1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tự luận thi vào lớp 10

76 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 629 KB

Nội dung

3Sự trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân thành :-Gợi tả bức chân dung hai chị em Kiều đẹp cả hình thức lẫn tâm hồn : “Mai cốt cách,

Trang 1

ôn luyện các đề Phần Tự luận

truyện kiều

Câu 1 Đoạn văn:

Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích:

“Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Gợi ý:

a Yêu cầu về nội dung:

- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp vềmùa xuân

+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau Không

gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát

+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống,

nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật…

- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồnnhiên

- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều

b Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cáchnói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao

* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là:

+ “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sựtinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắttrong sáng, long lanh, linh hoạt

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn

“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”

Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn”nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

Câu 3 Đoạn văn:

Đoan trích “Chị em Thuý Kiều” trong Truyện Kiều đã gợi tả đợc vẻ dẹp đặc sắc của hai côcon gái nhà họ Vơng Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều cũng nh vẻ đẹp của từng ngời đợcNguyễn du khắc học một cách rõ nét bằng bút pháp ớc lệ tợng trng

Trớc hết Nguyễn du giới thiệu vẻ dẹp chung về hai chị em trong gia đình:

Đầu hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

1

Trang 2

Tiếp đến, tác giả giới thiệu một cách khái quát nét đẹp chung và riêng của hai chị em:

Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi ngời một một vẻ mời phân vẹn mời.

Bằng bút pháp so sánh ớc lệ, vẻ đẹp về hình dáng (Mai cốt cách) và vẻ đẹp về tâmhồn( tuyết tinh thần) của hai chị em đợc tôn lên đến độ hoàn mĩ Cả hai đều đẹp mời phânvẹn mời Trong cái đẹp chung ấy có cái dẹp riêng của từng ngời – Mỗi ngời một vẻ Trừ câu

đầu, cả ba câu sau mỗi câu đợc chia làm hai vế gợi cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp củamôic ngời Bốn câu thơ đầu là bức tranh nền để từ đó tác giả dẫn ng ời đọc lần lợt chiêm ng-ỡng sắc đẹp của từng ngời

Bốn câu tiếp theo tác giả đặc tả nhan sắc Thuý Vân – Một con ngời phúc hậu, đoan trang.Nàng có vẻ đẹp cao sang quý phái trang trọng khác vời Vốn là bút pháp nghệ thuật ớc lệtruyền thống nhng vẻ đẹp của Thuý vân lại hiện lên một cách cụ thể : Khuôn trăng đầy đặnnét ngài nở nang – Hoa cời ngọc thốt đoan trang – Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da

Từ khuôn măt, nét ngài, tiếng cời, giọng nói, mái tóc, làn da đều đợc so sánh với trăng, hoa,ngọc, mây, tuyết Thé là vẻ đẹp của Thuý Vân cứ dần đợc bộc lộ theo thủ pháp ẩn dụ, nhânhoá tài tình của tác giả Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên Nếu nh Thuý Vân đợc mô tả với vẻ đẹp hoàn hảo thì vẻ đẹp của Thuý Kiều còn vợt lên trêncái hoàn hảo ấy Kiều càng sắc sảo mặn mà Đây là một thủ pháp nghệ thuật của văn ch ơng

cổ Từ cái đẹp của Thuý Vân, Nguyễn Du chỉ cần giới thiệu một câu : Kiều càng sắc sảomặnmà, thế là vẻ đẹp của Thuý Kiều đã vợt lên trên vẻ đẹp của Thuý Vân (sắc sảo) và tâmhồn (mặ nmà) Tả Vân trớc, tả Kêuf sau đó là cách tác giả mợn Vân để tả Kiều Qua vẻ đẹpcủa Vân mà ngời đọc hình dung ra vể đẹp của Kiều

ở Vân trác giả không hề tả đôi mắt, còn ở Kiều tác giả lại đặc tả đôi mắt Vẫn là nghệ thuật

-ớc lệ tợng trng, đôi mắt của Kiều đợc so sánh với : Lần thu thuỷ, nét xuân sơn Cái sắc ảomặn mà của đôi mắt chính là biểu hiện của vẻ đẹp tâm hồn Với đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp

đoan trang, phúc hậu, thiên nhiên sẵn sàng thua và nhờng còn vẻ đẹp của Kiều làm cho thiênnhiên

Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo

1 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?

2 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ?

3 Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tìnhtrong đoạn thơ trên

Gợi ý :

1

2 Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiềutrong những ngày sống cô đơn ở lầu Ngng Bích

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt

đọc thì thấy không hợp lí, nhng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lúc đó thì lại rất hợp lí

- Kiều nhớ tới Kim Trọng trớc khi nhớ tơi cha mẹ là vì:

+ Vầng trăng ở câu thứ hai trong đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hôm nào + Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đầu đẹp đẽ đã tan vỡ

+ Cảm thấy mình có lỗi khi không giữ đợc lời hẹn ớc với chàng Kim

- Với cha mẹ dù sao Kiều cũng đã phần nào làm tròn chữ hiếu khi bán mình lấy tiền cứucha và em trong cơn tai biến

- Cách diễn tả tâm trạng trên là rất phù hợp với quy luật tâm lí của nhân vật, thể hiện rõ sựtinh tế của ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rõ sự cảm thông đối với nhân vậtcủa tác giả

* GV hớng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu của đề

Câu 5 Đoạn văn:

a Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”

b Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” đợc lặp lại 4 lần Cách lặp đi lặp lại

điệp ngữ đó có tác dụng gì

Gợi ý:

a Chép chính xác 8 câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”

2

Trang 3

b Tác dụng của điệp ngữ “buồn trông”:

- Cụm từ “buồn trông” mở đầu các câu lục (câu 6 tiếng) trong thể thơ lục bát đã tạo nên âmhởng trầm buồn, báo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gánh chịu trong suốt cuộc đời lulạc, chìm nổi

- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên, gây nên mộttâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi Tâm trạng ấy tởng không bao giờ kết thúc và ngày càngtăng

Câu 6 Đoạn văn:

Cho câu thơ sau:

Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh

a Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo

b Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tácphẩm

c Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân hợp, có độ dài từ 5 – 7 câu, làm rõ bản chất của nhân vật họ Mã

Gợi ý :

a Xhép chính xác các câu thơ tả hình dáng

b

+ Nêu tên đoạn trích

+ Nêu vị trí của đoạn trích

c Phân tích 8 câu thơ để làm rõ bản chất của họ Mã :

+ Diện mạo : vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy sự giả dối + Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào

- Hình thức :

+ Một đoạn văn dài từ 5 - 7 câu

+ Cách trình bày đoạn văn : tổng – phân – hợp (câu chốt nằm ở dầu và cuối đoạn văn) + Các câu văn liên kết chặt chẽ

- Bút pháp tả thực đợc Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh Bằng bút

pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện :

+ Trang phục : áo quần bảnh bao

+ Diện mạo : mày râu nhẵn nhụi

+ Lời nói xấc xợc, vô lễ, cộc lốc “Mã Giám Sinh”

+ Cử chỉ hách dịch : ngồi tót sỗ sàng …

Tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên buôn thịt bán ng ời giảdanh trí thức

- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện

nh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến… phơi bày bộ mặt thật của bọn chúngtrong xã hội đơng thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con ngời bỉ ổi, đêtiện đó

Câu 8: Đoạn văn:

Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du qua

đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 – Tập một)

+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn.

- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái

mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con ngời

3

Trang 4

- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trớc, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du

để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiềucùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này

Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.

Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển cố SânLai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếu củaKiều Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lònghiếu thảo của nàng

Câu 10: Nhận xét về bản chất của Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua

Kiều”, có ý kiến cho rằng: “ Về bản chất, Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn

lu manh với đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền”

a/ Hãy chép lại những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của Mã Giám Sinh

b/ Viết một đoạn văn có độ dài 7-10 câu theo cách diễn dịch để làm rõ lời nhận xét về MãGiám Sinh

Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng ?”

Mối răng: “Giá đáng nghìn vàng,Dớp nhà nhờ lợng ngời thơng dám nài!”

Cò kè bớt một thêm hai,Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm

b/ Làm rõ bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích khổ thơ vừa chép

- Trích: Nhận xét về bản chất của Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”,

có ý kiến cho rằng: “ Về bản chất, Mã Giám Sinh là điển hình của bản chất con buôn lu manhvới đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền”

- Giả dối: Dùng lời nói hoa mĩ che đậy cho hành động con buôn trơ tráo ( lai lịch xuất thân cũng mù mờ, tớng mạo, tính danh cũng giả dối )

- Bất nhân, vì tiền:

+ Thái độ:

++ Đối xử với Kiều nh với một món hàng

++ Lạnh lùng đến vô cảm trớc nỗi đau và hoàn cảnh của Kiều

++ Hợm hĩnh, cậy có tiền

+ Hành động:

++ Cân, đong, đo, đếm món hàng, đồ vật

++ Cò kè thêm, bớt, keo kiệt, chi li

- Bút pháp hiện thực, nghệ thuật đối lập, ẩn dụ,

- Chủ yếu sử dụng kiến thức trong các đoạn trích học, có thể vận dụng thêm một số hiểubiết về các nhân vật trong truyện thông qua một vài câu miêu tả mỗi nhân vật

4

Trang 5

- Căn cứ vào từng đoạn trích đã học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vậtcủa Nguyễn Du, để bố cục bài viết Không nên phân tích cách viết từng nhân vật, sẽ trùng lặp

1 Miêu tả ngoại hình rất độc đáo

Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộdạng của từng nhân vật, không ai giống ai

- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:

Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.

Còn Kiều thì :

Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:

Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.

Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:

Tuyết in sắc ngựa câu giòn,

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.

Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sángtạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờngcũng rất sinh động

2 Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc

- Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâmtrạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở LầuNgng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao

- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả,qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :

+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể củatác giả :

Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.

Chập chờn cơn tỉnh cơn mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.

+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nộitâm của nàng

+ Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnhthiên nhiên

3 Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo

a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ

- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang,

phúc hậu

- Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa

cảm,…

- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót

sỗ sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ

- Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên

“trọng thần”

b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại

5

Trang 6

- Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin:

Một lời đã biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau

- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân, tỏ

rõ nàng là con ngời trọng ân nghĩa

- Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì

đây quả là con ngời khôn ngoan, giảo hoạt,…

C- Kết bài :

- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơngthời nào theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thểkhắc hoạ rõ nét ngoại hình và tính cách nhân vật Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tảnội tâm nhân vật

- Truyện Kiều sống mãi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này

Gợi ý:

Dàn bài chi tiết

A- Mở bài:

- Giới thiệu

- Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cáo trạng bằng thơ lên án xã hội xấu xa tàn bạo

mà còn biểu hiện nỗi đau khổ của những con ngời bị áp bức

- Nàng Kiều nhân vật chính là hiện thân của những con ng ời bị chà đạp Nỗi đau khổ đầutiên của Kiều phải chịu là sắc tài bị vùi dập thảm th ơng Nhà thơ Nguyễn Du đã hoá thân vàonhân vật để hiểu tâm trạng nàng lúc đó:

( Trích dẫn )

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

… Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng”

B- Thân Bài:

*Tâm trạng của nàng Kiều:

- Đau đớn, tủi nhục, ê chề, nớc mắt đầm đìa.

- Câm lặng, thụ động nh một cái máy vì tự nguyện bán mình.

