LOP 4 TUAN 30 CKN BIEN QT

30 150 0
LOP 4 TUAN 30 CKN BIEN QT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 TUÇN 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II.Đồ dùng Tranh sách giáo khoa trang 114. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày… 1.HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. 2.HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. - 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét. - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,… - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài. + Khám phá con đường đến những vùng đất mới. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển… + Chọn ý c + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 3. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét đánh giá chung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Nhận xét - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.Chuẩn bị SGK-VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. C.Củng cố ,dặn dò: Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS chữa bài Bài giải Chiều cao của hình bình hành 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm) Đáp số : 180 cm HS làm bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ôtô có trong gian hàng 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số : 45 ôtô GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. II.Đồ dùng - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về du lịch hay thám hiểm…. - Giấy khổ to viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs kể chuyện *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. -Đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. C.Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Buổi chiều Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.Đồ dùng - Tranh sgk trang 118, 119. III. Hoạt động dạy học Hoạt động củagiáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật. 1.HĐ1:Làm việc theo cặp. - Yêu cầu hs quan sát cây cà chua tr 118 , tìm hiểu xem các cây ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Cây cà chua nào phát triển tốt nhất, tại sao? - Cây nào phát triển kém nhất , tại sao? - Em rút ra được kết luận gì? - Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển - 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát tranh sgk trang 118. - Trao đổi theo từng cặp: + Hình b, cây thiếu ni-tơ, kém phát triển, không ra hoa, trái. + Hình c, thiếu ka-li cây phát triển kém, trái ít. + Hình d, thiếu phốt-pho, cây phát triển kém, trái ít. + Hình a cây phát triển tốt nhất, hình b cây kém phát triển nhất. + Cây được cung cấp đủ chất khoáng sẽ phát triển tốt, cho năng suất cao, cây thiếu ni-tơ phát triển kém, năng suất thấp. - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv. - Lắng nghe gv nhận xét. GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 kém, cho năng suất thấp, Ni-tơ là chất khoáng quan trọng cần cho cây. 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: +Các loại cây khác nhau nhu cầu chất khoáng như thế nào? +Làm thế nào để cây cho năng suất cao? - Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận. - Nhận xét , đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực vật. - Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình. - Các loài cây khác nhau nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau + Cần bón chất khoáng đầy đủ và đúng lúc cây mới phát triển tốt cho năng suất cao. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. GĐHSY Toán LUYỆN CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. -Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 4 HS TB lên bảng làm. -Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét, chữa bài. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS TB khá lên bảng giải. -Chữa bài. *Lưu ý HS các bước giải. -2HS lên bảng nêu. -Nhắc lại tên bài học -Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài. -Nhận xét bài của bạn. -Cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài bạn. GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Gọi 1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4: Viết phân sốtối giảnchỉ phần đã tô đậm của mỗi hình : -Gọi 1HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở. -Nhận xét, chấm một số vở. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà. - 1HS nêu. -1 HS TB khá lên bảng Bài giải Theo sơ đồ,hiệu số phần bằng nhau là: 7- 2 = 5( phần) Tuổi của con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35( tuổi) Đáp số: 35 tuổi -HS làm bài -Về thực hiện Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH-THÁM HIỂM I. Mục tiêu - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II.Chuẩn bị - Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương” - SGK. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. - Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. 2.Hướng dẫn: Bài 1: - Làm việc cá nhân - GV chốt lại: - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thi tìm từ GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. - GV chốt Bài 3: - GV nhận xét, chốt ý. C.Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài: Câu cảm - Trình bày kết quả làm việc. - Đọc thầm yêu cầu. - Trình bày kết quả. - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp. - HS nêu ý kiến. Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II.Chuẩn bị SGK, VBT III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2.Bài mới: *Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài 2: Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ HS quan sát & lắng nghe HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II.Đồ dùng Tranh sgk trang 120, 121. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật. 1.HĐ1:Làm việc theo cặp. - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 , tìm hiểu xem không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? - Quá trình quang hợp xảy ra như thế nào? quá trình hô hấp xảy ra như thế nào? - Cho hs trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp, cây được cung cấp đủ nước, chất khoáng nhưng thiếu không khí cây không sống được. 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: +Thực vật ăn gì để sống? + Làm thế nào để cung cấp đầy đủ nhu cầu về không khí cho thực vật? - Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận: Nhờ chất diệp lục có trong lá cây, thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, khí các-bô- níc và nước để tạo chất bột đường nuôi cây. -2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát tranh sgk trang 120. - Trao đổi theo từng cặp: + Không khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hô hấp. + Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi. + Quá trình hô hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô- níc. - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv. - Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình. - Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bón thêm phân xanh hoặc phân chuồng cho cây. - Các nhóm còn lại lắngnghe, nhận GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài học . - Lắng nghe nhận xét của gv. Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường -Nêu đợc những việc nên làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT . -Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà ,ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Sách giáo khoa đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của trò HS A.Kiểm tra : em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? B. Dạy bài mới - Em nhận được gì từ môi trường? - Giáo viên kết luận 1. HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm và cho học sinh đọc sách giáo khoa để thảo luận : - Qua các thông tin trên theo em môi tường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào ? - Các hiện tượng đó ảnh hưởng đến cuộc sống con ngời như thế nào ? - Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? - Đại diện các nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ 2. HĐ2: Làm việc cá nhân Bài tập 1: giáo viên cho học sinh dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến - Gọi một số em giải thích - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người vậy chúng ta cần phải làm gì đó để bảo vệ môi trường - Các nhóm đọc sách giáo khoa để thảo luận : môi trờng bị ô nhiễm do đất bị xói mòn -> dẫn đến đói nghèo. Dầu đổ vào đại dơng -> gây ô nhiễm sinh vật và ngời bị nhiễm bệnh. Rừng bị thu hẹp -> nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán - Diện tích đất trồng giảm thiếu l- ương thực, nghèo đói, bệnh tật - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Vài em đọc ghi nhớ - Học sinh lấy các tấm bìa màu để bày tỏ - Việc bảo vệ môi trường là : b, c, đ, GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 - Giáo viên kết luận 3. Hoạt động nối tiếp : - Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. - Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. g - Gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn là : a - Giết mổ gia súc làm ô nhiễm nguồn nước là : d, e, h Buổi chiều BD Tiếng Việt PHÂN BIỆT R/D/GI.LUYỆN VIẾT BÀI: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu - Điền đúng vào chỗ trống r/d/gi. - Nghe - viết đúng đoạn từ “Vượt Dại Tây Dương ném xác xuống biển” trình bày bài chính tả sạch sẽ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Điền tiếng có nghĩa bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống thích hợp -Hồ nước ngọt lớn nhất thế là hồ Thượng ở giữa Ca-na-đavà Mĩ.Nó trên 80000ki-lô- mét vuông. -Trung Quốc là nước có biên chung với nhiều nước nhất-13 nước.Biên của nước này 23840 ki-lô-mét. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . 3. Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. - Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp:Ma- gien-lăng,phát hiện,bát ngát - HS viết vào vở. GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị [...]... -1 : 300 + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao -300 cm nhiêu xăngtimét? GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK) Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 GV thực hiện tương tự như bài toán 1 Lưu ý: Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm) Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 của... bày cá nhân -Hs nhận xét -Hs đọc to yêu cầu -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu -HS ghi phiếu -Vài hs đọc phiếu -hs tập làm miệng GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Bài 4: -GV nêu yêu cầu “Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo(chó)” -Gv cho hs đọc thầm lại bài “Con Mèo Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo -GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt... I.Mục tiêu GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4) II.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ -Nhận xét chung... tìm -HS khác nhận xét - Nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học -Dặn về nhà học thuộc các từ đã học Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Thể dục NHẢY DÂY I Mục tiêu: GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II Địa điểm và phương tiện: -Trên... động tác hồi tĩnh, trò chơi hồi tĩnh + Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả học tập của HS GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Sinh hoạt tập thể : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I Yêu cầu - Đánh giá các hoạt động tuần 30 phổ biến các hoạt động tuần 31 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II Hoạt động dạy - học Hoạt... hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng) II Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ : Trăng ơi từ đâu đến - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b.Hoạt động 2 : Hướng dẫn... (cm) Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm (ở cột ba) Bài 2: - Bài toán cho biết gì ? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? -Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ? -Bài toán hỏi gì? -Lưu ý HS đổi độ dài thật ra m 3.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt) -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài Bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800... điểm Bài 3: -2 HS nêu -HS tự làm bài -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau -1HS đọc đề bài - Làm vào vở, 1 HS khá lên bảng -Nhận xét bài bạn GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 -Yêu cầu HS tự làm vào vở -Chữa bài 3 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - 1HS TB lên bảng, HS khác nhận xét bài bạn - Về nhà làm lại những bài còn sai GĐHSY Tiếng Việt LUYỆN NÓI CÂU KHIẾN LỊCH...Giáo án lớp 4 HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - Về nhà viết lại những... nhảy được của HS để tính điểm * Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần kiên tục trở lên + Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích tối thiểu 4 lần + Chưa hoàn thành: Thành tích dưới 4 lần, nhảy sai kiểu * GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương những HS có thành tích cao + Giao bài tập về nhà Chính tả: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài . (phần) Số ôtô có trong gian hàng 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số : 45 ôtô GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục. đơn vị đo -HS sửa bài -HS nhận xét -Dài 2cm -1 : 300 -300 cm GV soạn giảng: Thái Thị Biên Trường tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn. tiểu học Hàm Nghi Đông Hà QTrị Giáo án lớp 4 Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Gọi 1HS khá lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét. Bài 4: Viết phân sốtối giảnchỉ

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

Mục lục

  • III. Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan