TOÁN TUẦN 31(đã sửa) TOÁN: T151 : THỰC HÀNH ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình (BT1); HSKG làm thêm BT2. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Thước thẳng có vạch chia cm. - Giấy để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ:- Y/C HS ước lượng chiều dài, chiều rộng lớp học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: HD vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu bài toán; Gọi HS nhắc lại. - GV hỏi HS các dữ kiện bài toán đã cho. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện. - Y/C cả lớp vẽ đoạn thẳng vào vở. HĐ2: Thực hành. Bài1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD HS cách làm (lấy 3m = 300 cm, 300 : 50 = 6 cm ) - Cả lớp làm bài vào vở. *HSKG: Bài 2: - GV hướng dẫn HS tính riêng chiều dài, chiều rộng trên bản đồ. - Y/C HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu. - GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe; 1 HS nêu lại. - HS trả lời. - HS thực hành vẽ. - 1 em đọc. - HS làm bài. - HS quan sát. - HS làm bài. - Học sinh lắng nghe. TOÁN: T152 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân (BT1). - Nắm được hàng và lớp, giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của chữ số đó trong một số cụ thể (BT3a). - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó (BT4); HSKG làm thêm BT2,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. - Lưu ý cho học sinh cách đọc các số có chữ số 0 ở giữa. *HSKG:Bài 2: - GV HD mẫu và yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. Bài3a: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV ghi bảng, yêu cầu HS đọc số và nêu hàng và lớp của chữ số 5. - Y/C HS làm miệng theo nhóm đôi. Bài 4: - GV nêu các câu hỏi và HS trả lời cá nhân về dãy số tự nhiên và đặc điểm của nó. *HSKG: Bài 5: - GV cho HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài và chữa bài. + Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vò? + Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp thì hơn, kém nhau bao nhiêu đơn vò? HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: + Lấy ví dụ về số tự nhiên? - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 3 Học sinh nộp vở. - HS nghe. - 1 HS nêu. - HS theo dõi mẫu, thực hiện. - 1 HS nêu. - HS đọc số và nêu được chữ số 5 ở hàng chục, lớp đơn vò. - HS làm bài. - HS trả lời. - HS thực hiện. - hơn, kém nhau 1 đơn vò. - hơn, kém nhau 2 đơn vò. - HS trả lời. - HS nghe. TOÁN: T153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( T2 ) I. MỤC TIÊU: - So sánh được các số có đến 6 chữ số (BT1 dòng1,2). - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn (BT2,3); HSKG làm thêm BT4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - GV chấm 5 vở; Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/C lớp làm vào bảng con. Bài2,3: - Y/C cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *HSKG: Bài 4,5: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng. - GV nêu một số câu hỏi để củng cố lại số lớn nhất, bé nhất. - GV nhận xét chốt KQ đúng. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 5 em nộp vở. - HS nghe. - 1 em nêu. - HS làm bài. - HS thực hiện. - HS nhận xét kết quả. - HS làm bài. - 1 em nêu. - HS nghe. TOÁN: T154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( T3 ) I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 (BT1,2,3); HSKG làm thêm BT4,5. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài 4,3 Trang161. - GV nhận xét kết quả. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu theo mục tiêu bài học. HĐ1: Luyện tập Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu. *HSTB: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Y/C HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng; yêu cầu HS giải thích cách làm. Bài 2: - Y/C cả lớp tự làm bài, sau đó - Hai học sinh thực hiện. - HS nghe. - 1 em nêu. - HS nối tiếp nêu. - HS làm bài. - HS làm bài. chữa bài. Bài3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào phiếu. *HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5 vào vở; 2 em làm vào phiếu. - GV tổ chức cho HS chữa bài. HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học. - 1 em nêu. - HS làm bài. - HS làm bài. - HS nghe. TOÁN: T155 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN. (BÀI SOẠN CHI TIẾT) I. MỤC TIÊU. - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên (BT1 dòng1,2; BT2). - Vận dụng các tính chất của phép tính cộng để tính thuận tiện (BT4 dòng1). - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ (BT5); HSKG làm thêm BT3. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. 4 ’ 2. Bài mới: Giới thiệu bài. 1 ’ HĐ1: Luyện tập 30 ’ - GV chấm 5 vở. - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu theo mục tiêu bài học. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV viết phép tính lên bảng. - Y/C lớp thực hiện vào bảng con. Bài2: - GV cho HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu. *HSTB: nêu cách tìm số hạng, số bò trừ chưa biết? - GV nhận xét. *HSKG: Bài3: - Y/C HS làm vào vở; Nêu các tính chất của phép cộng. - GV nhận xét. Bài4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 em - 5 HS nộp vở. - HS nghe. - 1 em nêu. - HS làm bài. - HS làm bài và nêu cách làm. - 1 HS nêu. - HS thực hiện và nêu các tính chất của phép tính vừa làm. - 1 HS nêu. - HS thực hiện. HĐ2: Củng cố dặn dò. 4 ’ làm vào phiếu. - GV nhận xét chốt KQ đúng. Bài5: - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. - Nêu lại tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng ? - Dặn dò; nhận xét giờ học. - HS làm bài. - 1 HS nêu. - HS nghe. . TOÁN TUẦN 31( đã sửa) TOÁN: T151 : THỰC HÀNH ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU - Biết được một số ứng dụng của tỉ