+ Phân tích cụ thể đoạn thơ:

Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đã ghi lại cụ thể tâm trạng của nàng: Nỗi mình thêm tức nỗi

nhà” đó là nỗi đau uất hận cao độ bởi cảnh ngộ gia đình nàng bị chia li tan tác, cha và em bị

đánh đập dã man, không chỉ vậy còn có nỗi niềm riêng của nàng Cái nỗi mình“ ” mà thơnhắc là tình yêu của nàng dành cho Kim Trọng Mối tình đầu trong sáng đang toả sắc lên h-

ơng Giờ đây vì cảnh ngộ gia đình nàng phải chia li Hai nỗi niềm chồng chất đè nặng lên tâm t nàng, khiến cho nàng càng đau xót.

- Bởi vậy từ trong phòng b ớc ra , giáp mặt với MGS trong lễ vấn danh“ ” mỗi bớc đi của

nàng chứa đầy tâm trạng thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng ”  với cách miêu tả có tính

chất ớc lệ: thềm hoa, lệ hoa, câu thơ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi cảm Trớc mắt

ngời đọc hiện ra khuôn mặt thấm đầy nớc mắt, những giọt nớc mắt tủi phận, vừa thơng chomình, vừa thơng cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trái đã đổ ập tai hoạ xuống gia

đình nàng

- Không những vậy tâm trạng nàng lúc này còn là sự e ngại, ng ợng ngùng : ngại ngùng dín

gió e sơng nhìn hoa bóng thẹn trông g ơng mặt dày

Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lên trong gia đình gia giáo, sống trong cảnh êm đềm trớng

rủ màn che” Thế mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho ngời ta xem xét, vạch vòi, thử, ép Nàng vô cùng tủi hổ, e thẹn Nhìn hoa mà thẹn với hoa, nhìn thấy gơng mà nh cảm

thấy da mặt mình dày lên Điều đó thể hiện nàng đã ý thức rất rõ về nhân phẩm của mình

nh-6

Trang 7

ng vì cảnh ngộ gia đình, sự sống của cha và em, nàng đành chấp nhận, hình ảnh nàng lúc này

giống cái bóng lặng câm nhoè dần trớc ánh sáng của đồng tiền: Mối càng vén tóc bắt tay“ ”

Sắc đẹp nghiêng nớc nghiêng thành”, vẻ tơi tắn nh hoa Hải Đờng mơn mởn giờ nh món hàng

cho mụ mối vén tóc bắt tay, co kéo, chào mời, nâng lên hạ xuống Bởi vậy tâm trạng nàng:

Nét buồn nh

cúc điệu gầy nh mai ” Với bút pháp so sánh và hình ảnh ớc lệ, nhng ngời đọcvẫn nhận rõ tâm trạng nàng lúc này, đó là nỗi buồn, tủi hận xót xa Hình ảnh nàng chỉ làbông hoa cúc úa tàn, chỉ là cành mai gầy giữa gông bão của cuộc đời

C- Kết bài :

Thông qua việc miêu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ đã phản ánh một hiện thực lớn củalịch sử lúc đó, những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến đã trở thành một thứ hàng hoá.Những tên nh kẻ bán tơ vu oan, tên qua xử kiện bất chấp công lí, tên buôn ngời vô lơng tâm,

và sức mạnh của đồng tiền đã gây ra bất hạnh ấy cho ngời phụ nữ Nhà thơ đã lên án, phêphán những kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu hiện niềm xót đau với nàng kiều Nhà thơ đã cùngcảm thông chia sẻ Nếu trớc ông từng trân trọng tài sắc của nàng bao nhiêu thì giờ ông càng

đau xót cho sắc tài bị sỉ nhục, bởi vậy đây chính là tiếng kêu cứu của nhà thơ bênh vực quyềnsống cho ng ời phụ nữ Đoạn thơ cũng nh toàn tác phẩm vừa mang giá trị hiện thực, vừa manggiá trị nhân đạo sâu sắc

Câu 13 Tập làm văn

1 Yêu cầu về nội dung:

Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa:

Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và những

đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó

Gợi ý:

* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận vănhọc để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phongkiến

* Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và “TruyệnKiều” của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu

- Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngờiphụ nữ

+ Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin

mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) – sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng

luôn sống trong mặc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu ,” và cũng là cái thế đểTrơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng

+ Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trơng Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh

đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tựminh oan cho mình

+ Cái chết đầy oan ức của Vũ Nơng cũng không hề làm cho lơng tâm Trơng Sinh day dứt.Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án Ngay cả khi biết Vũ Nơng bị nghi oan, Trơng Sinhcũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi Kẻ bức tử Vũ Nơng coi mình hoàn toàn vô can

- Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc

+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều

“ Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền”

+ Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh –một tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả,ngã giá…

+ Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh

nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải thanh lâu hai l

-ợt, thanh y hai lần

- Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan

ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình

2 Yêu cầu về hình thức:

- Biết vận dụng kiến thức về nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành một bài văn chứngminh hoàn chỉnh

- Bố cục bài viết có đủ 3 phần

- Biết dùng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp để chứng minh

- Diễn đạt lu loát, có cảm xúc

7

Trang 8

C©u 14 :

TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM “TRUYỆN KIỀU”

VÀ CÁC ĐOẠN TRÍCH ĐÃ HỌC Ở TRUYỆN KIỀU– TÌM CÁC DẪN CHỨNG CHO CÁC ĐOẠN TRÍCH

A/Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Truyện Kiều”

1)Niềm yêu thương sâu sắc trước những đau khổ của con người

2)Sự lên án tố cáo những thế lực tàn bạo

3)Sự trân trọng đề cao con người từ vẽ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân thành

B/Giá trị nhân đạo của các đoạn trích đã học trong tác phẩm “Truyện Kiều” và các dẫn chứng

1) “Chị em Thúy Kiều” : Đề cao những giá trị con người về nnhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức, về thân phận cá nhân - Cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca

(Học sinh nêu dẫn chứng)2) “Kiều ở lầu Ngưng Bích”: Thương cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người (Học sinh nêu dẫn chứng)

3) “Mã Giám Sinh mua Kiều”:

-Lên án, tố cáo các thế hệ tàn bạo chà đạp lên con người

-Thương cảm trước những đau khổ bi kich của con người

(Học sinh nêu dẫn chứng)

*Lưu ý : Khi Học sinh nêu dẫn chứng, giáo viên cần xác định – Đúng, sai – và phân

tích sơ qua cho các em hiểu để các em bước đầu hiểu cách làm bài sau này, bởi vì các em chưa biết hoặc còn ngỡ ngàng trước kiểu bài nghị luận văn học này

LẬP DÀN Ý

I/Mở bài : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Đánh giá giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”

*Giáo viên hướng dẫn : Trong mở bài có các yêu cầu này, nhưng không nên nêu ở dạng liệt kê mà phải diễn đạt cho tốt, cho hay : Có thể tìm các câu thơ của các tác giả khác

để làm nền rồi chuyển qua các yêu cầu đó

*Giáo viên nêu vài ví dụ cho học sinh hiểu :

1) “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”

(Tố Hữu)

Nguyễn Du là một thiên tài văn học của dân tộc Việt Nam Bằng cả trái tim yêu

thương sự sống của con người mà nhà thơ đã viết nên tác phẩm “Truyện Kiều” Đây là một kiệt tác văn chương đã thấm sâu vào tâm hồn của người dân nước Việt và làm xúc động bao người trên thế giới Một trong những thành công lớn ở áng thơ này là giá trị nhân đạo sâu sắcmang tính nhân văn cao

2) “Thế đấy Nguyễn Du vĩ đại ơi Câu thơ máu thịt thấm bao đời Bốn chiều cuộc sống hồn dân tộc Đựng cả mênh mông của đất trời.”

8

Trang 9

(Tế Hanh)

Vâng, Nguyễn Du rất vĩ đại ! Người đã để lại cho đời một kiệt tác văn chương đó là

“Truyện Kiều” Đây là một tác phẩm đã đưa Tố Như lên đỉnh vinh quang – Danh nhân văn hóa thế giới - Đọc “Truyện Kiều” chúng ta cảm nhận được giá trị nhân đạo vô cùng sâu sắc của một trái tim ngập tràn tình cảm yêu thương về sự sống của con người

II/Thân bài : Nêu các giá trị nhân đạo và phân tích các dẫn chứng để làm sáng tỏ giá trị đó.

*Giáo viên cung cấp cho học sinh từng giá trị và các dẫn chứng cụ thể

1)Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người :

-Trái tim nhà thơ quặn đau, se thắt cho số kiếp lênh đênh bạc mệnh của Thúy Kiều :

“Thương thay một kiếp con người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi ?”

-Qua hiện thực của cuộc đời Kiều, Nguyễn Du đã cảm nhận nổi đau khổ chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

-Nhìn gia đình Kiều bị tên bán tơ vu họa ông xót xa để chia xẻ nỗi niềm

“Rừng cao rút ngược dây oan Dẫu là đá cũng nát gạn lọ người”

-Tâm trạng của Kiều buồn đau chán ngán cũng là lời của chính trái tim Nguyễn Du

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”

-Tác giả đau xót cho cảnh Kiều bị Hồ Tôn Hiến bắt Kiều đàn để mừng cho chiến công của hắn

“Một cung gió thoảng mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”

2)Sự lên án tố cáo các thế lực tàn bạo :

-Nguyễn Du tố cáo bọn tay sai hung tàn đã sầm sập vào nhà bắt gia đình Kiều

“Người nách thước, kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.

-Lên án hành vị cướp bóc tài sản của những người dân lành vô tội :

“Đồ tế nhuyễn của riêng tây Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham”

-Vạch trần bản chất xấu xa, đê tiện của tên Trọng thần Hồ Tôn Hiến khi hắn làm nhục Thúy Kiều

“Nghĩ mình phương diện quốc gia Quan trên ngắm xuống, người ta trông vào

Lệnh quan ai dám cãi lời

Ép tình mới ghép cho người thổ quan”

-Lên án xã hội phong kiến vì đồng tiền mà đã làm cho nhân dân chịu nhiều đau khổ :

“Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền”

-Vạch trần bộ mặt những tên lưu manh vì đồng tiền mà chà đạp lên nhân phẩm con người

“Định ngày nạp thái vu quy Tiền lưng đã sẵn việc gì không xong”

-Tố cáo những kẻ bất nhân buôn thịt bán người đầy thủ đoạn

“Đắn đo cân sắc cân tài

Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ”

9

Trang 10

3)Sự trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân thành :

-Gợi tả bức chân dung hai chị em Kiều đẹp cả hình thức lẫn tâm hồn :

“Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”

-Vẽ nên bức chân dung của Thúy Vân - Một người con gái có vẻ đẹp đoan trang phúchậu :

“Vân xem trạng trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”

-Khắc họa bức chân dung Thúy Kiều một giai nhân tuyệt sắc “sắc sảo, mặn mà”

“Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành”

-Khắc họa chân dung Kim Trọng - Một văn nhân nổi tiếng trong vùng :

“Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng như thể cây quỳnh, cành dao”

-Ca ngợi tài năng xuất chúng của Thúy Kiều:

“Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương”

-Ca ngợi phẩm chất của Kiều bán mình chuộc cha, cứu gia đình :

“Hạt mưa sá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân”

-Đề cao tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ khi nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích

“Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nông ấp lạnh những ai đó giờ Sân lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

-Ca ngợi sự hy sinh tình cảm cao đẹp của Kiều :

“Chị dù thịt nát xương mòn Ngậm cười dưới suối hãy còn thơm lây

Chiếc vành với bức tờ mây Duyên này thì giữ vật này của chung

-Khắc họa Từ Hải - Người anh hùng, nhân vật lý tưởng thể hiện sự khao khát, ước mơ công

-Khẳng định giá trị nhân đạo của Truyện Kiều

-Đánh giá về sự thành công của tác phẩm Truyện Kiều

(Có thể nêu tác dụng của Truyện Kiều đối với người đọc)

-10

Trang 11

câu 15 Nguyễn Du miêu tả tiếng đànA.Những câu thơ miêu tả tiếng đàn trong truyện Kiều:

Hán bị Vua gả cho chúa

Hung Nô.Đi đến cửa ải nhớ

+Lam Điền: vùng đất có

truyền thuyết là nơi gieo hạt

thành ngọc

1.So lần dây vũ dây vănBốn dây to nhỏ theo vần cung thơng Khúc đâu Hán –Sở chiến tờng Nghe ra tiếng sắt tiếng vàng chen nhau?

