Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Giáo án lớp 1 Tuần 28 (từ 29/3 đến 2/4 2010) Thứ 2 Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Buổi chiều Luyện Toán Luyện Thủ công HĐ giờ lên lớp Luyện viết Chào hỏi và tạm biệt (T2) Ngôi nhà Ngôi nhà Luyện Luyện tập Luyện cắt dán hình Tam giác Giáo dục quyền trẻ em Rèn viết chữ đẹp chữ hoa Thứ 3 Buổi sáng Toán Chính tả Tập viết Tự nhiên XH Buổi chiều Luyện TNXH Luyện Toán Luyện Viết Giải toán có lời văn Ngôi nhà Tô chữ hoa H, L, K Con muỗi Luyện con muỗi Luyện Giải toán có lời văn Luyện Viết chính tả Ngôi nhà Thứ 4 Buổi sáng Thể dục Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công Buổỉ chiều Bài TDPTC, TR kéo cưa lừa xẻ Luyện tập Quà của bố Quà của bố Cắt dán hình tam giác ( T2 ) SHCM Thứ 5 Buổi sáng Toán Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Buổỉ chiều Luyện Âm nhạc Luyện Tiếng Việt Hoạt động NGLL Luyện tập Vì bây giờ mẹ mới về Vì bây gời mẹ mới về Ôn tập bài hát t24 và bài Hoà bình cho bé GVBM dạy Luyện đọc Vì bây giờ mẹ mới về GD bảo vệ môi trường Thứ 6 Buổi sáng Mĩ thuật Toán Chính tả Kể chuyện Buổỉ chiều Luyện Toán Luyện Viết chính tả Vẽ tiếp màu vào hình vuông Luyện tập chung Quà của bố Bông hoa cúc trắng Luyện Luyện tập Luyện viết bài Quà của bố Trang 1 Giáo án lớp 1 Sinh hoạt Lớp Ngày soạn: 23 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai, 29 / 3 / 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 28 == Tiết 2 : Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay. - Cách chào hỏi, tạm biệt. - Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. HS có thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với người lớn. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng. 3. Học sinh có kĩ năng hành vi: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. - Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. - Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. - Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. KTBC: + Khi nào chúng ta cần nói lời cảm ơn và xin lỗi? - GV nhận xét KTBC. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài ghi tựa. - Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. b. Hướng dẫn bài: Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo viên chốt lại: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt - 2 hs trả lời. - Vài HS nhắc lại. - Cả lớp hát và vỗ tay. - Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. Trang 2 Giáo án lớp 1 khách. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 3: - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. Nội dung thảo luận: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: a. Em gặp người quen trong bệnh viện? b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. Nhóm 1: tranh 1. Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. - Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ + Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? - Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 3. Củng cố. Dặn dò Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương. - Học bài, chuẩn bị tiết sau. - Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các tình huống. a. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . b. Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. - Học sinh trao đổi thống nhất. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. - 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. - Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. - Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Tiết 2,3: Tập đọc NGÔI NHÀ I. Mục tiêu: Trang 3 Giáo án lớp 1 1. Học sinh đọc trơn cả bai. Đọc đúng các tiếng, từ: trước ngõ, xao xuyến, nở, lảnh lót, mộc mạc -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn các vần iêu, yêu; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần iêu. 3. Hiểu từ ngữ và câu thơ trong bài: - Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ. - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước. - Học thuộc lòng một khổ thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và rút tựa bài ghi bảng). b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. * Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa. * Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc cả bài. c. Luyện tập: - Học sinh nêu tên bài trước. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Nhắc tựa. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.) - Luyện đọc từng dòng thơ. - Nối tiếp đọc các dòng thơ. - Nhận xét. - Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. Trang 4 Giáo án lớp 1 Ôn các vần iêu, yêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm những dòng thơ trong bài có vần yêu. Bài tập 2: Tìm tiếng có vần iêu? Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu: - Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. 3. Củng cố tiết 1: - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ: Nhìn thấy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? + Đọc những dòng thơ thể hiện tình yêu quê hương của bạn nhỏ gắn liền với tình yêu đất nước? - Nhận xét học sinh trả lời. - Thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. * Học thuộc lòng một khổ thơ em thích. e. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về ngôi nhà mà mình mơ ước 4. Củng cố: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5. Nhận xét dặn dò: - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Tìm và đọc những dòng thơ trong bài có vần yêu. - Đọc mẫu từ trong bài - Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: - 2 em. - Ngôi nhà. - 2 em. - Đọc từng khổ thơ, suy nghĩ và tìm câu trả lời. - 2 - 4 hs trả lời - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc một khổ thơ mình thích. - Lắng nghe. - Học sinh trao đổi và nói với bạn về ngôi nhà mà mình mơ ước. - Một số hs nói trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện toán LUYỆN LUYỆN TẬP Trang 5 Giáo án lớp 1 I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: - Viết đếm các số có hai chữ số - Về so sánh các số có hai chữ số. - Phụ đạo hs yếu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 1 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn bài: a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng: - Kiểm tra một số cá nhân. - Nhận xét, đánh giá. b. Làm bài tập: Bài 1: Viết các số a. Từ 59 đến 69: b. Từ 70 đến 80: c. Từ 81 đến 100: Chữa bài nhận xét đấnh giá Bài 2: Viết theo mẫu: 35: ba mươi lăm ; 51 59: ; 64: 70 ; 85: Bài 3 82 86; 75 57; 17 10 + 7 95 91; 62 59; 76 50 + 20 55 57 44 55; 16 12 + 5 Bài 4: Có một chục cái bát và n5 cái bát nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bát? Bài toán cho biết gì? Một chụấtcí bát còn gọi là mấy cái bát? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập: - Nhận xét và chấm điểm một số vở. - Nhắc lại các số coá 2 chữ số vừa được học buổi sáng. - Phân tích cấu tạo các số. - Tìm số liền trước, liền sau một số. - Nêu yêu cầu bài và làm vào VBT. a. 59; 60; 61; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68; 69; 70. b. 70; 71; 72; 73; 74; 75; 76; 77; 78; 79; 80. c. 81; 82; 83; 84; 85; 86; 87; 88; 89; 90; 91; 92; 93; 94; 95; 96; 97; 98; 99; 100. - Nêu yêu cầu bài toán: 35: ba mươi lăm ; 51: năm mươi mốt 59: năm mươi chín ; 64: sáu mươi tư; 70: bảy mươi ; 85: tám mươi lăm - Một HS lên bảng chữa bài. lớp theo dỏi Làm vào vở bài tập: 82< 86; 75 > 57; 17 = 10 + 7 95.> 91; 62 > 59; 76 > 50 + 20 55< 57 ; 44 < 55; 16 < 12 + 5 - 2 HS đọc lại bài 1 chục : cái bát và 5 cái nữa 1 chục cai bát tức lài 10 cái bát Có tất cả cái bát? - Làm bài vào vở bài tập Bài giải: Có tất cả là: 10 + 5 = 15 ( cái bát ) Trang 6 > < = > < = Giáo án lớp 1 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Đáp số: 15 cái bát Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kẻ được hình Tam giác. - Cắt dán được hìnâmTm giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. - Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. - Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tựa. b. Hướng dẫn hs thực hành: Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình Tam giác theo 2 cách. - Gọi học sinh nhắc lại lần nữa. - Hướng dẫn học sinh thực hành cắt và dán vào vở thủ công. - Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô trong vở thủ công, tránh tình trạng hình quá lớn không dán được vào vở thủ công. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. - Học sinh thực hành kẻ, cắt và dán vào vở thủ công. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu, giúp các em hoàn thành sản phẩm tại lớp. 3. Củng cố: - Thu vở, chấm một số em. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… - Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. - Vài HS nêu lại đề bài Cắt dán hình tam giác - Học sinh quan sát hình mẫu trên bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt và dán. - Học sinh thực hành trên giấy màu. Cắt và dán hình vuông. - Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau. Trang 7 Giáo án lớp 1 Tiếi 3 Hoạt động ngoài giờ An toàn giao thông : Phương tiện giao thông đường bộ I/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ốH biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ . HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT. 2 .Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thường thấy . Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm . 3.Thái độ : -Không đi bộ dưới lòng đường . Không chạy theo hoặc bám vào xe ô tô , xe máy đang chạy . II / Nội dung : - Phương tiện GTđường bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di chuyển bằng động cơ như : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xíh lô , xe do súc vật kéo . - PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy - Các điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12 , 13 ( Luật GTĐB) III / Chuẩn bị : -5 Tranh trong SGK phóng to . Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 IV / Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cu: -Khi đi bộ qua đường em cần chú ý điều gì ? - Hãy nêu đặc điểm con đường từ nhà em đến trường ? - Đi trên đường đó em đã thực hiện điều gì để được an toàn ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách “Phương tiện giao thông đường bộ “. b)Hoạt động 2 : - Nhận diện các phương tiện giao thông a/ Mục tiêu : HS biết được một số PTGT đường bộ . - Phân biệt được một số xe thô sơ và xe cơ giới . b / Tiến hành : - Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng . - Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường bộ . - Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ? - Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ? - Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ? * Kết luận : - Xe thô sơ là các loại xe như xe đạp , xích lô , xe bò , xe ngựa , Xe cơ giới như : Ô tô , xe máy , - Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ - 2 em lên bảng trả lời . - HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi bộ qua đường . - HS2 trả lời về đặc điểm và việc thực hiện đi bộ an toàn từ nhà đến trường . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại phương tiện trong hình 1 và hình 2 . ( H1 : Xe cơ giới ) ( H2 : Xe thô sơ ) - Xe cơ giới chạy nhanh hơn . - Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn hơn . - Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn . Trang 8 Giáo án lớp 1 giới . - GV giới thiệu thêm một số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy . - Khi gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường để các loại xe này đi trước . Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên một số loại phương tiện thô sơ . a/ Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận và ghi vào phiếu . - GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình . -Giáo viên kết luận và viết lên bảng : - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo là các phương tiện thô sơ d) củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại nội dung bài học . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng và trình bày trước lớp . - Xe xích lô , xe đạp , xe đạp lôi , xe bò kéo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . Tiết 4 Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CHỮ HOA G I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo của chữ G hoa và từ ứng dụng gà gô , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng - Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ - Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét +Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng dụng . +Tiến hành: - Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ Bài viết có những chữ nào? Những chữ nào viết cao 5 ô li ? Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ? Những chữ nào viết cao 1 ô li ? Quan sát đọc cá nhân, lớp G, Gà gô G G , g , ô , a Trang 9 Giáo án lớp 1 Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào? * Hoạt động 2: Luyện viết: + Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ G , Gà gô + Tiến hành: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm - Thu chấm 1/ 3 lớp - Nhận xét , sửa sai. IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng. - Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học Cách nhau 1 ô li Cách nhau một con chữ o Quan sát và nhận xét. Luyện viết bảng con Tô vào vở ô li. Viết xong nộp vở chấm. Đọc lại các tiếng từ trên bảng. Thực hiện ở nhà Ngày soạn: 20 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba, 23 / 3 / 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố về kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn: + Tìm hiểu bài toán có một phép trừ: (Bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu tìm gì?) + Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1. - Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: - Kiểm tra bài tập 3 và 4. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. - Nhận xét. - Học sinh nhắc tựa. - 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. + Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. + Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Trang 10 [...]... tập 2, 3 SGK II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3 - Học sinh cần có VBT Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần - 2 học sinh làm bảng trước đã làm - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh bảng 2 Bài mới: a giới thiệu bài ghi tựa bài - Học sinh nhắc lại b Hướng dẫn học... Biết được tác hại của muỗi và một số cách phòng trừ chúng - Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về con muỗi - Hình ảnh bài 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC: Hỏi tên bài - Học sinh nêu tên bài học + Kể tên các bộ phận bên ngồi của con - 2 học sinh trả lời câu hỏi trên... xe đạp xe máy I / Mục tiêu 1 Kiến thức : Học sinh biết : - Những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy Mơtả được những động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy Trang 28 Giáo án lớp 1 2.Kĩ năng : -Biết thể hiện thành thạo các động tác khi lên xuống xe đạp , xe máy Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm 3.Thái độ :-Thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi... học: - Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3 - Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần - 2 học sinh làm bảng trước đã làm - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh 2 Bài mới: a giới thiệu bài ghi tựa bài b Hướng dẫn học sinh tập chép: - Học . Giáo án lớp 1 Tuần 28 (từ 29/3 đến 2/4 2010) Thứ 2 Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Buổi chiều Luyện. soạn: 23 / 3 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai, 29 / 3 / 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 28 == Tiết 2 : Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: - Cần. Học sinh cần có VBT. Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : - 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài ghi tựa