Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
178 KB
Nội dung
Tuần 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 giáo dục tập thể Chào cờ tập đọc Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên ngời nớc ngoài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. Thể hiện đúng giọng từng nhân vật. 2. Hiểu diễn biến từng câu chuyện và ý nghĩa của bài : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công dân Việt nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ. Cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: - 2 HS - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bằng tranh. 2.2Luyện đọc: Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm GV chia bài làm 4 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng đợc coi là một đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ : A- Lếch Xây nhìn tôi đến hết. Gv kết hợp luyện một số từ ngữ khó: 2.3. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi. gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài. 2.4. Đọc diễn cảm: - GV đọc đoạn cần luyện đọc. có thể cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của A- lếch Xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài Ê - mi -li, con Đọc thuộc lòng bài thơ bài ca về trái đất. Gián tiếp HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. kết hợp đọc chú giải. từ ngữ khó: loãng xơng, sừng sững, A- lếch xây 2 HS đọc cả bài. - Anh Thuỷ gặp A- lếch xây ở đâu? - Anh Thuỷ gặp A- lếch xây tại công truờng tại công trờng xây dựng. - Dáng vẻ của A lếch xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? -Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời diễn ra nh thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? - HS chú ý lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - HS thực hiện. toán ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. -Rằn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán liên quan. II/Phơng tiện: -GV:. -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra: . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. Bài1: -Viết bảng đơn vị đo. -Gọi HS đổi đơn vị mét. -Chia nhóm thảo luận đổi các đơn vị còn lại. Bài2. Củng cố cách đổi từ cao xuống thấp và từ thấp đến cao. Bài3, Củng cố cách đổi từ hai đơn vị về một đơn vị và ngợc lại. Bài4. -cách giải toán có liên quan đến đơn vị đo. -Chấm bài. 3/ Củng cố- dặn dò: - 4 13 8 9 10 1 -Nối tiếp đọc các đơn vị đođộ dài. -Đọc y/c bài. -Đọc . - -các nhóm nối tiếp làm bảng các đơn vị đo còn lại. -Đọc y/c bài. -thảo luận nhóm đôi làm bài. -dại diện các nhóm lên bảng làm bài ,giải thích cách đổi. -Làm vở. Nôi tiếp làm bảng -Đọc y/c. -Làm vở. -Chữa bài đã làm sai. -Nêu lại cách đổi từ hai đơn vị về một đơn vị. Đạo đức Có chí thì nên (Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách, nhng nếu có ý chí, quyết tâm thì sẽ vợt qua khó khăn để vơn lên trong cuộc sống - Biết xử lí tình huống . Phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó. - Cảm phục trớc những ý chí vợt khó khăn vơn lên để trở thành những ngời có ích cho gia đình và cho xã hội II . Tài liệu và phơng tiện Mẩu chuyện về tấm gơng vợt khó, thẻ màu III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ1 : HS tìm hiểu về gơng vợt khó Trần Bảo Đồng * Tiến hành: HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK) - HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi trong SGK 1.Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì? (Nhà nghèo, đông anh em, cha hay ốm,) 2.Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để vơn lên NTN ? ( Đồng sử dụng thời gian hợp lí còn có phơng pháp học tập tốt ) 3. Em học tập đợc gì ở tấm gơng đó ? (Vợt qua mọi khó khăn để vơn lên,) GV kết luận : Từ tấm gơng đó ta thấy: Dù gặp khó khăn, nhng nếu có quyết tâm cao, sắp xếp thời gian hợp lí thì có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình. HĐ2 : Xử lí tình huống * MT : HS biết chọn cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn trong các tình huống. * Tiến hành. GV chia nhóm nhỏ giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Tình huống 1 : Đang học lớp 5, một tai nạn đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại đợc . Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ NTN? + Trờng hợp 1 : Có thể buồn chán tự ti + Trờng hợp 2 : Có thể khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống để vơn lên, Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung GV: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vợt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là ngời có chí. HĐ3 : Làm bài tập 1-2 SGK * MT : HS phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Tiến hành:HS trao đổi cặp. GV lần lợt nêu từng trờng hợp, HS sinh giơ thẻ ( đỏ: biểu hiên có ý chí ,xanh : không có ý chí ). - HS tiếp tục làm bài tập2 theo cách trên * GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận : Các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trongcả học tập và đời sống. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HĐ nối tiếp - Su tầm mẩu truyện nói về gơng HS Có chí thì nên - Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên ( tiếp theo ) Tập làm văn luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích yêu cầu : - Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ có ý thức học tốt hơn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Sổ điểm. Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: VD điểm trong tháng 9 của : Vũ Thị An Tổ 1: a- Số điểm dới 5 : 0 b- Số điểm từ 5 đến 6 : 1 c- Số điểm từ 7 đến 8 : 4 d- Số điểm từ 9 đến 10 : 3 Bài tập 2 : GV hớng dẫn: Để lập đợc bảng thống kê HS cần trao đổi thống kê kết quả học tập của mình với các thành viên trong tổ để thu thập đủ số liệu về từng thành viên trong tổ. - Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và hàng ngang. VD về bảng thống kê STT Họ và tên Số điểm 0 - 4 1 Đỗ Văn Hải 0 2 Vũ Văn Nam 0 3 Nguyễn Thị Tân 0 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học . Về chuẩn bị bài sau ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nhắc lại yêu cầu - HS không cần lập thành bảng chỉ cần trình bày theo hàng - Thống kê kết quả học tập của em Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài - Nhắc lại yêu cầu của bài tập - Lập bảng thống kê kết quả học tập của các thành viên trong tổ và cả tổ - HS làm việc theo nhóm ( Theo tổ của mình ) . - Các nhóm viết vào bảng phụ. Cá nhân đọc kết quả học tập của mình để th ký ghi vào bảng thông kê. Đại diện các tổ trình bày. - HS rút ra nhận xét: Kết quả chung của tổ, HS có kết quả tốt nhất HS tiến bộ nhất Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Toán ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng . -Rằn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đokhối lợng và giải các bài toán có liên quan. II/Phơng tiện: -GV: Bảng mẫu viết sẵn -HS: Đồ dùng học toán III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t/g Hoạt động học 1/ Kiểm tra: . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. Bài1. -Viết các đơn vị đo khối lợng . -Gọi HS làm mẫu. -Chia nhóm thảo luận đổi các đơn vị còn lại. Bài2 -So sánh với cách đổi đơn vị đo độ dài. -Củng cố cách đổi từ một đơn vị về một đơn vị và từ hai đơn vị về một đơn vị. Bài3. -Lúy HS đa về cùng một đơn vị để so sánh. Bài4. Chấm ,chữa bài. 3/ Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc lại bài. 4 9 15 7 12 1 -Nối tiếp đọc bảng đơn vị đo khối lợng. -Đọc y/c bài. Đọc -Các nhóm nối tiếp làm bảng. Giải thích cách làm bài. -KL: Mỗi đơn vị hơn kém nhau 10 lần. - KL: Đổi theo chiều hớng nào thì dịch dấu phẩy theo chiều hớng đó. -Đọc y/c bài. -4 HS nối tiếp làm bảng. -làm vở. -Chữa bài làm sai. chính tả(nghe viết) Một chuyên gia máy xúc. I/ Mục tiêu : Giúp HS 1. Nghe - viết chính xác , đẹp bài :Một chuyên gia máy xúc. 2. Nắm đợc cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : vở BTTV 5/1, kẻ sãn mô hình cấu tạo vần. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra: 2 HS. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu. b.Hớng dẫn nghe viết: - GV gọi 1 HS đọc bài . - H: Dáng vẻ của ngời ngoại quốc này có gì đặc biệt. c/ Hớng dẫn viết từ khó: - Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc. d/ Viết chính tả: e/ Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Hoạt động học - 1 HS lên bảng đọc cho cả lớp viết: biển, mía, bìa, tiến. - Nhận xét về cách đánh dấu thanh cho từng tiếng. - 2 HS. - HS trả lời. - HS nêu trớc lớp: Khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác. - 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vở nháp. - HS trả lời. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. chính tả: Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. Nhận xét bài làm trên bảng. Gvhỏi: em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?(trong tiếng có ua dấu thanh đặt ở chữ cái đầu cảu âm chính uô- chữ u. trong các tiếng có) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp theo dõi, 1 HS lên bảng dới lớp làm vào vở BTTV. -Bài 3: HS nối tiếp nhau ghi ý kiến Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh đợc đặt ở chữ cái đầu Về nhà hoàn thành tiếp bài tập âm nhạc ôn tập bài hát: hãy giữ cho em bầu trời xanh (Giáo viên chuyên trách) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Hoà Bình. I/ Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh. 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b/ Hớng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV chốt lại . Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu từ : thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - GV chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3: - HS nêu yêu cầu. HS làm việc, GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em cha hoàn thành. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại 3 - HS1: Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở bài tập1. - HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa đó. - HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc lớp, lớp nhận xét. 1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe. (ý không đúng là: ý 2,3) Hoạt động nhóm. HS làm bài vào phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các từ đúng nghĩa với từ hoà bình. Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét. - HS trình bày kết quả, - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn văn. - 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét. - HS chú ý thực hiện. đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. Địa lí Vùng biển nớc ta I. Mục tiêu: Hoc xong bài này, HS: - Trình bày đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ vùng biển nớc ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. Biết vai trò của biển đối với khí hậu và đời sống sản xuất. - ý thức đợc phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Sông ngòi nớc ta có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trực tiếp. 1. Vùng biển nớc ta. Hoạt động 3: làm việc cả lớp. GV cho HS quan sát lợc đồ trong SGK - GV vừa chỉ trên lợc đồ hình 1 phóng to vùng biển nớc ta vừa nói vùng biển nớc ta rộng và thuộc Biển Đông. - GV hỏi: + Biển Đông bao bọc phần đất liền của nớc ta ở những phía nào? - HS trả lời câu hỏi. Kết luận: vùng biển nớc ta là một bộ phận của biển Đông. 2. Đặc điểm của vùng biển nớc ta. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân B ớc 1: HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau (GV phát phiếu cho HS). Đặc điểm của vùng biển nớc ta ảnh hởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nớc không bao giờ đóng băng Thuận lợi chogiao thông trên biển, đánh bắt thuỷ sản. Miền Bắc và miền Trung hay có bão Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống Lợi dụng thuỷ triều để làm muối và ra khơi đnhs cá. B ớc 2: - Một số HS trình bày kết quả. GV sửa chữa, HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Vai trò của biển. Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm B ớc 1: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thảo luận để nêu vai trò của biển đối vói khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. B ớc 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đờng giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài- HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tập đọc: Ê - Mi - li, con I/ Mục tiêu : - Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài( Ê -mi -li, Mo - ri - xơn, giôn - xơn). Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu đê phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt nam. - Thuộc lòng khổ thơ 3,4. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: 2 HS 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: a. Luyện đọc: - Gv đọc bài 1 lợt.Giọng đọc trầm buồn sâu lắng. Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ, kết hợp giảng nghĩa các từ khó, dựa vào chú giải - Cho HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dới sự điều khiển của 1 HS giỏi. 1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: Đọc bài với giọng trầm buồn, sâu lắng, những câu thơ ngắt dòng thì phải nghỉ nhanh bắt sang dòng khác luôn. Đọc đoạn: Oa sinh tơn . . Còn mất ? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. Hoạt động học Đọc bài : Một chuyên gia máy xúc. Gián tiếp Hs lắng nghe. Hs đọc từng khổ thơ, kết hợp đọc phần chú giải, H: Theo em lời của ngời cha nên đọc nh thế nào? lời ngời con đọc nh thế nào?(Lời ngời cha nên đọc với giọng trang nghiêm, xúc động.lời của con hồn nhiên, ngây thơ) cho HS đọc lại khổ thơ. H:Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc mĩ ? H: Chú Mo- ri xơn nói với con điều gì khi từ biệt? H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú?( Đó là một hành động cao cả, đáng khâm phục.) GV: Quyết định tự thiêu, chú Mo- ri xơn mong muốn ngọn lửa của minhd đốt lên sẽ thức tỉnh mọi ngời nhận ra sự thực về cuộc chiến tranh ở VN làm cho mọi ngời nhận ra sự tàn bạo của chính quyền Giôn xơn, cùng nhau ngăn chặn tội ác. - 4 HS đọc diễn cảm, HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4. - Biểu dơng em đọc tốt. - Luyện đọc nhiều ở nhà. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các đơn vị đo độ dài khối lợng và các đơn vị đo diện tích đã đợc học. -Rèn kĩ năng: +Tính diện tích của hình chữ nhật,hình vuông. +Tính toán trên các số đo độ dài khối lợng và giải các bài toán có liên quan. + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc. II/Phơng tiện: -GV: -HS: III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy t Hoạt động học 1/ Kiểm tra: . 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. Bài1. -hớng dẫn HS các bớc làm bài. -Lu ý HS đa về cùng đơn vị đo sau đó mới thực hiện các bớc giải. Bài2. -Cho HS tự làm bài. Bài3. -cho HS quan sát hình dạng mảnh đất. -Quan sát từng hình trên mảnh đất. Lu ý HS trong quá trình giải toán hình cần đa chúng về những dạng hình quen thuộcđể igải theo công thức đã học. Bài4 -Chia nhóm bàn thảo luận làm bài. -tuyên dơng nhóm có cách làm hay. 3/ Củng cố- dặn dò: 5 14 6 8 10 -1HS làm bảng bài4. -Đọc y/c bài. -nêu các bớc giải bài toán. -Làm vở. -1 HS làm bảng. Dới lớp đọc bài làm. -Đọc y/c bài. -làm vở. Nối tiếp đọc bài làm. -Đọc y/c bài kết hợp quan sát hình. -Làm vở. -1 HS làm bảng. -các nhóm thảo luận . -Đại diện nhóm trình bày cách làm bài. -Nhóm khác nghe nx bổ sung. Nêu lại cách làm bài1. kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc bi:K li mt cõu chuyn ó nghe hay ó c ca ngi ho bỡnh,chng chin tranh. I.Mc ớch yờu cu: 1.Rốn k nng núi: - HS bit k cõu chuyn (mu chuyn) ó nghe hay ó c ca ngi ho bỡnh chng chin tranh. -Trao i c vi cỏc bn v ni dung, ý ngha cõu chuyn (mu chuyn) 2.Rốn k nng nghe: Chm chỳ nghe li bn k, nhn xột li k ca bn. 3.Giỏo dc HS yờu chung ho bỡnh. II. dựng dy hc: GV : Bng ph, cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ. HS : Su tm sỏch bỏo, truyn gn vi ch . III.Hot ng dy hc : Hoạt động dạy Hoạt động học A: Kim tra bi c: ( 3 phỳt ). B: Dy bi mi: ( 37 phỳt ) 2.Hng dn HS k chuyn a.Hng dn HS tỡm hiu ỳng yờu cu ca . HS k li cõu chuyn : Ting v cm M Lai. - Gi HS c li bi . - HS giới thiệu những chuyện mà mình mang đến lớp. - Gi HS c yờu cu ca bi. - Phõn tớch : GV gch di cỏc t quan trng: ca ngi ho bỡnh, chng chin tranh. - GV gn bng ph phn gi ý - GV nhc nh HS mt s iu : SGK cú mt s cõu chuyn núi v ti ny m cỏc em ó hc, ú l nhng cõu chuyn no ? (Anh b i c H gc B ; Nhng con Su bng giy). * Vy cỏc em cn k cho c lp nghe cõu chuyn em ó nghe, tỡm c ngoi SGK ch khi no khụng tỡm c mi k cõu chuyn trong SGK. - GV kim tra s chun b ca HS (bi nh ) b.HS thc hnh k chuyn c lp trao i v ni dung cõu chuyn. 4.Cng c dn dũ : V k li cho c nh nghe. Chun b cho bi sau tt hn. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - HS c ni tiếp phn gi ý. - HS ni tip nhau nờu tờn cõu chuyn em s k. - Cho HS lp dn ý ra nhỏp . - HS k chuyn trong nhúm (GV yờu cu HS k 1 on, dnh thi gian cho cỏc bn k.) - Cho HS thi k trc lp. K tng on. K c cõu chuyn. - HS nhn xột theo cỏc tiờu chớ. (GV gn bng ph tiờu chớ .) - HS bỡnh chn Bn cú cõu chuyn hay nht. Thể dục Đội hình đội ngũ - trò chơi nhảy ô tiếp sức I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Rèn cho HS tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh. - HS chơi trò chơi đúng kĩ thuật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng. II. Địa điểm, phơng tiện: Sân bãi, nơi tập, còi vẽ sân chơi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung A.Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiẻm tra trang phục. KĐ: xoay các khớp tay, chân, vai Trò chơi Tìm ngời chỉ huy B. Phần cơ bản: 1. ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. TG 6-10 Phơng pháp tổ chức Tập trung 4 hàng dọc. Chuyển 4 hàng ngang. Đội hình vòng tròn. GV quan sát chung. GV nêu nội dung và cho cả lớp tập. HS tập hợp hàng dọc GV điều khiển, quan sửa sai cho HS. Cả lớp ôn tập. GV quan sát chung. HS ôn theo tổ, tổ trởng điều khiển. Các tổ trình diễn. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dơng các tổ tập tốt. Cả lớp tập lại để củng cố, GV điều khiển. [...]... với hai đơn vị đo 5 -Nêu định nghĩa trớc nêu định nghĩa về mi-li-mét vuông .b, Bảng đơn vị đo diện tích: -Viết bảng đơn vị đo Đổi đơn vị đo -Nối tiếp đọc bảng đơn vị đo diện mét 10 tích -Chia nhóm HS thảo luận đổi đơn vị đo còn lại Bài1 -đổi bảng đơn vị đo càn lại -Cho Hs làm miệng kết hợp với bảng con 7 Bài2 -Đọc y/c bài -Nối tiếp làm bảng -Làm miệng phầna, làm bảng phầnb Bài3 15 -Gọi HS trình bày... thiệu bài .a.Đề-ca-mét vuông 7 Giới thiệu phần kẻ sẵn có đơn vị 1 đề-Quan sát ca-mét vuông -Nêu nx -hỏi đề-ca-mét vuông là diện tích hình ntn? -So sánh với mét vuông -Nêu mối quan hệ .b, Héc-tô-mét vuông 5 -Liên hệ với đề-ca-mét vuông để định -Nêu định nghĩa nghĩa về đề ca mét vuông KL; Mỗi đơn vị đo diện tích hơn kém -Nêu theo cách hiểu nhau 100 lần Bài1 2 -Đọc y/c bài -Làm miệng Bài2 6 -Đọc -Viết bảng... GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo y/cầu: chia sẻ với các bạn HĐ2: HS làm việc nhóm: thông tin em biết về Phan Bội Châu - Phong trào Đông du đợc khởi xớng từ Gv tổ chức HS báo cáo kết quả thảo năm19 05, do Phan Bội Châu lãnh đạo luận lớp n/ xét phần tìm hiểu của mục đích của phong trào này là đào tạo HS sau đó gv nêu một số nét chính những ngời yêu nớc có kiến thức về về Phan Bội Châu - HĐ2: sơ lợc... và ban giám khảo cho điểm độc lập và cộng lấy điểm trung bình Tuyên dơng nhóm thắng cuộc 3: Củng cố dặn dò Về nhà chuẩn bị cho giờ sau tốt hơn Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008 Toán đề - ca - mét vuông.héc-tô-mét vuông I/ Mục tiêu: -Giúp HS hình thành biểu tợng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông -Biết ,đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề... trong bài -HS tự chọn và viết lại yêu cầu HS trình bày trớc lớp đoạn viết lại giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Kiểm điểm đánh giá các mặt trong tuần 5 - GD ý thức phê và tự phê - Phơng hớng phấn đấu II/ Chuẩn bị: - Nội dung III/ Các hoạt động chính: 1/ Nhận xét đánh giá chung - GV nhận xét cá nhân tập thể - Lớp đóng góp ý kiến 2/ Tổ chức tuyên dơng, . làm bài tập: Bài tập 1: VD điểm trong tháng 9 của : Vũ Thị An Tổ 1: a- Số điểm dới 5 : 0 b- Số điểm từ 5 đến 6 : 1 c- Số điểm từ 7 đến 8 : 4 d- Số điểm từ 9 đến 10 : 3 Bài tập 2 : GV hớng. bảng con. Bài2. -Nối tiếp làm bảng. Bài3. -Gọi HS trình bày cách làm bài. -Chấm một số bài. 4 5 10 7 15 -Trả lời. -Nêu định nghĩa. -Nối tiếp đọc bảng đơn vị đo diện tích. -đổi bảng đơn vị đo càn. Tuần 5 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 giáo dục tập thể Chào cờ tập đọc Một chuyên gia máy xúc I/