Khúc đâu T Mã Phợng CầuNghe ra nh oán nh sầu phải chăng?

Kê Khang này khúc Quảng LăngMột rằng Lu thủy,hai rằng Hành vân Quá quan này khúc Chiêu QuânNửa phần luyến chúa ,nửa phần t giaTrong nh tiếng hạc bay qua Đục nh nớc suối mới sa nửa vời Tiếng khoan nh gió thoảng ngoàiTiếng mau sầm sập nh trời đổ ma2.Bốn dây nh khóc nh thanKhiến ngời trên tiệc cũng tan nát lòngCùng trong một tiếng tơ đồng Ngời ngoài cời nụ,ngời trong khóc thầm

3.Một cung gió thảm ma sầuBốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay

Ve ngâm vợn hót nào tàyLọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu4.Khúc đâu đầm ấm dơng hòa

ấy là hồ điệp hay là Trang Sinh

Khúc đâu êm ái xuân tình

ấy hồn Thục Đế hay mình đỗ quyên Trong sao châu nhỏ duyềnh quyên

ấm sao hạt ngọc Lam Điền mới đôngLọt tai nghe suốt năm cung Tiếng nào mà chẳng não nùng xôn xao

11

Trang 12

B.Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tiếng đàn trong truyện Kiều

-Khi Thúy Kiều và Kim Trọng đính ớc, Kiều đã tự nguyện gảy

đàn cho Kim Trọng nghe Trong bốn lần gảy thì chỉ có lần đầutiên này là Thúy Kiều tự nguyện hoàn toàn.Nàng đã trổ hết tàinăng và hiểu biết của mình trong ngón đàn: nào Lu thủy,Hành

vân, nào khúc Quảng Lăng, khúc Chiêu Quân…Đó là tiếng đàn

của mùa xuân, của buổi mai, của tuổi trẻ, của tình yêu nồngnàn mà trong sáng,của những gặp gỡ diệu kì giữa nhạc và thơ+Lần thứ 4:

Khi Kiều đoàn tụ với gia đình và nối lại duyên xa cùng chàng Kim sau 15 năm lu lạc

*Nghệ thuật:

+Lần thứ nhất:

-Số câu:14-Biện pháp:

sử dụng nhiều điển tích , điển cố, điệp (kiểu cấu trúc,,từ ngữ),nhất là nghệ thuật so sánh đã tạo ra những câu thơ hay nhấttrong truyện Kiều

+Lần thứ 4:

-Số câu:8-Biện pháp

Sử dụng điển tích, điển cố; điệp (cấu trúc, từ ngữ) nhng tha thớthơn, âm điệu trầm hơn, nhất là từ ngữ gợi cảm giác đã đợc vậndụng hợp lí ở cuối đoạn càng làm nổi bật tâm trạng bên trongcủa nhân vật

*Nội dung:

-Lần thứ nhất:âm thanh tiếng đàn có đủ mọi cung bậc,nó chothấy tâm hồn đơng say sa hạnh phúc với tình yêu ban đầu rấttrong sáng và nồng nàn của nàng Kiều

-lần thứ 4:âm thanh tiếng đàn có vẻ trong trẻo,đầm ấm ,êm áinhng trong đó vẫn ẩn chứa nỗi buồn não nùng thầm kín Bởi vìlúc này Kiều tuy tái ngộ chàng Kim nhng nàng không tránh khỏimặc cảm :mình không còn là ngời con gái thanh tân nh 15 năm

về trớc đợc gảy đàn cho Kim Trọng nghe;hơn thế cuộc đời nàngcũng đã nếm đủ bao điều đắng cay ,bất hạnh,đau đớn ,êchề.Vậy nên dù đợc đoàn tụ với gia đình,đó là momg muốn lớn

12

Trang 13

-Nghệ thuật so sánh và đối lập ở đoạn thơ thứ hai đã làm nổibật tâm trạng của Kiều trong một tình huống éo le:phải gảy đànmua vui cho kẻ đang hành hạ mình(Hoạn Th) đồng thời giápmặt mà không dám nhận ngời từng cùng mình bao lần Má ấp“Má ấp

tay kề (Thúc Sinh).”(Thúc Sinh).

- ở lần thứ ba:thành ngữ:gió thảm ma sầu,ve ngâm vợn hót,hình

ảnh ẩn dụ:bốn dây nhỏ máu đã đủ để diễn tả tâm trạng sầuthảm ,đau khổ tột cùng của nàng Kiều khi phải gảy đàn cho kẻvừa hại chết chồng mình,gảy đàn bên cạnh xác chồng mới vùibên sông

3.Sức lay động lòng ng ời của tiếng đàn nàng Kiều.

-Thứ nữa,ngôn ngữ miêu tả của Nguyễn Du đạt đến một trình độ

điêu luyện,khiến cho không chỉ nhân vật sống động nh thật mà

âm thanh tiếng đàn đó còn có sức lôi cuốn mãnh liệt bao thế hệbạn đọc vì có lẽ trong các đối tợng đợc miêu tả thì miêu tả âmthanh là khó vào bậc nhất vì nó trừu tợng,lại vô hình Nhng nhàthơ đã làm cho tiếng đàn ấy thể hiện đợc đúng các trạng tháitâm lí của nhân vật ,chứng minh đợc một cách thuyết phục ngón

13

Trang 14

đoạn thơ trên còn là mẫu mực để bao nhà thơ ,nhà văn học tậptrong sự cảm phục và ngỡng mộ.

*Biểu hiện:

-Khi Kim Trọng nghe tiếng đàn Thúy Kiều gảy thì:

Ngọn đèn khi tỏ khi mờKhiến ngời ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu

Khi tựa gối, khi cúi đầuKhi vò chín khúc, khi chau đôi màyCòn Hoạn Th vợ của Thúc Sinh- một tiểu th con nhà khuê các

khi đòi Kiều gảy đàn,nghe thấy cũng thơng tài: “Má ấpKhuôn uy dờng cũng bớt vài bốn phân”(Thúc Sinh).

Còn Hồ Tôn Hiến _quan tổng đốc:mặt sắt đen sì cũng phải ”(Thúc Sinh).

nhăn mày ,rơi châu xúc động khi nghe tiếng đàn não nuột của ”(Thúc Sinh).

nàng

Ngôn ngữ và sức sống của truyện Kiều

A.Dấu ấn của ngôn ngữ & thơ ca dân gian trong truyện Kiều:

I.Dấu ấn của ca dao dân ca:

a)Hình thức thể thơ lục bát:

Cả thiên tiểu thuyết 3254 câu đều đợc thể hiện bằng những câu thơ lục bát uyển chuyển,giàu nhạc điệu,đậm chất dân tộc

b)Cách diễn đạt và ý tứ:

VD1:Ca dao có câu:

+Tiễn đa một chén rợu nồngVầng trăng xẻ nửa ,tơ lòng dứt đôi+Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Đờng trờng ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng?

Hình ảnh vầng trăng xẻ nửa đã t“Má ấp ”(Thúc Sinh). ợng trng cho sự xa cách của hai con ngời đang yêu

Nguyễn Du vận dụng vào trong truyện Kiều thành:

Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc,nửa soi dặm trờng

Sự vận dụng sáng tạo hình ảnh đó giúp tác giả diễn tả đợc không chỉ là sự xa cách khi Thúy Kiều chia tay Thúc Sinh mà còn thể hiện đợc tâm trạng buồn vời vợi của nàng Kiều khi lại một mình đối diện với nỗi cô đơn

VD2:

Ca dao diễn tả sức mạnh của tình yêu giúp con ngời có thể vợt qua mọi khó khăn thử thách:

14

Trang 15

Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Thất bát sông cũng lội,tứ cửu,tam thập lục đèo cũng qua

Đợc nhà thơ vận dụng sáng tạo vào việc thể hiện tình yêu chung thủy mãnh liệtcủa chàng Kim với Thúy Kiều:

Rắp mong treo ấn từ quanMấy sông cũng lội ,mấy ngàn cũng quaVD3:

Ca dao khi nói về nỗi nhớ thơng chất chứa trong lòng ngời con gái khi xa cách ngời yêu có câu:

Ai làm cho bớm lìa hoaCho chim xanh nỡ bay qua vờn hồng

Ai đi muôn dặm non sông

Để ai chất chứa sầu đong vơi đầyNguyễn Du mợn ý đó để miêu tả tâm trạng nóng lòng mong đợi trong sự khắc khoải buồn bã của:

Sầu đong càng lắc càng đầy

Ba thu dồn lại một ngày dài ghêKết luận:

Ca dao với lối diễn đạt tình tứ ,ý nhị đã đợc Nguyễn Du vận dụng nh một thứ chất liệu nghệ thuật chứ không phải một thứ vật liệu đơn thuần Ông đã chọn lọc,nhào nặn tạo cho nó một sinh khí mới phù hợp với phong cách ,với tâm hồn mình.Khiến nhiều câu lục bát trong truyện Kiều đạt đến độ uyên bác ,mẫu mực mà lại gần gũi với ca dao-một thể thơ đậm đặc hồn dân tộc

2.Dấu ấn của thành ngữ ,tục ngữ:

a)Thành ngữ,tục ngữ đợc vận dụng nguyên khối

Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi

15

Trang 16

b)Thành ngữ tục ngữ đợc tách hoặc xen

+Nàng rằng non nớc xa khơiSao cho trong ấm thì ngoài mới êm+Nghĩ đà bng kín miệng bìnhNào ai có khảo mà mình lại x ng+Những là e ấp dùng dằngRút dây sợ nữa động rừng lại thôiwVận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân

+Cò kè bớt một thêm haiGiờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm

+Nàng rằng:”(Thúc Sinh).Trời nhé có hay

Quyến anh rủ yến sự này tại ai?

Đem ngời giẩy xuống giếng thơi Nói rồi ,rồi lại ăn lời đợc ngay

Còn tiên tích việt ở tay“Má ấp “Má ấp

Rõ ràng mặt ấy mặt này chứ ai?

B ảnh hởng từ truyện kiều tới văn hóa ,văn học dân gian và văn học viết

uCa dao:

a)Sen xa hồ sen khô ,hồ cạnLiễu xa đào liễu ngả liễu nghiêngAnh xa em nh bến xa thuyền

Nh Thúy Kiều xa Kim Trọng biết mấy niên cho tái hồi

b)Bóng ai thấp thoáng vờn hoaHình nh Kim trọng đến nhà Kiều -VânvTrong sinh hoạt văn hóa(Hát đối ,giao duyên hoặc ngâm ,vịnh,lẩy Kiều thậm chí

có cả hình thức bói Kiều).VD hát đối

-Nữ:Nghe tin anh học có tài

Đào tiên một cõi Thiên Thai ai trồng?

