ranh giới Đàng trong, Đàng ngoài. - Vô cùng cực khổ, đàn ông chém giết nhau, đàn bà, con trẻ đói rách, kinh tế đất nước suy sụp. Đọc bài học. 7 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bài học - Chuẩn bò bài sau; - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Đạo đức ÔN TẬP KĨ NĂNG GHKII I/ Mục tiêu: HS biết: - Nhận thức vai trò biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn đối với người lao động. -Vì sao cần phải lòch sự với người khác. -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II/ Chuẩn bò: - GV: 1 số BT - HS: III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 9’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: - Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì? - Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Đóng vai *MT: Biết kính trọng và biết ơn người lao động. *CTH: B1: Nêu tình huống: 1/ Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Hoa, Hoa sẽ… 2/ Hạnh nghe thấy bạn cùng lớp nhại tiếng của 1 người bán bánh mì. Hạnh sẽ… TLCH - HS các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét 8 8’ 8’ 5’ 3./ Các bạn của Long đến chơi và nô đùa trong khi bố Long đang ngồi làm việc ở góc phòng, Long sẽ… B2: Nhận xét *KL Chốt lại cáh ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. c. HĐ2: Hoạt động cá nhân. *MT: Biết vì sao phải lòch sự với mọi người và biết lòch sự với mọi người xung quanh. *CTH: Nêu trong các ý kiến dưới đây em đồng ý với ý kiến nào? a./ Chỉ cần lòch sự với người lớn tuổi. b./ Phép lòch sự chỉ phù hợp với người thành phố. c./ Phép lòch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn. d./ Mọi người đều phải cư xử không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo. e./ Lòch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. *KL c, d (đúng) a, b, e (sai) d. HD3: Hoạt động cả lớp *MT: Có ý thức bảo vệ, gữ gìn các công trình công cộng. *CTH: - Y/c các em kể các mẫu chuyện về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. 4/ Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài. - HS các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - HS nêu 9 - Chuẩn bò bài sau; - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Chính tả (N – V) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn từ “ Cơn tức giận …nhốt chuồng”. - Làm đúng BT phân biệt r/d hay gi. - Trình bày đẹp. II/ Chuẩn bò: - GV: BT 2a. - HS: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - Đọc: câu chuyện, truyện ngắn, tranh cải, cải tiến. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD HS nghe- viết: - Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? - Gọi HS nêu chữ cần phải viết hoa - Gọi HS tìm từ ngữ khó viết - GV đọc từ khó. - Gọi 1 HS đọc lại bài -Nhắc HS tư thế ngồi viết Viết bảng lớp, bảng con Nhắc lại 1 hs đọc - Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra. - Tên riêng Ly - Nêu từ khó - Viết bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghò… 1 HS đọc lại từ khó -Nghe -Lắng nghe 1 0 [...]... cho mắt? *KL Ánh sáng trực tiếp của mặt trời hay ánh sáng lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp rõ có thể làm hỏng mắt Do vậy chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt 15’ c HĐ2: Một số việc nên – không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết *MT: Biết tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu *CTH: Nhóm - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay... trò của ánh sáng đối 2 hs TL với đời sống con người, động – thực vật? - Nhận xét, ghi điểm 30’ 3/ Bài mới: a GTB: Ghi tựa Nhắc lại 1 9 15’ b HĐ1: Trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng *MT: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh, có hại cho mắt *CTH: Nhóm B1: yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá... phải - yêu cầu HS thực hành về vò trí chiếu sáng - Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới áng sáng quá yếu - Dựa vào hình trang 98, 99 (sgk) (ánh sáng mặt trời, lửa của những máy hàn …) - Trình bày - Thảo luận những việc nên và không nên làm để tránh tác hại cho mắt Lắng nghe Quan sát, TLCH, nêu lí do lựa chọn của mình - Để có đủ ánh sáng - Một số hs thực hành - HS trả lời ... là: 2 6 x3 = (m) 3 3 6 ĐS: 3 m 4/ Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài - Nhận xét tiết học Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ Mục tiêu: HS biết: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn bin vào mắt nhau - Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng quá yếu - Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh ảnh các trường hợp hại... -Trình bày bài viết Tiết 4 Sinh hoạt lớp tuần 25 I/ Mục tiêu: - Nhận ra những ưu – khuyết điểm tuần 25 để phấn đấu sang tuần 26 -Kế hoạch tuần 26 - Rèn tính tự giác, tự quản II/ Chuẩn bò: - GV: Bản báo cáo, kế hoạch tuần 26 - HS: III/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1/ ổn đònh: 2/ Báo cáo: Tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng tổng hợp - Gọi các tổ trưởng báo cáo báo cáo hoạt động tuần qua - Nhận xét, xếp loại thi đua Tổ1:... 1 số loại nhiệt kế, nước sôi, nước đá, 3 cái cốc - HS: Sgk III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1/ Ổn đònh: 4’ 2/ Bài cũ: - Em có thể làm gì để tránh 2 hsTL hoặc khắc phục đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? - Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt - Nhận xét, ghi điểm 30’ 3/ Bài mới: a GTB: Ghi tựa 15’ b HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt *MT: Nêu được VD về các vật... Phân công, giao nhiệm vụ cho HS - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn lao động c HĐ3: Đánh giá kết quả - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bò dụng cụ đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kó thuật + An toàn trong lao động, đúng thời gian quy đònh - GV nhận xét, đánh giá 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bò bài 26 - Nhận xét tiết học *ĐTTT: cả lớp - HS... tiếp: giới thiệu ngay - Hướng dẫn HS làm bài cây hoa cần tả - Nhận xét, sửa sai + Cách 2: MB gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới 2 9 5’ Bài 2: nháp Nhắc HS: chọn viết mở bài gián tiếp không nhất thiết phải viết thật dài Nhận xét, ghi điểm Bài 3: nêu Dán tranh ảnh 1 số cây Nêu câu hỏi trong SGK Nhận xét, góp ý Bài 4:vở - HD học sinh viết mở bài... 2 0 5’ Tiết 1 - Them em nên làm gì để bảo vệ đôi mắt -Nhận xét – kết luận: Nên đọc viết nơi đủ ánh sáng để bảo vệ đôi mắt 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài - Không nhìn trực tiếp -Đọc bài học Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu: HS biết: -Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu; bước... khác cho chuyện? - HS đặt - Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt, -Tuyên dương trả lời câu hỏi hay nhất Ghi điểm cho HS 4/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số - Làm BT đúng, đẹp II/ Chuẩn bò: - GV: KHGD - HS: Vbt, Sgk, bảng III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của . Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ Mục tiêu: HS biết: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn bin vào mắt nhau - Biết tránh không. trực tiếp vào nguồn sáng. *MT: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh, có hại cho mắt. *CTH: Nhóm B1: yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại. nên để bảo vệ cho mắt? *KL Ánh sáng trực tiếp của mặt trời hay ánh sáng lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp rõ có thể làm hỏng mắt. Do vậy chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt. c.

Ngày đăng: 04/07/2014, 22:00

Xem thêm: GIÁO ÁN TUẦN 25- CKTKN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 25

    Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010

    KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

    Hoạt động của HS

    - Nhận xét, ghi điểm

    PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

    Hoạt động của HS

    - Nhận xét, ghi điểm

    TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

    - Nhận xét, ghi điểm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w