Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
225 KB
Nội dung
Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Tập đọc - kể chuyện Gặp gỡ ở lúc - xăm - Bua < 2 tiết >. I- Mục tiêu A- Tập đọc: + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. + KN: Đọc đúng các các tên riêng, tiếng, từ ngữ khó phát âm. - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu đợc nghĩa 1 số từ ngữ mới và hiểu nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập; luôn thân ái, hữu nghị với ngời dân Lúc - xăm - bua. B- Kể chuyện: + KT: Kể đúng câu chuyện trong SGK. + KN: Rèn kỹ năng kể tự nhiên, đúng nội dung, kết hợp nét mặt, cử chỉ khi kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ chép các câu đoạn 1,2,3. III- Hoạt động dạy học. Tập Đọc A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời nội dung bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD luyện đọc nối câu và phát âm. - HD luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ mới: GV treo bảng phụ. * HD đoạn 1: Nêu giọng đọc, cách ngắt giọng ở lời giới thiệu, dấu chấm lửng, dấu 2 chấm. - Giảng từ: Lớp 6; đặt câu với từ: Su tầm, đàn Tơ nng. * Hớng dẫn đoạn 2: - Nêu giọng đọc, cách ngắt giọng. - 3 HS (2 HS đọc, 1 HS trả lời), nhận xét. - HS nghe. - HS nghe, theo dõi SGK. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - 2 HS đặt câu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS nghe. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* - Giảng từ: In - te - nét. * Đoạn 3: - Nêu giọng đọc, ngắt giọng. - Giảng từ: Tuyết. - Gọi HS đọc nối đoạn. - Cho HS đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc cả bài. - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - Em muốn nói gì với các bạn HS trong chuyện này ? - Qua câu chuyện đã thể hiện điều gì ? - GV nhận xét, kết luận. 4- Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc lại đoạn 3. - HD đọc nhấn giọng các từ: Bay mù mịt, vẫy tay, lu luyến. - Gọi 3 HS thi đọc đoạn 3. - Gọi HS đọc cả bài. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS nêu trên bảng phụ. - HS nghe. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS. - HS đọc thầm đoạn 3. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời, nhận xét. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 HS đọc lại cả đoạn. - HS thi đọc, nhận xét. - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. Kể chuyện 1- Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu. 2- Hớng dẫn kể chuyện. - Câu chuyện này đợc kể bằng lời của ai? Chúng ta phải kể lại bảng lời của ai ? - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - GV cho HS kể theo cặp đôi. - Gọi HS kể chuyện. - Gọi HS kể cả chuyện. - 1 HS nêu yêu cầu. - Lời của 1 ngời cán bộ trong đoàn đến thăm lớp 6A. - Bằng lời của chính mình. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS khá kể, nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn. - 1 HS kể, nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học; về chuẩn bị bài sau. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Toán Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Củng cố về thực hiện phép cộng có 5 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, giải toán, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. + TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3)Chữa bài 2,3 tiết 145. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1) 2- Hớng dẫn làm bài tập: (30) * Bài tập 1: - GV cho làm phần a vào vở nháp, kiểm tra bài nhau. - GV cùng HS chữa bài. - Tơng tự làm phần b. - Gọi HS nêu cách cộng. * Bài tập 2: - Giúp HS phân tích đầu bài. - HD giải: Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì của hình chữ nhật ? - HD tìm và giải vở. - GV thu chấm nhận xét. * Bài tập 3: - HD đặt thành đề: Hỏi con nặng bao nhiêu kg ? - Mẹ nặng gấp mấy lần con ? - Hoặc hớng dẫn cách đặt khác. - Yêu cầu giải vào vở. - GV thu chấm, kết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 2 HS làm bảng lớp. - HS làm vở nháp. - 2 HS nêu cách cộng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Chiều dài, chiều rộng - HS làm vào vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời. - 3 lần con. - 1 HS chữa bài. III- Củng cố dặn dò: (1) - GV nhận xét tiết học. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tự nhiên xã hội Trái đất, quả địa cầu I- Mục tiêu + KT: Giúp HS nhận biết đợc hình dạng của trái đất trong không gian; quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất. + KN: Thực hành chỉ trên quả địa cầu cực nam, cực bắc, xích đạo, 2 bán cầu và trục của quả địa cầu. + TĐ: Giáo dục HS yêu quý có ý thức bảo vệ trái đất. II- chuẩn bị: - Quả địa cầu, hình SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3) Nêu vai trò của mặt trời đối với con ngời ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1) 2- Các hoạt động. * Hoạt động 1: (12) Tìm hiểu hình dạng của trái đất và quả địa cầu. - Nêu câu hỏi để HS trả lời về hình dạng của trái đất. GV kết luận. - GV giới thiệu tranh 1 SGK và giới thiệu quả địa cầu, cấu tạo của nó. - Nêu câu hỏi để HS tự phát hiện trục quả địa cầu so với mặt bàn; mầu sắc bên ngoài của quả địa cầu ? * Hoạt động 2: (10) - GV cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm chỉ cho nhau các bộ phận của quả cầu. - Gọi các nhóm trình bày lại. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: (8) Chơi trò chơi. - Gọi mỗi nhópm 3 HS thi giới thiệu về sự hiểu biết về quả địa cầu. - Các nhóm lên trình bầy. - GV nhận xét chọn đội hiểu biết nhất. - HS nghe. - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe và quan sát. - HS suy nghĩ và trả lời vào phiếu học tập. - 2 bàn là 1 nhóm. - HS để quả địa cầu trên bàn, quay lại với nhau để giới thiệu cho nhau nghe. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nghe. - 3 nhóm thi; mỗi HS trong nhóm thi nhau giới thiệu. - 3 nhóm trình bày trớc lớp. IV- Củng cố dặn dò: (1) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Chiều Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Đạo Đức Bài 14: Chăm sóc cây trồng vật nuôi I- Mục tiêu: + KT: HS thấy đợc sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi. + KN: Biết chăm sóc vf bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng. + TĐ: Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi. II- chuẩn bị: - Vở bài tập đạo đức lớp 3. - Tranh ảnh SGK. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (9)Trò chơi: Ai đoán đúng. - Cho HS đếm mình theo số thứ tự: Ai vào số 1,3,5 là số lẻ; ai vào số 2,4,6 là số chẵn. - Các số chẵn 1 nhóm nêu tên con vật, các số lẻ nhóm đó nêu đặc điểm. Tơng tự nhóm kia về cây trồng. - GV chọn nhóm thắng. * Hoạt động2: (12) - Nêu nhận xét từng bức tranh các bạn làm gì ? có lợi hay có hại ? - GV kết luận: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì đợc tham gia làm việc có ích, phù hợp với khả năng. * Hoạt động 3: (13) Đóng vai. - GV chia HS làm 6 nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 nhiệm vụ để lập trang trại. VD: Nhóm là chủ trại gà; nhóm là chủ vờn hoa cây cảnh. - Các nhóm báo cáo dự án, các nhóm khác góp ý. - GV cùng cả lớp chọn nhóm có dự án tốt nhất để khen. - 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS. - HS thực hiện nhớ số của mình. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét từng nhóm. - HS quan sát tranh vở bài tập. - 1 HS nêu câu hỏi, 1 Hs trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS chia làm 6 nhóm bằng nhau. - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trang trại của mình. - Từng nhóm báo cáo dự án, nhóm khác theo dõi, góp ý. IV- Củng cố - Dặn dò: (1) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Gi¸o ¸n líp 3 - Trêng TH Vò X¸- PGD&§T Lôc Nam- B¾c Giang *&* Thñ c«ng LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN(tiết 3) I – MỤC TIÊU - Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 để thực hành làm được các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. - Học sinh biết làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II – CHUẨN BỊ Như tiết 2. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (3’) Giới thiệu: Tiết trước cô đã hướng dẫn các em cách làm đồng hồ để bàn. Trong tiết học này các em sẽ tự mình làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn theo cách cô đã hướng dẫn. HĐ 3: (31’) Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ. 1. Giáo viên: Trước khi thực hành em nào có thể nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có mấy bước? 2. Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng và hệ thống lại các bước làm. - Giáo viên: Em nào cho cô biết, trong cac bước làm đòng hồ, em thấy bước nào là khó nhất? - Giáo viên nhậ xét câu trả lời của học sinh và nhấn mạnh những phần khó làm, đó là các bộ phận của đồng hồ: đế, khung, chân đỡ. - Khi gấp và dná các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần lưu ý điều gì? - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và y/c 1 học sinh lên thực hiện thao tác làm 1 cái đế đồng hồ. - GV YC HS dưới lớp nhận xét sản phẩm của bạn mình. - Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồng hồ để bàn làm bằng giấy để học sinh quan sát( có đồng hồ chỉ làm theo quy trình, có đồng hồ làm có sự sáng tạo) 3. Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. IV – NHẬN XÉT, DẶN DÒ: (1’)GV nhận xét tiết học. - 2 học sinh nhắc lại: Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có 3 bước: + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Học sinh cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn . - 2 học sinh trả lời. Các bạn khác bổ sung. - Học sinh: Cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. - 1hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét sản phẩm của bạn vừa làm. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm. - Học sinh thực hành làm các bộ phận của chiếc đồng hồ để bàn. *&* Biªn so¹n: NguyÔn ThÞ Thuyªn Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tự chọn Tập làm văn: Tuần 29 I- Mục tiêu + KT: Củng cố lại cách làm bài văn Viết về một trận thi đấu thể thao ; viết 1 đoạn văn khoảng 5 - 7 câu đúng nội dung yêu cầu. + KN: Rèn kỹ năng viết: Viết đợc đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- chuẩn bị: Vở BT iii- các hoạt động dạy- học A- Kiểm tra bài cũ: (3)Gọi 2 HS kể lại 1 trận thi đấu thể thao; 1 HS đọc lại tin thể thao. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1) 2- Hớng dẫn làm bài tập: (30) - Gọi HS đọc gợi ý bài 1 tuần 28. - GV nhắc nhở HS cách viết bài: Viết nháp, sửa lại rồi viết vào vở. - GV cho HS viết bài. - GV quan sát, nhắc HS làm bài. - Gọi HS đọc lại bài trớc lớp. - GV cùng HS nhận xét, sửa và cho điểm. - HS nghe. - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS lắng nghe; HS thực hiện theo yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 5 HS đọc lại bài. IV- Củng cố dặn dò:(1) - GV nhận xét tiết học. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tập đọc Một mái nhà chung I- Mục tiêu: + KT: Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; thuộc bài thơ. + KN: Phát âm đúng 1 số từ ngữ: Lợp nghìn lá biếc, lợp nghìn, lên tròng, - Ngắt nghỉ đúng các nhịp thơ. - Hiểu đợc 1 số từ ngữ mới và hiểu đợc nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập; lòng yêu tổ quốc, bảo vệ trái đát của chúng ta. II- chuẩn bị. - Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: (3) HS đọc bài và trả lời nội dung bài: Gặp gỡ Lúc xăm bua. B- Bài mới:. 1- Giới thiệu bài: (1) 2- Luyện đọc: (18) - GV đọc lần 1. - HD đọc nối câu. HD đọc nối đoạn. - HD đọc ngắt hơi sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi sau khổ thơ. - GV cho HS quan sát tranh SGK để giới thiệu con nhím, cầu vồng. - Yêu cầu đọc đồng thanh. 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài: (5) - Gọi HS đọc 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK. - GV giảng từ: Gấc. - GV gọi HS trả lời câu hỏi 2. - HD tìm khổ thơ chỉ mái nhà chung của muôn loài. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. 4- Hớng dẫn học thuộc lòng: (7) - Gọi HS đọc đầu bài. - HS nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm. - GV treo bảng phụ, HD đọc thuộc lòng. - Gọi HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, cho điểm. - HS lắng nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - 6 HS đọc, mỗi HS 1 khổ thơ. - HS đánh dấu SGK. - HS quan sát tranh SGK. - HS đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc, 2 HS trả lời. - HS nghe. - 1 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - 3 HS thi đọc, HS khác theo dõi. - HS gạch chân các từ ấy. - 3 HS thi đọc chọn bạn đọc tốt hất. IV- Củng cố dặn dò: (1)- GV nhận xét tiết học. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Sáng Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100.000 I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS biết thgực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100.000. + KN: Vận dụng để giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 2,3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (1) 2- HD phép trừ: (5) 85674 - 58329 - GV đọc cho HS viết nháp và tính. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Gọi HS đọc lại bài của mình cho GV viết bảng. - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. - Muốn trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào ? 3- Luyện tập - thực hành: * Bài tập 1: (9) - GV cho HS làm nháp. - Gọi HS nhận xét. * Bài tập 2: (9) - GV cho HS làm vở nháp. - Gọi HS nhận xét và nêu cách trừ. * Bài tập 3: (10) - Giúp HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt. - Cho HS giải vở. - GV thu chấm nhận xét. - 2 HS nêu cách làm. - HS lắng nghe. - HS viết nháp, tính, 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - 1 HS nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS, nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS nhận xét bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 1 HS thực hiện. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS theo dõi và tóm tắt vào vở. - 1 HS chữa trên bảng: 25850 - 9850 = 16000 (m) 16000m = 16 km III- Củng cố dặn dò: (1) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Chính tả <nghe viết> Liên hiệp quốc I- Mục tiêu: + KT: Nghe viết chính xác đoạn văn: Liên hiệp quốc; làm đúng các bài tập. + KN: Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận. ii. chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết trên bảng lớp, dới viết nháp: Bác sỹ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn viết chính tả. - Tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. - Liên hiệp quốc thành lập nhằm MĐ gì ? - Có bao nhiêu thành viên tham gia ? - Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc từ khi nào ? - HD trình bày lại. - Đoạn văn có mấy câu ? - HD tìm chữ viết hoa, vì sao ? - HD viết từ khó. - Cho HS tìm và viết từ khó ra nháp, gọi HS đọc lại. - GV đọc cho HS viết.GV soát bài và chấm. 3- Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2a : GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - Cho HS tự làm trong vở nháp. - GV chữa bài cho HS. Gọi HS đọc lại bài. * Bài tập 3: - Yêu cầu tự đặt câu vào vở nháp. - GV chữa bài. - Gọi HS đọc lại các câu. - HS lắng nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời. - 191 nớc. - Vào ngày 20/9/1977. - Có 4 câu (1 HS trả lời). - HS tìm và nêu trớc lớp. - 2 HS tìm viết trên ângr; 2 HS đọ c lại. - HS viết bài vào vở. - HS soát bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc lại các từ đó. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vở nháp. - HS theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau. *&* Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên [...]... MINH LCH S DN N CHIN THNG 30/ 4/1975 I.Mc tiờu - Hc sinh bit chun b cỏc tit mc vn ngh cho mng ngy 30 4 v ngy 1 5, giao lu v quyn v bn phn ca tr em - Rốn cho HS nm chc ni dung bi - Giỏo dc hc sinh ý thc hc tt b mụn II.Chun b: Ni dung III.Hot ng dy hc : 1.Kim tra bi c: (3) Kim tra s chun b ca hc sinh 2 Dy bi mi: (31) - GV cho hc sinh nờu ý ngha ca vic chun b vn ngh cho mng ngy 30 4 v ngy 1 5, giao lu... nhận xét, chọn nhóm đoạt giải nhất 3 Kiểm điểm các mặt hoạt động của tuần 30 - GV cho bCS lớp nhận xét các mặt HĐ trong tuần 30 4 GV đa phơng hớng thực hiện tuần 31 5 Văn nghệ - HS nghe luật chơi và suy nghĩ để chơi - HS tham gia vào trò chơi - HS vẽ tranh theo nhóm - Trình bày trên bảng - HS kiểm điểm các mặt HĐ trong tuần 30 theo tổ - Xếp loại thi đua III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Nhắc... Giới thiệu bài (1) - HS nghe 2- Hớng dẫn luyện tập: (30) * Bài tập 1: - HS quan sát bài 1 SGK - Bài yêu cầu làm gì ? - 1 HS trả lời - GV viết bảng: 40000 + 300 00 + 20000 = ? - 1 HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS tính - HS tính và nêu kết quả - Gọi HS nêu cách tính 4 chục nghìn + 3 chục nghìn + 2 chục nghìn = 9 chục nghìn Vậy - Tơng tự HS làm nháp 40000 + 300 00 + 20000 = 90000 - GV chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu...Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Chiều Thứ t, ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tự nhiên xã hội (BS) I THM THIấN NHIấN I- MUC TIấU + KT: Giup HS khc sõu hiờu biờt vờ thc võt, ụng võt + KN: Ren ky nng ve, viờt va... -Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Sáng Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Củng cố cho HS cách trừ nhẩm các số tròn chục nghìn + KN: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong... - HS làm bài vào vở nháp VD: 2659 - 23154 = 69505 - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi 2659 = 69505 + 23154 = 92659 - 2 HS nêu và giải thích - HS làm bài SGK Vây =9 - HD phần b Gọi HS tìm các tháng có 30 ngày - HD chọn ý đúng Tơng tự các phần còn lại IV- Củng cố dặn dò: (1) GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau *&* -Biên... -Biên soạn: Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Sáng Thứ t, ngày 7 tháng 4 năm 2010 Thể dục Luyện tập bài thể dục với hoa hoặc cờ I- Mục tiêu: + KT: HS ôn lại bài thể dục với hoa hoặc cờ + KN: Rèn kỹ năng thực hiện các... Giáo viên chuẩn bị - Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng oóc-phê và cây đàn Lia - Băng nhạc, máy nghe III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Phần mở đầu: (2 ) - Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động: (30 ) Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: (25) Kể chuyện Chàng ooc-phê và cây đàn Lia - Giới thiệu sơ lợc về cốt chuyện - Đọc diễn cảm câu chuyện - Cho hs xem tranh cây đàn Lia - Nêu một số câu hỏi để . HIỂU CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN CHIẾN THĂNG 30/ 4/1975 I.Mục tiêu - Học sinh biết chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 30 – 4 và ngày 1 – 5, giao lưu về quyền và bổn phận của. xét, chọn nhóm đoạt giải nhất. 3. Kiểm điểm các mặt hoạt động của tuần 30. - GV cho bCS lớp nhận xét các mặt HĐ trong tuần 30. 4. GV đa phơng hớng thực hiện tuần 31. 5. Văn nghệ. - HS nghe luật. Nguyễn Thị Thuyên Giáo án lớp 3 - Trờng TH Vũ Xá- PGD&ĐT Lục Nam- Bắc Giang *&* Tuần 30 Ngày soạn:2/4/2010 Ngày dạy: Chiều Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Đạo Đức Bài 14: Chăm sóc