-Nam:Thiên Thai là của nàng KiềuRiêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào rawQuan niệm sống:

Làm trai biết đánh tổ tômUống chè chính Thái ,xem nôm Thúy Kiều

x Trong nói năng,diễn đạt:

Tên các nhân vật trong truyện Kiều đến nay đợc nhân dân ta quen dùng để gọi cho một kiểu ngời,một loại ngời;đàn ông lừa lọc tráo trở trong tình yêu bị gọi là Sở Khanh.Những kẻ buôn ngời,kinh doanh môi giới mại dâm bị gọi là Tú Bà.Những ai cả ghen ,ghê gớm bị gán cho cái tên là Hoạn Th v v

Khi tình yêu mới chớm nở,ngời ta thờng mợn câu Kiều để nói hộ lòng mình:

16

Trang 17

Ngời đâu gặp gỡ làm chiTrăm năm biết có duyên gì hay không

Để lí luận cho mối quan hệ khăng khít giữa tâm trạng con ngời và cái nhìn cảnh vật,ngời ta luôn viện dẫn câu:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgời buồn cảnh có vui đâu bao giờ

*Thay cho lời kết:

Sự ảnh hởng của ngôn ngữ trong truyện Kiều rất tích cực,không chỉ đối với thời kìvăn học trung đại mà cả với văn học hiện đại,không chỉ với văn học dân tộc mà cảvới nền văn học thế giới.Ngày nay vẫn rất nhiều ngời coi Thúy Kiều nh là một conngời bằng xơng bằng thịt bớc vào văn học vì vậy mà vẫn không ngừng ra đời những

tác phẩm nh bài thơ của Văn Trọng Hùng dới đây:

Gửi Thúy Kiều

Phải chi Kim trọng là taThì nàng đâu phải phong ba một đờiDẫu không khuâý nớc chọc trờiLật nhào cung điện ,đổi ngôi sơn hà

Thì nàng vẫn mãi bên taTiết trinh đâu phải chỉ là tiết trinhThúy Vân trăm đẹp nghìn xinhCũng không thay đợc bóng hình Kiều xa

Yêu nh ai đấy bằng thừaLấy em thay chị lại vừa đợc quan

Ta đõy quyết chớ tỡm nàngDẫu xơ xỏc nhị,dẫu tàn tạ hươngThủy chung vẫn vẹn yờu thươngCuộc đời như lớp mờ sương sỏ gỡGươm đàn một gỏnh ta điTrỏnh xa cỏi chốn thị phi tầm thường

Chuyện ngời con gái Nam xơng(Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm

1 Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI Đây là thời kì xã hộiphong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng Những giá trị chính thống củaNho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê –Trịnh – Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội Giống nh nhiều

17

Trang 18

tri thức khác của thời đại mình Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn trớc thời cuộc Chính vì thế,sau khi đỗ Hơng Cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn.

? Thể loại truyền kì

+ Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời

Đ-ờng Truyền kì thờng dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử Trên cơ sở đó, nhà văn

h cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đâm thêm các nhân vật… ở truyền kì, có sự đan xen giữathực và ảo Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phơng thức không thể thiếu để phản ánh hiện

thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn Truyền kì mạn lục“ ” củaNguyễn dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam

? Tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng”

2 Là một trong 20 tác phẩm của Truyền kì mạn lục “ ” Qua cuộc đời của Vũ Nơng, NguyễnDữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sựcảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc cũng nh bi kịch của ngời phụ nữ trong xã hội xa.Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm, day dứt trớc sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp ngời

hoà giữa chất hiện thực (câu chuyện đợc lu truyền trong dân gian) với những nét nghệ thuật

đặc trng của thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đờng)

ơng tới bớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình

b Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKN với những biểu hiện bất công vô lí

Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Trơng Sinh – một

kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của ngời vợ hiền thục nết na

- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Trơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù

quáng, thiếu căn cứ  (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lờithanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm)

- Nhng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Trơng Sinh không phải là một

trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thờng mà là hệ quả của một loại tính cách– sản phẩm của xã hội đơng thời

? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nơng

Nếu Trơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nơng thì nguyên nhân sâu xa

là do chính XHPK bất công – xã hội mà ở đó ngời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ chogiá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho ngời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộcvào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản)

Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CTPK – dù không đợc miêu tả trực tiếp,nhng cuộc CT ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tácphẩm :

+ Ngời mẹ sầu nhớ con mà chết

+ VN và TS phải sống cảnh chia lìa

+ Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của ngời cha và khi cha trở về thì mất mẹ

Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đợctruyền tụng trong dân gian, nhng phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nộichiến đẫm máu trong xã hội đơng thời (thế kỉ XVI)

? Nêu giá trị nhân đạo

* Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài

năng… và quyền lợi của con ngời

1.2 Giá trịnhân đạo:

18

Trang 19

- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy.

+ Với chồng: nàng là ngời vợ hiền thục luôn biết Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc

nào vợ chồng phải đến thất hoà

+ Với con: nàng là ngời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên

vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng ngời mẹ, để con trai mình bớt đi cảmgiác thiếu vắng tình cảm của ngời cha)

+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một ngời con dâu hiếu thảo (thay chồng

chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹqua đời)

- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng còn đợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sốngcủa một cung nữ dới thuỷ cung

+ Sẵn sàng tha thứ cho Trơng Sinh

+ Một mực thơng nhớ chồng con nhng không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với LinhPhi…

 Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từngtrang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tợng nhân vật ngời phụ nữ với đầy đủ nhữngphẩm chất đẹp

b Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậugiống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam

- Với đặc trng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn dữ đã sáng tạo thêm phần cuốicủa câu chuyện VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đợc sống khác bình yên và tốt

đẹp hơn ở chón thuỷ cung Qua đó có thể thấy rõ ớc mơ của ngời xa (cũng là của tác giả) vềmột xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con ngời sống và đối xử với nhau bằng lòng nhân ái,

ở đó nhân phẩm của con ngời đợc tôn trọng đúng mức Oan thì phải đợc giải, ngời hiền lànhlơng thiện nh Vũ Nơng phải đợc hởng hạnh phúc

? Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm

Mặt khác, cũng nh kết cấu của truyện cổ tích Tấm Cám  Kết câu hai phần ở Chuyện ng

-ời con gái Nam Xơng” đã góp phần thể hiện khát vọng về lẽ công bằng trong cuộc đ-ời (ở hiền

gặp lành) Tuy nhiên, nếu cô Tấm sau những lần hoá thân đã đợc trở về vị trí hoàng hậu, sốnghạnh phúc trọn đời thì Vũ nơng lại chỉ thoáng hiện về rồi vĩnh viễn biến mất

- Chất hoang đờng kì ảo cuối truyện hình nh cũng làm tăng thêm ý nghĩa phê phán đối vớihiện thực: dù oan đã đợc giải nhng ngời đã chết thì không thể sống lại đợc  Do đó, bài họcgiáo dục đối với những kẻ nh Trơng Sinh càng thêm sâu sắc hơn Ngoài ra còn phải kể đếnnghệ thuật tạo tính kịch trong câu chuyện mà yếu tố thắt nút và gỡ nút của tấn kịch ấy chỉ làcâu nói của một đứa trẻ 3 tuổi (Bé Đản) Qua đó thể hiện sự bất công vô lí đối với ngời phụnữ trong xã hội ấy

III/ Thực hành luyện tập

Câu 1: Đề bài

Giá trị nhân đạo trong chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ

I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân

đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn

- Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩmgiá con ngời, đồng tình thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịchcủa con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời

- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam Xơng”

để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm Từ đó đánh giánhững đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông

19

Trang 20

- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nộidung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác.

II/ Dàn bài chi tiết

A- Mở bài:

Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con ng

-ời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn

ch-ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc

- Truyền kì mạn lục “Truyền kì mạn lục” ” của Nguyễn Dữ là một trong số đó Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, chuyện ng “Truyền kì mạn lục” ời con gái Nam Xơng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm

- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thểhiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:

+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình

+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc “ấn phonghầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về

+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ

n-ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất”

Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữmới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời Nhânvăn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả

2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.

- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tậntuỵ vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh củanàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớrất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ) + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm

rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng

Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn tr

“Truyền kì mạn lục” … ớc gió, … cái én lìa đàn, …” mà

ng-ời chồng vẫn không động lòng

+ Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oankhuất

 Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.

3 Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất.

- Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oangiữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa

- Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh

phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với “Truyền kì mạn lục” nhân gian đợc nữa

- Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ,không gì hàn gắn đợc)

4 Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ngời.

- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bấtcông Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cới

Vũ Nơng) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời

 Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông,XHPKVN thế kỉ XVI

C- Kết bài:

20

Trang 21

- Chuyện ng “Truyền kì mạn lục” ời con gái Nam Xơng” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu

biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độphong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc

1 Yêu cầu nội dung

- Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện

- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mởnút hết sức bất ngờ

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :

 Đối với Vũ N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không muốncon nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên t-ờng, nói dối con đó là cha nó Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt

đẹp

 Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin

là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thinthít và không bao giờ bế nó

 Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làmnảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làmbằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đếncái chết đầy oan ức

+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện

Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên ờng đợc bé Đản gọi là cha

Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng

Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ N

-ơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngờiphụ nữ càng thêm sâu sắc hơn

- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân

đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn

- Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩmgiá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịchcủa con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời

- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”

để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm Từ đó đánh giánhững đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông

- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nộidung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác

II/ Dàn bài chi tiết

A- Mở bài:

- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận congngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn ch-

ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc

- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó Trong 20 thiên truyện của tậptruyền kì, “chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảmhứng nhân văn của Nguyễn Dữ

B- Thân bài:

1 Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ bình dân

21

Trang 22

- Vũ Nơng là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt của

t tởng nhân văn Nguyễn Dữ

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối vớichồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòngphụ dỡng; đói với con rất mực yêu thơng

- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thểhiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:

+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình

+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc “ấn phonghầu”, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về

+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ

n-ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất”

Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân vănđã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữmới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời Nhânvăn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả

2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.

- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tậntuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh củanàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớrất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ) + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm

rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng

Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn tr

“Truyền kì mạn lục” … ớc gió, … cái én lìa đàn, …” mà

ng-ời chồng vẫn không động lòng

+ Con ngời ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oankhuất

 Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.

3 Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất.

- Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oangiữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa

- Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh

phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với “Truyền kì mạn lục” nhân gian đợc nữa

- Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ,không gì hàn gắn đợc)

4 Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con ngời.

- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bấtcông Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cới

Vũ Nơng) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời

 Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mạng dáng dấp của thời đại ông,XHPKVN thế kỉ XVI

C- Kết bài:

- Chuyện ng “Truyền kì mạn lục” ời con gái Nam Xơng” là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu

biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độphong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc

Câu 4 Đoan văn

Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo

Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những yếu

tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc ?

Gợi ý:

* Về nội dung :

- Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm rõ

ý nghĩa chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t tởng của tác giả

- Cần chỉ ra đợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :

22

Trang 23

+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng, đợc

sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế

+ Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lạibiến mất

- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quantâm đến chồng con, khao khát đợc phụ hồi danh dự

+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện

+ thể hiện ớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân

+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội

- Câu nói cuói cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa”

là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chõ cho nàng dung thân vàlàm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : ngời chết không thể sống lại

đợc

truyện lục vân tiên

Câu 1 Đoạn văn

Trong chơng trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ :

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

“Truyền kì mạn lục”

Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng”

a Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?

b Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó

c Em hiểu nghĩa của hai câu thơ nh thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơấy?

