T.VIET TUAN 31 ĐÃ SỬA TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.. - Nhận diện được
Trang 1T.VIET TUAN 31 (ĐÃ SỬA) TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc
lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời
câu hỏi
Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ?
Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì
sao?
- GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi tựa bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
+Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm cả bài một lần
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn1: - Gọi HS đọc đoạn 1
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ
bao giờ
Đoạn2: - Cho HS đọc đoạn 2
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công
như thế nào?
Đoạn3: - Y/C HS đọc đoạn 3
- 2HS đọc và trả lời
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối theo đoạn
- HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán …
- HS đọc, lớp đọc thầm
- được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai
- HS đọc thầm đoạn 2
- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng
- Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong
- HS đọc thầm đoạn 3
- Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật
Trang 2+ Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng
hôn có gì đẹp?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Y/C HS đọc nối tiếp
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét và khen những HS nào
đọc hay nhất
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
huy hoàng … từ các ngách
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Cả lớp luyện đọc đoạn3
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
- Học sinh ghi nhớ
CHÍNH TẢ: NGHE LỜI CHIM NÓI (NGHE VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết trình bày đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ
- Làm đúng các BT2 HSKG làm thêm bài 3
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ - Y/C HS viết bảng con: thoắt,
khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn
- GV nhận xét phần bài cũ
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu theo mục tiêu bài học
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
1.Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài trong SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc bài
+ Nêu nội dung củabài thơ?
2.Viết từ khó.
- Y/C HS đọc thầm lại đoạn văn
- Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết
- GV hướng dẫn HS phân tích và viết
đúng các từ vừa tìm
3.Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại 1 lần , cả lớp soát lỗi
- GV chấm 5 bài và nêu nhận xét
HĐ2: Luyện tập:
- HS viết bảng con
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc
- Học sinh nêu nội dung của bài
- HS đọc thầm
- HS nêu
- HS viết vào bảng con: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
Trang 3Bài 2: - GV gọi HS đọc bài
- Y/C HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
tìm 15 từ trở lên
- GV, lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
*HSKG: Bài 3: - Y/C HS tự làm bài
- GV chấm một số bài
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- Học sinh đọc bài
- Các nhóm đính phiếu lên bảng
- HS làm vào vở; 1em lên bảng
- HS ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) HSKG viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Nhận xét :
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu
- Y/C HS làm bài cá nhân sau đó trình
bày kết quả so sánh
- GV chốt ý đúng
Bài 2: + Bài ỵêu cầu ta điều gì ?
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi đặt câu cho
phần in nghiêng
Bài 3: - Cách làm tương tự bài 2
- Lời giải đúng: Tác dụng phần in
nghiêng Nêu nguyên nhân và thời gian
xảy ra sự việc ở CN và VN
HĐ2: Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc trong SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS suy nghĩ làm bài cá nhân trình
- HS1 đọc Ghi nhớ, HS2 đặt câu
- Lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- HS lần lượt phát biểu ý kiến
- 1HS trả lời
- Trao đổi cặp và trình bày ý kiến
-1HS đọc, lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân và phát biểu ý
Trang 4bày kết quả trước lớp
Bài 2: - Y/C HS viết đoạn văn vào vở
*HSKG: Y/C các em viết đoạn văn có ít
nhất 2 câu có dùng trạng ngữ
- Cho HS trình bày đoạn văn
- GV nhận xét
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
kiến; lớp nhận xét
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS viết đoạn văn có trạng ngữ
- Một số HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA.
I.MỤC TIÊU:
- Chọn được cau chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm tại, đi chơi xa,…
- Biết sắp xếp các sự việc thoe trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– Giấy khổ to viết dàn ý KC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện về
du lịch hay thám hiểm có nhân vật
- GV nhận xét ghi điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
du lịch, cắm trại, em, tham gia
- Y/C HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
trong SGK
- Y/C HS nói về đề tài câu chuyện
mình sẽ kể
HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Y/C HS kể theo nhóm 2
- HS thi kể trước lớp
- 2 HS thực hiện
- HS nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- 4 HS đọc
- HS nêu tên nhân vật
- HS kể theo nhóm đôi
- HS thực hiện
Trang 5- HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, tự
nhiên hấp dẫn nhất theo tiêu chuẩn
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS trao đổi
- HS ghi nhớ
TẬP ĐỌC: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, và cảnh đẹp của quê hương (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Aêng -
coVát
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ
bao giờ?
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng
hôn có gì đẹp?
- GV nhận xét và ghi điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Luyện đọc:
- Y/C HS đọc nối tiếp
- HD HS luyện đọc những từ ngữ khó
đọc: chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung,
bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng
- GV đọc cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài:
Đoạn1: - Y/C HS đọc đoạn 1
+ Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào ?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì
sao?
Đoạn2: Cho HS đọc đoạn 2
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc từ khó
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng
- HS phát biểu tự do
- HS đọc thầm đoạn 2
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên
Trang 6*HSKG: Cách miêu tả chú chuồn chuồn
bay có gì hay ?
+ Tình yêu quê hương, đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào ?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Y/C HS đọc nối tiếp
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1
- Cho HS thi đọc; GV nhận xét
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
rất bất ngờ
- Thể hiện qua các câu “Mặt hồ trải rộng … cao vút.”
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn
- HS luyện đọc đoạn
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- Học sinh ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
(BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)
- Giáo dục HS yêu thích các con vật nuôi
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà em yêu thích
+ Viết sẵn bài tập 1 lên bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
4’
2.Bài mới:
Giới thiệu: 1’
HĐ1: Hướng
dẫn luyện
tập
32’
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật
- GV nhận xét, cho điểm
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đâu bài lên bảng
Bài 1, 2:
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật
- GV viết lên bảng 2 cột: Các bộ phận và từ ngữ miêu tả
- Gọi HS nêu những bộ phận được miêu tả và những từ ngữ miêu tả bộ phận đó
- 2 HS thực hiện; lớp theo dõi và nhận xét
- HS nhắc lại
- HS làm bài theo yêu cầu
- HS nối tiếp nhau phát biểu
Trang 7HĐ3: Củng
cố, dặn dò:
2’
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài,
2 HS làm vào giấy khổ to
- GV gợi ý HS có thể dùng dàn
ý quan sát ở tiết trước để miêu tả Chú ý phải sử dụng những màu sắc thật đặc trưng để phân biệt được con vật này với con vật khác Đầu tiên lập dàn ý, sau đó viết thành đoạn văn
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét tiết học Khắc sâu nội dung bài
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị tiết sau
- HS làm vào vở, 2 HS làm trên phiếu sau đó dán lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe
- 5HS lần lượt đọc, lớp theo dõi và nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ
CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU.
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (Trả lời câu hỏi Ở đâu?); nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các băng giấy Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ.- Gọi 2 HS lên bảng lần lượt
đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi
xa
- GV chấm một số vở của HS khác
- GV nhận xét cho điểm
2.
Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu
trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
- 2HS lên đọc đoạn văn
- 3 em nộp vở
- Nhắc lại tựa bài học
Trang 8HĐ1: Nhận xét
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS làm bài GV đưa bảng phụ
đã chép sẵn câu a,b lên
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài2: - Cách tiến hành tương tự bài 1
HĐ2: Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK và đặt câu
có trạng ngữ chỉ nơi chốn
HĐ3: Luyện tập :
Bài1: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi tìm
trạng ngữ có trong các câu văn
- Y/C các nhóm trình bày, lớp nhận xét
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3 : - Cách tiến hành như BT2
- GV chấm một số bài
HĐ4: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe, 1HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN; lớp làm nháp
- HS thực hiện
- Cho HS đọc trong SGK và đặt câu
- GV nhắc lại một lần
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- 4 HS làm trên băng giấy, còn lại làm nháp
- Một số HS đọc câu vừa hoàn chỉnh
- HS làm bài cá nhân
- Lắng nghe và ghi nhớ
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- 2HS lần lượt đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích
- HS lắng nghe
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
Trang 9- Y/C HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của đề
bài
- Y/C HS làm bài GV đưa bảng phụ đã
viết 3 câu văn của BT2
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
a - b - c
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- Y/C HS làm bài GV dán lên bảng
tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và khen những HS viết
đúng yêu cầu, viết hay
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học
- HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) thảo luận nhóm đôi tìm đoạn văn và tìm ý chính của mỗi đoạn
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét HS đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng
- 1HS đọc, lớp lắng nghe
- HS viết đoạn văn với câu mở đïoạn cho trước dựa trên gợi ý trong SGK
- Một số HS lần lượt đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét
- HS nghe