Trang 24

- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới,tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, nhng 6 năm sau ông bị mù

- Sống bằng nghề dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân

- Thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ vănkhích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiềutác phẩm văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc

c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ đó rút ra ý

tứ của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ

- Kiến: thấy (chứng kiến).

- Ngãi: (nghĩa): lẽ phải làm khuôn phép c xử.

- Bất: chẳng, không.

- Vi: làm (hành vi).

- Phi: trái, không phải.

* Từ đó ta có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm thìkhông phải là ngời anh hùng

* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một qua niệm đạo lí: ngời anh hùng là ngời sẵnsàng làm việc nghĩa một cách vô t, không tính toán Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tựnhiên Đó là cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán

nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống

Đề 1: Một hiện t ợng phổ biến hiện nay là vứt rác ra đ ờng hoặc những nơi công cộng

Em hãy viết một bài văn nêu suy nghĩ của mình.

- Câu trả lời nằm trong chính mỗi chúng ta

B Thân bài

1 Nêu hiện t ợng

- Nếu đi dạo một vòng thành phố, bạn sẽ bắt gặp những hành vi thiếu ý thức làm ảnhhởng tớ vệ sinh công cộng diễn ra rất phổ biến trong đời sống hằng ngày nh một nỗinhức nhối chung

+ Một ngời ngang nhiên vứt rác tung toé ra đờng

+ Rác bay từ trên gác xuống đờng bất chấp ai ở bên dới,+ Vứt rác xuống hồ

+ Những nơi nhiều khách tham quan du lịch rác ở khắp nơi…

- Những hành vi đó không phải là cá biệt Ngời ta xả rác nh các quyền đợc thế, thànhmột cố tật xấu khó sửa chữa

24

Trang 25

- Nhất trong những khu tập thể, rác trở thành vấn đề bức xúc của nhiều ngời và rác cònlàm đau đầu cả những nhà quản lí.

- Các đó thị chịu sức ép lớn từ quá trình đô thị hoá, trong khi các cơ sở hạ tầng cha đápứng đợc

- Cũng xuất phát từ việc xây dựng cơ sở cộng cộng của các thành phố còn nhiều hạnchế, cha thực sự có một chiến lợc dài hơi từ các cấp quản lí

3 Hâu quả

- Việc xả rác bừa bãi đem đến hậu quả khôn lờng và ngời lãnh chịu hâu quả ấy đôi khichính là những ngời gây ra

- Vứt rác bất kể mảnh thuỷ tinh, những thứ dễ trơn trợt nguy hại cho ai dẫm phải

- Những khu du lịch vẵng khác chỉ ví rác thải bừa bãi, mất mĩ quan, mùi sú uế bốc lênkhó chịu cho du khách

- Vứt rác trong thành phố làm cho diện mạo xanh – sach đẹp mất dần Bạn bè quốc tế

đến Việt Nam sẽ có đánh giá ra sao

- Những hồ điều hoà của thành phố tù đọng, nổi lềnh bềng rác rởi, nớc hồ bốc mùi khóchịu

- Việt Nam đang hội nhập, nhiều cuộc họp, hội nghị quan trong đợc tổ chức, nhữngvân hội mới mỏ ra trớc mắt dân tộc không lẽ chỉ vì hành động vô ý thức của một vàingời làm xấu đi hình ảnh của cả đất nớc

- Thanh niên Việt Nam bớc ra thế giới ngày một nhiều, không lẽ hành trang hội nhậpcủa các ban là cả những thói xấu không nên có

4 Cách giải quyết

- Singapo nổi tiếng là một quốc gia sạch nhất thế giới, cần 50 năm để thay đổi thóiquen cả một dân tộc ở đây nếu vứt rác, nhổ bã kẹo cao su ra đờng ngay cả việc khạcnhổ bừa bãi cùng bị phạt nặng

- Chúng ta cần có những quy định nghiêm khắc đói với những hành vi làm ảnh hởnhtới vệ sinh cộng cộng,

- Hơn cả là ý thức của mỗi ngời Thay đổi một thói quen cần thời gian dài, nên bắt đầungay từ hôm nay

- Việc giáo dục ý thức nơi công cộng cần đa vào nhà trờng, các bài học không đơnthuần là lí thuyết, cần cho các em tìm hiểu thực tế và nâng cao dần ý thức và có hành

vi phù hợp

A Kết bài

- Mơ ớc chung của nhân dân ta : trong tơng lai không xa Việt Nam sẽ trở thành mộttrong những con rồng châu á

- Mỗi ngời cùng đóng góp sức mình vào công cuộc chung ấy

- Bắt đầu bằng việc làm nhỏ của mỗi ngời : bỏ rác đúng nơi quy định

Đề bài 2 : Những ng ời không chịu thua số phận

A Mở bài

- Trong cuộc sống không ai tránh khỏi những lúc kho khăn khốn khó, có nhiều ngờingay từ khi sinh ra đã mang trên ngời những khuyết tật Có những ngời buông xuôichịu chấp nhân số phận, nhng co những ngời không đầu hàng

- Biết vơn lên trong khps khăn đôi khi là tuyệt vọng là một lẽ sống cao đẹp, họ viết lênnhững câu truyện cổ tích trong đời sống hằng ngày

B Thân bài

1 Nêu hiện tợng

25

Trang 26

- Giữa cuộc sống bộn bề hối hả, hẳn ai ai trong chúng ta cũng vô cùng khâm phục khinhắc đênd những tâm gơng về nghị lực nh

+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí+ Anh Khoa Xuân Tứ bị cụt tau, dùng vai viết chữ

+ Anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt tự học trở thành nhà văn+Anh Trần Văn Thớc bị tai nan lao động, liệt toàn thân tự học trở thành nhà văn+ Những vận động viên khuyết tật mang vinh quang về cho tổ quốc

+ Thanh Tú – cô gái mù giàu nghị lực đem lại niềm hi vọng cho những ngờicùng cảnh ngộ với mình khi cô có khả năng nhìn thầy mọi vật

- Họ chính là những tầm gơng tiêu biểu cho một lẽ sống đẹp, không chịu khuất phục

- Họ là bài học lớn cho thế hệ trẻ hôm nay, trong hoàn cảnh đầy đủ tiện nghi sung túc,

đợc học tập và tiếp thu nèn văn hóc tiên tiến, sự quan tâm của toàn xã hội thì không ítthanh niên tự đánh mất mình, lao vào tệ nạn xã hội, lối sống vô nghĩa và huỷ hoại bảnthân Nếu soi mình vào những tấm gơng trên hẳn sẽ thấy mình bé nhỏ, đãng trách biếtchừng nào

- Không đao to búa lớn, chính cuộc đời họ là thông điệp cao cả về lối sống có ích Làm thơ, viết văn, dạy học…bằng công việc thầm lặng họ cống hiến cho đời nh câyxanh tô điểm cho cuộc sống

3 Nguyên nhân : Điều gì giúp họ vợt qua

- Trớc hết là nghị lực nh ngọn lủa bền bỉ bên trong mội ngời không làn họ tàn lụi niềmtin và tình yêu cuộc sống

- Gia đình, những ngời thân yêu, bạn bè là điểm tựa tinh thần cho họ Hẳn họ mất tinhthần, khủng hoảng biết chừng nào, mở rông vòng tay, thắp nên trong họ một niềm vuisống chính chúng ta đang tiếp thêm sức mạnh cho một cuộc đời

- Từ đó chùng ta có đợc một bài học vế lòng chia sẻ, yêu thơng những ngời quanhmình, giúp đõ họ

C Kết bài

- Một nhạc sĩ từng viết : Mà sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông Sống cầnbiết khát vọng và vơn lên

- Những ngời không chịu thua số phận là những tấm gơng để chúng ta phấn đấu

- Trách nhiệm của học sinh hôm nay

Đề bài 3 : Suy nghĩ của em về an toàn giao thông

Trang 27

+ Theo thống kê đên hết tháng 11 năm 2006 có tới 13.253 vụ với hơn11.489 ngời thiệt mạng và 10.213 ngời bi thơng

- Nh vây với rất nhiều biện pháp, những đợt ra quân vì an toàn giao thông song số vụtai nạn không những không giảm bớt mà số ngời thiệt mạng còn tăng cao do số vụ tainạn nghiêm trọng xảy ra

- Riêng vơi Hải Phòng trong 8 tháng đầu năm có tớ 102 vụ với 21 ngời chết và 128

ng-ời bị thơng

- Những con số biết nói ây khiến chúng ta nghĩ gì

2 Nguyên nhân

a) Nguyên nhân chủ quan về phía ngời tham gia giao thông

- Nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất trực tiếp dẫn đến những vụ tai nạn giaothông là ngời sử dụng phơng tiện không chấp hành đúng luật lệ giao thông Phổ biếntrên đờng phố là hiện tợng lạng lách, đánh võng, cẩu thả của một số thanh niên, họ

đang đùa với tử thần, coi thờng mạng sống chính mình và nhừng ngời xung quanh,không tuân thủ các biển báo, vợt quá, không làm chủ tốc độ hoặc sử dụng các chấtkích thích trong khi điều khiển phơng tiện giao thông

- Việc đi sai đờng, lấn chiếm đờng, vợt ẩu cũng gây ra những hậu quả đáng tiếc

Nh vậy nguyên nhân gây ra tai nạn chủ yếu do sự thiếu hiểu biết và thái độ xem th ờng luậtgiao thông chủ phơng tiện

b) Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống đờng sá của nớc ta còn cha đảm bảo, đặc biệt tai các đô thị đông dân c, sựphát triển của cơ sở tầng cha dáp ứng đợng nh cầu và s phát triển của giao thông ngàynày, hệ thống đờng ngày một xuống cấp, việc sửa chữa thiếu quy hoạch và thống nhấtgây khó khăn cho ngời tham gia giao thông

- Các biển báo trên các tuyến đờng còn nhiều bất cập : không có biển báo, biển báo cónhng không hợp lí, quá nhiều biển báo ngời đi không biết tuân thủ theo biển nào Ngaycả hệ thống đèn giao thông cũng thiếu sự đồng bộ

Những yếu tố khách quan trên cũng gây ảnh hởng to lớn tới ngời tham gia giao thông đôi khi

đó chình là nguyên nhân gây nên nhngx vụ tai nạn nghiêm trọng

3 Hậu quả

a) Với bản thân và gia đình ngời bị tai nạn

- Tai nạn giao thông để lại hậu quả nghiêm trọng với bản thân và gia đình những nạnnhân Nhiều cảnh con mất cha mẹ, cha mẹ mất con vì tai nạn Hơn ai hết những ngời

bị tai nạn hiểu đợc giá trị của việc tuân thủ luật giao thông đờng bộ khi mất đi sứckhỏe, mang thơng tật, mất đi một phần thân thể của mình Có khi họ trở thành gánhnặng cho gia đình

- Đa số những ngời bị tai nạn giao thông đang trong độ tuổi lao động, điều này ảnh ởng trực tiếp tới kinh tế gia đình

h-b) Với xã hội

- Số tiền chi phí cho chữa trị cho những vụ tai nạn một năm lên tới con số khổng lồtrong khi đó nớc ta còn nghèo rất cần tiền đầu t cho phát triển kinh tế và nâng cao đờisống nhân dân

4 Biện pháp giải quyết

- Có khung hình phạt nghiêm khắc với những ngời vi phạm luật lệ giao thông

- Nâng cao việc giáo dục an toàn giao thông , ý thức của ngời dân giữ gìn an toàn giaothông là trách nhiệm chung của tất cả mọi ngời

- Đầu t nâng cấp hệ thống đờng sá, hệ thống tín hiệu

- Tuyên truyền về an toàn giao thông với nhiều hình thức

C Kết bài

- An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngời

- Trách nhiệm của học sinh

Đề bài 4 : Suy nghĩ về hiện t ợng học tủ, học vẹt

A Mở bài

- Học thập là nghĩa vụ cũng là quền lợi thiêng liêng của mỗi ngời Học chính là niềmvui của con ngời nhờ có học xã hội và nhân loại tiến những bớc dài

27

Trang 28

- Hiện tợng phổ biến trong thế giới học đờng là học tủ, học ve đây là điều đáng cho…chúng ta suy nghĩ.

B Thân bài

1 Giải thích khái niệm

- Cần hiểu thế nào là học vet, học tủ – những từ đợc xem là biệt ngữ của giới “nhấtquỷ nhì ma” những đã trở nên vô cùng quen thuộc với xã hội bởi ai ai trong chúng ta

đều từng ngồi trên nghế nhà trờng

+ Học vẹt dùng để chỉ việc học nhng không hiểu bản chất của vấn đề đang học,ngời học nhắc lại những khiến thức SGK nh con vẹt hay cái máy mà thôi Giống

nh ngời xa từng nói “thực bất kì vi” - ăn nhng không biết vị cũng để chỉ cáchhọc này

+ Học tủ thờng gặp trong các kì thi học sinh chỉ chăm chăm học phần kiến thức

mà đợc cho là “tủ” – chắc chắn đề thi sẽ cho vào, bỏ rơi các phần kiến thứckhác, nhng tất cả các thông tin về “tủ” chỉ do “truyền mồm” ngời nọ nói với ng-

ợc, nhngc kiến thức ấy không có tác dụng gì với ngời học

- Nhất là vào các dịp thi nh học kì, tốt nghiệp và ngay cả kì thi đại học quan trọngcũng diến ra việc học vẹt học tủ Thời gian không dành cho việc “sôi kinh nấu sử” mà

đoán già đoán non đề vào phần gì

- Nếu đợ hỏi 10 bạn sẽ không đơi 5 bạn học sinh sẽ trả lời rằng mình có học vẹt, họctủ

3 Nguyên nhân

- Nguyên nhân của căn bệnh trên chính là bệnh lời Ngày thờng còn dành thời gian đểchơi, xem ti vi, chơi game…không ôn bài tiếp thu kiến thức thờng xuyên, khi thi, giũamột rừng kiếm thức nhất là với những môm học thuộc đành phải học tủ và cầu mọngcho thoát

- Điều khác nữa là trong lớp mải nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý vào bàigiảng nên không hiểu lâu dần thành mất gốc, học vẹt chỉ là học phần ngọn không hiểuchắc chắn về kiến thức cơ bản

- Một thực tế không thể phủ nhận là nguyên nhân còn có từ chính những ngời lớn, từchơng trình học còn nặng về lí thuyết yếu thực hành của nớc ta

4 Hậu quả

- Việc học nh trên để lại hậu quả nghiêm trọng Học vẹt nên kiến thức không chắc nếubài học thuộc lòng thì có thể thi qua nhng nếu cần vận dụng thì đành cắn bút hay gianlận, quay cóp

- Học tủ gây nên nhiều việc dở khóc dở cời, bị tủ đè không biết trách ai, đến lúc thixong hối hận thì việc cũng đã rồi Đôi khi kì thi ấy vô cùng quan trọng trong đời mỗingời

- Việc học tủ, học lệch trở nên phổ biến là vô cùng nguy hại, để làm chủ kiến thứckhổng lồ trong tơng lai cần bắt đầu từ nhngc điều cơ bản hôm nay, không ai có thể xâynhà từ nóc đợc

- Từ việc trên ấy tới những tiêu cực dau lòng trong gioá dục Việt Nam nhiều năm qua

nh bài toán cha tìm ra lời giải

5 Giải pháp

- Có đợc một giải pháp chấm dứt học lệch, học tủ quả là khó, xin bắt đầu từ chìnhnhững ngời học, câu hỏi dành cho chúng ta

C Kết bài

- Lê-nin từng day : học, học nữa, học mãi

- Mỗi bạn học sinh cần lựa chọn một phơng pháp học cho phù hợp

28

Trang 29

Đề bài 5 : Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất ch a phát triển nh ng đã có

nhiều học sinh đạt huy ch ơng vàng viết bài văn nên suy nghĩ của em

A Mở bài

- Hiếu học là một truyền thống quý báu từ ngàn đời nay của nhân dân ta

- Biết bao thế hệ đã tiếp nối truyền thống ấy và viết lên những thành tích vô cùng đnág tự hào

- Trong những năm qua dù đất nớc ta còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất cha phát triển nhng các bạn học sinh, sinh viên có nhiều thành tích trong các cuộc thi lớn của khu vực và trên thế giới

- Đó là những tấm gơng đáng tự hào cho tất cả chúng ta noi theo

B Thân bài

1 Nêu hiện tợng

- Việt Nam cong nhiều hạn chế vầ kinh tế, đất nớc còn nghèo, nhiều thiên tai lũ lụt, cuộc sống vất vả lam lũ Nhà nớc xác đinh “đầu t cho giáo dục là hàng đầu” song so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới vẫn còn hạn chế Nền giáo dục VN cần đến một chặng

đờng dài để duổi kịp nớc bạn nh Nhật Bản, Singgapo

- Chúng ta có thể kể đến thật nhiều những tấmm gơng học tập , những ngời vinh danh hai tiếng Việt Nam thân thơng vơi bạn bè quốc tế

+ Được biết, trong 30 năm qua, học sinh Việt Nam tham dự cỏc kỳ thi khu vực và quốc

tế đó cú 442 giải, trong đú 99 huy chương vàng, 47 huy chương bạc, 170 huy chương đồng và 26 bằng khen

+ Tại 2 kỳ thi Olympic chõu Á và 5 kỳ thi Olympic quốc tế năm 2006 , Việt Nam cú 31học sinh dự thi và đó mang về cho đất nước 27 huy chương, trong đú cú 4 huy chương vàng, 6 huy chương bạc, 16 huy chương đồng và 1 giải khuyến khớch

+ Năm 2007 ba học sinh tiờu biểu vừa đạt HCV Olympic Quốc tế vừa qua là: Đỗ Xuõn Bỏch (HCV Olympic Toỏn quốc tế lần thứ 48), Nguyễn Thị Ngọc Minh (HCV Húa họcquốc tế lần thứ 39) và Nguyễn Tất Nghĩa (HCV Vật lý quốc tế lần thứ 38)

hệ sau tiếp nối

- Thể hiện quyết tâm vơn lên học tốt của HSSV VN , nhng những bông hoa trên mảnh đất khô, bất chấp sự khắc nghiệt của thiên nhiên, những bông hoa vẫn nở tô điểm cho cuộc đời, những HSSV ấy biết vơn lên và vơn lên không ngừng

- Họ góp phần nâng cao vị thế của VN trên trờng quốc tế trong măt bạn bè năm châu Bác

Hồ từ nói “chính là nhờ một phần Các cháu” Việt Nam cong là quốc gia nghèo, đang trên hành trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá , những con ngời ấy đã cho thấy nguồn lực tiềm tàng, cơ sở cho sự phát triển trong tơng lại vì con ngời chính là nhân tố chính của sự phát triển, là động lực mạnh mẽ

- Họ trỏ thành tấm gơng tốt đẹp cho thế hệ trẻ, không ít bạn trẻ còn mải mê với những thù chơi vô bỏ, những quan niệm sống sai lầm, những HSSV ấy nêu lên mộ lẽ sống đẹp cho chúng ta noi theo

3 Lí giải nguyên nhân : Điều gì cho họ sức mạnh để làm nên những điều kì điệu nh vậy

- Cần kể đến sự lỗ lực không ngừng của mỗi ngời , bằng quyết tâm và lòng say mê khoa học

- Sự dạy bảo tận tình của nhà trờng và thầy cô, điều kiện giảng dạy nớc ta còn nhiều hạn chế, tình yêu nghề và say mê với công việc cho các thầy các cô sự sáng tạo lòng nhyiệt tình với các em học sinh và sự nghiệp giáo dục

- Sự tạo điều kiện của nhà nớc, đầu t cho giáo dụ là quốc sách, tập trung phát triẻn con ngời

- Những ngời thân động viên và khích lệ tạo nên sức mạnh bên trong cho các bạn quýet tấm dàng giải cao về cho đất nớc

4 Cần học tập nh thế nào

- Học là sự nghiệp cả đời , là niềm hạnh phúc của mỗi ngời, tuy nhiên mỗi ngời có một mục

đích học tập khác nhau, không ít ngời vì cái lợi trớc mắt, ích kỉ, học cần biết đem kiến thức

đã học phục vụ cho đất nớc

29

Trang 30

- Không ít ngơì lơ là việc học

- Cần xác định thái độ học tập đúng đắn

- Có biện pháp học tập phù hợp : HS tự nêu các biện pháp

- Xã hội cần chăm sóc và quan tâm hơn nữa tơi sự nghiệp giáo dục của nớc nhà

C Kết bài

- là những tấm guơng cho mỗi bạn học sinh soi mình vào đó, chúng ta thấy đợc khích lệ,

động viên, thêm nghị lực học tập , - Liên hệ bản thân em

Đề bài 6 : Câu nói của M Go- rơ-ki Hãy yêu sách, nó là nguiồn kiến thức, chỉ có kiến

thức mới là con đ ờng sống gợi cho em suy nghĩ gì?

A Mở bài

- Một danh nhân từng nói “Tri thức là sức mạnh” bởi chỉ có kiến thúc con ngời và xã hộimớiphát triển không ngng

- Vậy làm thế nào để trau dối kiến thức cho bản thân, mở rộng vốn hiểu biết cho ming

- Một ngời bạn thầm lặng bên cạnh chúng ta là sách nh M Go-rơ-ki nói “Hãy yêu đ… ờngsống”

- Câu nói của đại văn hoà ngời Nga cúng là một chân lí đã đợc thực tế chứng minh

- MG là tấm gơng lớn tự học, tự trau dồi khiến cả nhân loại khâm phục

- Câu nói trên chính là những đúc rút từ cuộc đời và chiêm nghiệm của ông

2 Luận điểm 1 : Sách làng nguồn kiến thức to lớn của nhân loại

- Sách ra đời từ rất sớm khi các bộ tộc, dân tộc tự viết, khắc văn tự của riêng mình lênvách đá trong hang tối, viết lên thẻ tre, dùng cây khắc lên đất nung…đẻ ghi lại nhữnghiểu biết đầu tiên, sơ khai về thế giới tự nhiên và xã hội

- Từ đó cho đến nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự ra đời của nghề in, phátminh ra giấy và hơn cả là nhu cầu học tập và trao đổi thông tin của con ngời nên sach cónhững bớc tiến dài Sách ghi lại trên giấy in gon nhẹ thuận tiện cho ngời sử dụng rồisách điện từ khiến con ngời có thể đọc sách ở bất kì đâu chỉ với 1 click chuột Nhìn lạilịch sử ấy, một cuốn sách cũng thăng trầm nh lich sử con ngời

- Sách đi cùng con ngời và phản ánh lại tất cả mọi lĩnh vực của đời sống nh tự nhiên, vănhoá, kinh tế, lịch sử, địa lí…nó trở thành kho kinh nghiệm vô cùng quý giá cho chúng

ta Mọi thông tin cần biết, con ngời đều tìm thấy trong mỗi trang sách cùng những điều

bổ ích lí thú

- Dẫn chứng : Sách lịch sử cho chúng ta hiểu biết về quá khứ xa xa của loài ngời…

- Sách thiên văn - địa lí chi chúng ta biết sự hình thành trái đất đến nhữngthiên hà xa xôi…

- Sách sinh học cho ta hiểu về sự hình thành con ngời từ những mầm sốngnhỏ nhoi, loài khủng long huyền thoại…

- Không những cung cấp tri thức sách còn bồi dỡng những tình cảm cao

đẹp cho con ngời

- Dẫn chứng : Đọc những tác phẩm viết về thân phận con ngời đau khổ chúng ta đồngcảm, xúc động, chia sẻ ( Chị Dậu, Lãc Hạc…)

- Sách mang đên cho ta tình yêu thiên nhiên, biết ớc mơ khi đọc những trang cổ tích …

- Tình yêu đất nớc cao đẹp… cũng nhờ những trang sách con ngời đợc lớn lên về nhận thức và cả tâm hồn

- Nh vậy sách có một vai trò quan trong trong cuộc sống con ngời, nó vợt qua mọi ranhgiới vầ thời gian, không gian đem đến cho con ngời hiểu biết về quá khứ, nhận thức đợchiện tai và dự cảm về tơng lai

3 Luận điểm 2 : MG chỉ rõ sách mang đến tri thức và tri thức là con đờng sống bởi lẽ

30

Trang 31

- Tri thức là sức mạnh, nhận thức quy luật tự nhiên và xã hội con ngời sẽ có tác động hợp

lí, hiệu quả, chứng minh khả năng chinh phục, chủ nhân của mình

- Tri thức là cơ sở cho moi phát minh nhờ những sáng tạo ấy con ngời mới tiếp tục pháttriển không ngừng

- Tri thức còn là sức mạnh cách mạng đánh tan kẻ thù, chiến thắng đói nghèo

- Dẫn chứng : Với bản thân mỗi ngời tri thức là cơ sở cho nghề nghiệp tơng lai, đảm bảo cho cuộc sống bản thân, gia đình và cống hiến cho xã hội

- Với đất nớc : Trong chiến tranh những sáng tạo to lớn giúp ta đánh tan

đế quốc Pháp và Mĩ : Phá thuỷ lôi, bắn B52 của Mĩ, ngày nay những nhà khoa học lai tạo nhiều giống cây trồng mới năng xuất cao giúp bà con nông dân ổn định cuộc sống,

đa Vn thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới…Làm nên những điều thần kì ấy chỉ nhờ có tri thức và sự nỗ lực không ngừng

- Thu thức còn đa đát nớc thoát khỏi lạc hâu và sánh vai với bạn bè quốc tế

Tóm lại tri thức là điều sống còn với mối cá nhân, dân tộc và với toàn nhân loại Tri thức bắtnguồn từ nhiều nguuồn khác nhau nhng đọc sách vẫn là con đờng chủ yếu

C Kết bài

- Khẳng định lời dạy của GK đúng đắn qua mội thời đại và với mọi dân tộc

- Bản thân em cần học và đọc sách nh thế nào

Bài thơ Nói với con “ ” – Y Ph ơng.

Em cảm nhận đợc ngời cha nói những gì với con qua bài thơ Nói với con của Y Ph“ ” ơng.

- Chú cách dùng từ, lối so sánh ví von của ngời miền núi kết hợp với những so sánh liên

t-ởng đặc sắc của riêng nhà thơ (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ; Rừng cho hoa Con đ

ờng cho những tấm lòng, … ).

II/ Dàn bài chi tiết

A- Mở bài :

- Cha mẹ sinh con đều ớc mong con khôn lớn, tiếp nối truyền thống của gia đình, quê hơng

Đó là tình yêu con cao đẹp nhất

- Y Phơng cũng nói lên điều đó nhng bằng hình thức ngời tâm tình, dặn dò con, nên đem

đến cho bài thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy

B- Thân bài :

1 Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi về cội nguồn sinh dỡng mỗi con ngời.

a Ngời con lớn lên trong tình yêu thơng, sự nâng đỡ của cha mẹ (Phân tích câu đầu)

- Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập đi rất chính xác

- Tạo đợc không khí gia đình đầm ấm, niềm vui của cha mẹ khi đón nhận từng biểu hiệnlớn lên của đứa trẻ

b Con lớn lên trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hơng

- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát).

- Rừng núi quê hơng thơ mộng và tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho những tấm lòng).

2 Mợn lời nói với con để truyền cho con niềm tự hào về quê hơng và bày tỏ lòng mong

-ớc của ngời cha đối với con.

a Tự hào về ngời đồng mình gian khổ mà can đảm:

- Nhắc đến ngời đồng mình bằng những câu cảm thấn (Yêu lắm, thơng lắm con ơi! ) : tình

quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành

- Ngời đồng mình sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn, … ).

- Mong con gắn bó với quê nghèo thì phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quêhơng:

31

Trang 32

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trên thung không chê thung nhèo đói Sống nh sông nh suối

- Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh hơn (ở trên thì … thô sơ da thịt chẳng mấy ai nhỏ bé – chẳng mấy ai nhỏ bé…; còn ở cuối …tuy thô sơ da thịt –không … ; còn ở cuối … tuy thô sơ da thịt không – chẳng mấy ai nhỏ bé…; còn ở cuối …tuy thô sơ da thịt –không bao giờ nhỏ bé … ).

- Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với những câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng

điệu dặn dò, khuyên bảo, thôi thúc,…

C- Kết bài:

- Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa

là giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc và tâmhồn chất phác của ngời miền núi

- Bài thơ diễn tả rất sâu sắc tình yêu con và ớc mong của cha mẹ là con đợc nuôi dỡng trongtình gia đình quê hơng đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, luôn tự hào và pháthuy đợc truyền thống của tổ tiên quê nhà

Bài thơ Sang thu “ ” – Hữu Thỉnh

(1) Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu “ ”

(2) Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hứu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu“ ”

Gợi ý:

I/ Tìm hiểu đề

- Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có những suy ngẫm sâu xa về đời ngời, nhng đề bàinày chỉ yêu cầu tập trung phân tích những đặc điểm về sự biến đổi của thiên nhiên đất trời từcuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ Ngời viết cần chú ý điều đó

- Cần phân tích những đặc điểm giao màu đợc thể hiện qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợicảm; cùng một số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác của nhiều giác quan về sự vật và tâmhồn

- Bố cục của bài viết nên theo trình tự từng khổ thơ, chú ý cách sắp xếp các dấu hiệu mùathu ngày một rõ nét của nhà thơ

II/ Dàn ý chi tiết

A- Mở bài :

- Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn

Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,…) Cùng với việctả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa

- “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao màu Bàithơ thoáng nhẹ mà tinh tế

B- Thân bài:

1 Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa

- Mở đầu bài thơ bằng từ bỗng“ ” nhà thơ nh diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu

đầu tiên từ làn gió se“ ” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hơng ổi bắt

đầu chín (khứu giác)

- Hơng ổi ; Phả vào trong gió se : sự cảm nhận thật tinh (vì hơng ổi không nồng nàn mà rất nhẹ) ; ở đây có sự bất ngờ và cũng có chút khẳng định (phả : toả ra thành luồng); bàng bạc

một hơng vị quê

- Rồi bằng thị giác : sơng đầu thu nên đến chầm chậm, lại đợc diễn tả rất gợi cảm chùng

chình qua ngõ” nh cố ý đợi khiến ngời vô tình cũng phải để ý.

- Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ nên nhà thơ dờng nh không dám khẳng định mà chỉ thấy

hình nh

thu đã về ” Chính sự không rõ rệt này mới hấp dẫn mọi ngời

32

Trang 33

- Ngoài ra, từ bỗng , “Truyền kì mạn lục” ” từ hình nh “Truyền kì mạn lục” ” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu

- Đã hết rồi nớc lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng nh con ngời

đ-ợc lúc th thả)

- Trái lại, những loài chim di c bắt đầu vội vã (cái tinh tế là ở chữ bắt đầu).

- Cảm giác giao mùa đợc diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – cha phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt mấy tầng cao

(Nguyến Khuyến) mà vẫn còn mây và vẫn còn tiết hạ, nhng mây đã khô, sáng và trong Sự

giao mùa đợc hình tợng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt.

3 Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ

- Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhng nhạt màu dần ; đã ít đi những cơn ma (ma lớn, ào

ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên

hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tởng thú vị).

- Sự thay đổi rất nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu đợc diễn tả khéo léo

bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt.

C- Kết bài:

- Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng làmột phát hiện mới mẻ Cái tài của nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấuhiệu chuyển mùa thờng vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu ấy lại đ-

ợc diễn tả rất độc đáo

- Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ “ ” – Thanh Hải.

… Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mơi

- Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ , “Truyền kì mạn lục” ” và đoạn trích hai khổ thơ trên.

- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (nh đề bài đã nêu)

B- Thân bài :

* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nớc, nhà thơ có khát vọng thiết tha,làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời

1 Ước nguyện đợc sống đẹp, sống có ích cho đời.

Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca  Phân tích cáchình ảnh này để thấy vẻ đẹp ớc nguyện của Thanh Hải

- Điệp ngữ Ta làm “Truyền kì mạn lục” …” “Truyền kì mạn lục” , Ta nhập vào …” diễn tả một cách tha thiết khát vọng đợc hoà

nhập vào cuộc sống của đất nớc đợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mìnhcho cuộc đời chung – cho đất nớc

- Điều tâm niệm ấy đợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp mộtcách tự nhiên giản dị

+ Con chim hót , một cành hoa , “Truyền kì mạn lục” ” “Truyền kì mạn lục” ” đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên ở khổ thơ

đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã đợc miêu tả bằng hình ảnh một bông hoa tím “Truyền kì mạn lục” biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện hót chi mà vang trời “Truyền kì mạn lục” ” ở khổ thơ này, tác

33

Trang 34

giả lại mợn những hình ảnh ấy để nói lên ớc nguyện của mình : đem cuộc đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nớc.

2 Ước nguyện ấy đợc thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhờng

- Nguyện làm những nhân vật bình thờng nhng có ích cho đời

+ Giữa mùa xuân của đất nớc, tác giả xin làm một con chim hót , “Truyền kì mạn lục” ” làm “Một cành hoa” Giữa bản “hoà ca” tơi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm một nốt trầm xao “Truyền kì mạn lục” xuyến” Điệp từ một “Truyền kì mạn lục” ” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhờng

- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồnmình góp cho đất nớc

- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhờng trong bảnhoà ca chung

+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình ảnh thật

đặc sắc: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời “Truyền kì mạn lục” – chẳng mấy ai nhỏ bé…; còn ở cuối …tuy thô sơ da thịt –không ” Tất cả là những hình ảnh ẩn dụ

mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhờng, thể hiện thật xúc động điều tâm niệm chân thành, thathiết của nhà thơ

+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ớc nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng ngời đọc, vàlung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi ngời phải mang đến chocuụoc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù nhỏ bé, cho đất nớc,

và phải không ngừng cống hiến Dù là tuổi hai m “Truyền kì mạn lục” ơi Dù là khi tóc bạc ” Đó mới là ý nghĩacao đẹp của đời ngời

- Sự thay đổi trong cách xng hô tôi “Truyền kì mạn lục” ” sang ta “Truyền kì mạn lục” ” mang ý nghĩa rộng lớn là ớc nguyện chung

của nhiều ngời

- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ “Truyền kì mạn lục” ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của trời đất

bên cạnh cía hữu hạn của đời ngời, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội

- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ

GV mở rộng:

Giữa hai phần của bài thơ có sự chuyển đổi đại từ nhân xng của chủ thể trữ tình “tôi” sang

“ta” Điều này hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên mà đã đợc tác giả sử dụng nh một dụng ýnghệ thuật, thích hợp với sự chuyển biến của cảm xúc và t tởng trong bài thơ Chữ “tôi” trongcâu thơ “tôi đa tay tôi hứng” ở khổ đầu vừa thể hiện một cái “tôi” cụ thể rất riêng của nhà thơvừa thể hiện sự nâng niu, trân trọng với vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân Nếu thay bằng chữ

“ta” thì hoàn toàn không thích hợp với nội dung cảm xúc ấy mà chỉ vẽ ra một t thế có vẻ phôtrơng Còn trong phần sâu, khi bày tỏ điều tâm niệm tha thiết nh một khát vọng đợc dânghiến những giá trị tinh tuý của đời mình cho cuộc đời chung thì đại từ “ta” lại tạo đợc sắc tháitrang trọng, thiêng liêng của một lời nguyện ớc Hơn nữa, điều tâm nguyện ấy không chỉ làcủa riêng nhà thơ, cái “tôi” của tác giả đã nói thay cho nhiều cái tôi khác, nó nhất thiết phảihoá thân thành cái ta Nhng “ta” mà không hề chung chung vô hình mà nhận ra đợc mộtgiọng riêng nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, đằm thắm của cái “tôi” Thanh Hải : muốn đợc làm mộtnốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca một cách lặng lẽ chứ không phô trơng, ồn ào

* Khổ thơ thể hiện xúc động một vấn đề nhân sinh lớn lao.

Đặt khổ thơ trong mối quan hệ với hoàn cảnh của Thanh Hải lúc ấy, ta càng hiểu hơn vẻ

đẹp tâm hồn nhà thơ

C- Kết bài :

- Tất cả đều thật đáng yêu, đáng trân trọng, đáng khâm phục

- Chỉ một “mùa xuân nho nhỏ” nhng ý nghĩa bài thơ lại rất lớn lao, cao đẹp

Trang 35

- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với cả dân tộc Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra HàNội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào  sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.

+ ấn tợng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tợng của con ngời Việt Nam

- “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh lăng Bác nh khắp các làng quê VN, đâu cũng cótre

- “Xanh xanh VN”: màu xanh hiền dịu, tơi mát nh tâm hồn, tính cách ngời Việt Nam

- “Đứng thẳng hàng” : nh t thế dáng vóc vững chãi, tề chỉnh của dân tộc Việt nam

 K1 – không dừng lại ở việc tả khung cảnh quanh lăng Bác với hàng tre có thật mà còngợi ra ý nghĩa sâu xa Đến với Bác chúng ta gặp đợc dân tộc và nơi Bác yên nghỉ cũng xanhmát bóng tre của làng quê VN

2 Khổ 2: đến bên lăng tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác.

+ Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ

Mặt trời đi qua trên lăng / Mặt trời trong lăng rất đỏ Dòng ngời … / tràng hoa …

- Suy ngẫm về mặt trời của thời gian (mặt trời thực): mặt trời vẫn toả sáng trên lăng, vẫntuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu

- Từ mặt trời của tự nhiên liên tởng và ví Bác cũng là 1 mặt trời – mặt trời cách mạng đem

đến ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho con ngời  nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kínhcủa nhân dân của tác giả đối với Bác

+ Hình ảnh dòng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác  sự so sánh đẹp, chínhxác, mới lạ thể hiện tình cảm thơng nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác

3 Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng

+ Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thiêng liêng và ánh sáng thanh khiết, dịu nhẹ đợcdiễn tả : hình ảnh ẩn dụ thích hợp “vầng trăng sáng dịu hiền” – nâng niu giấc ngủ bình yêncủa Bác

- Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làmviệc

- Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn

+ “Vẫn biết trời xanh … Trong tim’ : Bác sống mãi với trời đất non sông, nhng lòng vẫnquặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can  Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xótcủa nhà thơ đã đợc biểu hiện rất chân thành, sâu sắc

4 Khổ 4 : Tâm trạng lu luyến không muốn rời.

+ Nghĩ ngày mai xa Bác lòng bin rịn, lu luyến

+ Muốn làm con chim, bông hoa  để đợc gần Bác

+ Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực hiện lời dạy “trung với nớc,hiếu với dân”

 Nhịp dồn dập, điệp từ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu cho các câu  thể hiện nỗi thiếttha với ớc nguyện của nhà thơ

III/ Kết bài:

- Âm hởng bài thơ tha thiết sâu lắng cùng với nghệ thuật ẩn dụ làm tăng hiệu quả biểu cảm

- Bài thơ thể hiện tấm lòng của nhân dân, tác giả đối với Bác

- Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam

- Tờn khai sinh : Phạm Ngọc Hoan

- Quờ: Quảng Trị, lớn lờn ở Bỡnh Định

- Trước Cỏch mạng thỏng 8 - 1945 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới

35

Trang 36

- Nhà thưo xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho nền thơ ca dân tộc thế kỷ XX.

- Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo: suy tưởng, triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại

- Hình ảnh thơ phong phú đa dạng: kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng, tưởng tượng nhiều bất người lý thú

- Cách cấu tạo các câu thơ dòng thơ gợi âm điệu, tạo âm hưởng của lời ru Vì vậy, dù không

sử dụng thơ lục bát trong câu thơ nhưng tác giả vẫn gợi được âm hưởng lời hát ru Bài thơ của Chế lan Viên khong phải lời hát ru thực sự Bởi giọng điệu của bài thơ còn là giọng suy ngẫm - có cả yếu tố triết lý Nó làm bài thơ không cuốn ta vào âm điệu của lưoif ru êm ái đều đặn mà hướng tâm trí của người đọc vào sự suy ngẫm, phát hiện nhiều hơn

4 Đại ý

Qua hình tượng con cò nhà thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người

5 Bố cục

Bài thơ đuợc tác giả chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 Hình ảnh con cò qua lời ru hát ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ

- Đoạn thơ 2 Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường của cuộc đời

- Đoạn 3 Từ hình ảnh con cò suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và long mẹ đối với cuộc sống mỗi con người

- Bài thưo triển khai từ một biểu tượng trong ca dao Bố cục 3 phần trên dẫn dắt theo sự phát triển hình tượng trọng tâm xuyên suốt bài thơ: Hình tượng con cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời

II Đọc - hiểu văn bản

1 Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong bài thơ.

- Hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ qua những lời ru:

+ Con cò bay lả bay là

Bay từ của phủ bay ra cánh đồng

+ Con cò bay lả bay là

Bay từ cổng phủ bay về Đồng Đăng

+ “Đông Đăng có phố Kì Lừa

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh”

- Gợi nhớ những câu ca dao ấy

- Từ những câu ca dao gợi vẽ khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa từ làng quê yêu

ả đến phố xá sầm uất đông vui

- Gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên của cuộc sống xưa vốn ít biến động

Câu thơ

“Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn

Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ

Con cò đi ăn đêm

Trang 37

- Con cò mà đi ăn đêm…

… đau lòng cò con

- Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

- Cái cò đi đón cơn mưa

Tối tăm mù mịt ai đưa cò về

- Hình ảnh con cò tượng trưng cho người mẹ - người phụ nữ nhọc nhằn vất vả lặn lội kiếm sống mà ta bắt gặp trong thơ Tú Xương khi viết về hình ảnh bà Tú:

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

- Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi thơ một cách vô thức Đây chính

là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới tâm hồn con người, đi vào thế giới của tiếng hát lời ru của ca dao dân ca - điệu hồn dân tộc

- Ở tuổi thơ ấu, đứa trẻ chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa của những lời ru này, chúng chỉ cần

và cảm nhận được sự vỗ về, che chở, yêu thương của người mẹ qua những âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru đúng như lời tâm sự của tác giả - người con trong bài thơ:

“Cò một mình cò phải kiếm ăn

Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ

Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!

Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng…

Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân”

Hình ảnh con cò tượng trưng cho hình ảnh người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống

2 Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.

- Cánh cò trở thành người bạn đồng hành của con người:

Từ tuổi ấu thơ nằm trong nôi:

Con ngủ yên thì cò cũng ngủ

Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi

Đến tuổi đến trường:

Mai khôn lớn, con theo cò đi học

Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân

Đến lúc trưởng thành:

Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ

Trước hiên nhà

Và trong hơi mát câu văn…

Hình tượng con cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú mang ý nghĩa biểu trưng về lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ

3 Từ hình ảnh con cò suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.

Nhà thơ đã khái quát quy luật tình cảm tình mẹ, tình mẫu tử bền vững rộng lớn, sâu sắc

- Câu thơ đậm âm hưởng của lời ru Đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tượng con cò và vaitrò của lời ru

- Phần cuối những câu thơ như điệp khúc lời ru ngân nga dịu ngọt

Trang 38

- Nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh vận dụng sỏng tạo hỡnh ảnh con cũ trong ca dao là nơi xuất phat điểm tựa cho những lý tưởng sỏng tạo mở rộng của tỏc giả Hỡnh ảnh con cũ giàu ý nghĩa tượng trưng.

2 Nội dung

Khi khai thỏc hiện tượng con cũ trong ca dao, trong những cõu hỏt ru, bài thơ Con cũ của

Chế Lan Viờn đó ca ngợi tỡnh mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống con người Từ cảm xỳc, nhà thơ đx đỳc kết ý nghĩa phong phỳ về hỡnh tượng con cũ và thể hiện những suy ngẫm sõu sắc về tỡnh mẫu tử

Bài 5

Câu 1 Đoạn văn

Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất cả nh hối hả

Tất cả nh xôn xao

( Mùa xuân nho nhỏ“ ” – Thanh Hải)

Em hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơtrên

Gợi ý:

1 Về hình thức:

- Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn

- Số câu theo quy định 8 câu (+-2)

- Không mắc lõi diễn đạt

2 Về nội dung :

- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn : mùa xuân, lộc, tất cả.

- Vị trí điệp ngữ : đầu câu

- Cách điệp ngữ : cách nhau và nối liền nhau

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ nhnốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nớc lao

động chiến đấu

Câu 2 Đoạn văn

Ngời đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng

Còn quê hơng thì làm phong tục ( Nói với con“ ” – Y Phơng) Viết một đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những điềungời cha nói với con trong các câu thơ trên

Gợi ý :

Nội dung của đoan văn cần làm rõ những ý sau :

- Ngời cha đã ca ngợi đức tính cao đẹp của ngời đồng mình bằng những hình ảnh đầy ấn ợng :

+ Đó là ngời đồng mình thô sơ da thịt ; những con ngời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộcmạc mà không nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, họ tự chủ trong cuộc sống

+ Đó là những ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, không lùi bớc trớc khókhăn Họ giữ vững bản sắc văn hoá của dân tộc

+ Họ yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa tâm hồn

- Nói với con về những điều đó, ngời cha mong con biết tự hào về truyền thống của quê

h-ơng, tự hào về dân tộc để tự tin trong cuộc sống

Câu 3 Đoạn văn

Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:

Trăng cứ tròn vành vạnh

a Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ

b Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?

c Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?

38

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w