Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
164,5 KB
Nội dung
Tuần 27 Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tập đọc. Hoa ngọc lan. I.Mục tiêu: 1.Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp v- ờn,Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài:Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi 1-2 SGK - Hs K_G .Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. II.Đồ dùng: Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học. 1:Kiểm tra bài cũ: 2: Bài mới Tiết 1. 1.Hớng dẫn luyện đọc: a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b.H/s luyện đọc: * Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó: lấp ló, ngan ngát. *Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng. - Bài văn có mấy câu? *Luyện đọc đoạn * Luyện đọc cả bài. - Gv nhận xét,sửa sai. 2.Ôn các vần: ăm ăp - Tìm tiếng trong bài có vần ăm? ăp? - Đọc từ. Gv đa tranh nảy từ. - Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ăm? ăp? - H/s nói câu chứa vần ăm ăp - Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : ăm ăp. - H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích. - Lớp đọc đồng thanh. - 5 câu - H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,lớp. -Đọc nối tiếp. - H/s tìm - H/s đọc phân tích. - H/s tìm - H/s đọc mẫu câu SGK. Tiết 2: 3.Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: - Nụ hoa lan nh thế nào? - Hơng hoa lan thơm nh thế nào? Giảng từ: ngan ngát. Lấp ló. - Trắng ngần. -Thơm ngan ngát. (khuyến khích h/s k-giỏi trả lời) - Gv đọc diễn cảm bài văn .Hớng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn c. Luyện nói:Hỏi nhau về tên các loài hoa trong ảnh. -Hoa trong ảnh là hoa gì? - Bạn thích hoa gì nhất? - Nhà bạn trồng những loại hoa gì? -Hằng ngày bạn chăm sóc hoa nh thế nào? - H/s luyện nói theo nhóm đôi. -Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày -Gọi tiếp từng cặp lên trình bày. Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò: Toán Luyện tập I.Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Về tìm số liền sau của các số có hai chữ số. - Bớc đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Giáo dục h/s ý thức học tập. II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Luyện tập. + Bài1: Viết số? - Bài tập yêu cầu gì? - Gv đọc số . * Củng cố: Cách đọc , viết số. - H/s đọc , nêu yêu cầu bài. - Cả lớp viết bảng con. - 1 h/s lên bảng. Cả lớp đọc. +Bài 2: Viết theo mẫu. - Bài tập yêu cầu gì? - Tổ chức cho h/s làm miệng. * Củng cố thứ tự của số. - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm miệng. +Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Chấm chữa bài. * Củng cố: Cách so sánh số có 2 chữ số. - H/s đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. +Bài 4: Viết theo mẫu. - Hớng dẫn h/s làm bài. - Chữa bài. - H/s làm bài. - Làm vở phần b. 3.Củng cố, dặn dò: . Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: - H/s biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. -Có thái độ chân thành, tôn trọng khi giao tiếp. -Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi. II.Tài liệu và phơng tiện: 3 Vở bài tập Đạo Đức. III. Các h/đ dạy học: Nội dung Phơng pháp +H/đ 1.Làm bài tập 3. H/s xem tranh và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung của từng bức tranh? K/L: Tình huống 1: Cách ứng xử c là phù hợp. Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp +H/đ 2.Làm bài tập 5 Chơi ghép hoa.( Bài tập 5) G/v chia 2 nhóm, phát mỗi nhóm 1 nhuỵ hoa, một nhuỵ hoa ghi:cảm ơn, một nhuỵ hoa ghi: xin lỗi.và các cánh hoa có ghi các tình huống khác nhau. H/s thảo luận nhóm, lựa chọn những cánh hoa ghép với nhuỵ hoa sao cho phù hợp với tình huống. -Nhận xét, bổ sung. +H/đ 3.H/s tự làm bài tập 6 *K/L chung:Cần nói cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng ngời khác. Biết nói: cảm ơn-xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng ngời khác. + Củng cố dặn dò: Nhắc nhở các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ. H/s thảo luận nhóm đôi Gọi đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. H/s thực hành trên vở bài tập. G/v chấm , chữa bài. . Đọc đồng thanh. Nghe và thực hiện Th 3 ng y 9 tháng 3 n m 2010 Tập viết. Tô chữ hoa : E,Ê, G. I.Mục tiêu: - H/s biết tô chữ: E, Ê, G - Viết các vần ăm, ăp, ơn, ơng,các từ ngữ: chăm học, khắp vờn, vờn hoa, ngát hơng. cỡ chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đa bút đúng quy trình viết;dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2 - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II.Đồ dùng: Chữ mẫu: E,Ê,G Gv viết bảng phụ các vần và các từ. III.Lên lớp 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Gv hd lần lợt từng chữ * Tô chữ E - Chữ hoa E gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở đờng kẻ ngang thứ 5. Kết thúc cũng ở đ- ờng kẻ ngang thứ 2 - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. - H/s quan sát. *Tô chữ Ê Tơng tự chữ E chỉ thêm dấu mũ. *Tô chữ G - Chữ hoa G gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. - Có 2 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở đờng kẻ ngang thứ 5. Kết thúc ở đờng kẻ ngang thứ 2 - H/s quan sát. c.Hớng dẫn viết vần từ ứng dụng: - Hớng dẫn h/s viết vần, từ. - Gv viết mẫu. - H/s quan sát. Viết bảng con. d.Viết vở: - Gv cho h/s viết vở. - Gv quan sát , nhắc nhở cách viết. - Chấm bài, nhận xét. - H/s viết vở. 3 .Củng cố, dặn dò: Chính tả (tập chép) Nhà bà ngoại I.Mục tiêu: - H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại. - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu. -Điền đúng vần ăm hoặc vần ăp; chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống. - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng. b.Hớng dẫn viết: - Gv đa bảng phụ, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép. - Gọi h/s đọc bài. *Tìm tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiện, khắp vờn. - Gv gạch chân những từ khó. - Đọc cho h/s viết một số từ khó vào bảng con: loà xoà, ngoại, khắp vờn. - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết. -H/s nhìn bảng và chép bài vào vở. - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi. - Chấm bài. - H/s nghe. - H/s đọc ( 1 -2 h/s ) - H/s nêu - H/s đánh vần nhẩm. - H/s viết bảng con. - H/s nhìn bảng chép. - H/s đổi vở, soát lỗi. c.Hớng dẫn h/s làm bài tập: +Bài1:Điền vần ăm hay ăp? H/s nêu y/c N.nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm ch.học, biết tự t. cho mình, biết s xếp sách xở ngăn n. - Chữa bài , cho h/s xem tranh, khắc sâu từ - 1 h/s làm bảng phụ, cả lớp làm vào SGK. - - H/s đọc lại bài đã điền đúng. +Bài2: Điền k hay c?Hớng dẫn tơng tự *Củng cố quy tắc chính tả: k: c hát đồng ca, chơi kéo co. 3.Củng cố, dặn dò: - Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s. Toán: Tiết 106: bảng các số từ 1 đến 100 A- Mục tiêu: - HS nhận biết 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số - Tự lập đợc bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100 B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng các số từ 1 đến 100 - Đồ dùng phục vụ luyện tập - Bảng gài, que tính C- Các hoạt động dạy - học: GV I- Kiểm tra bài cũ: HS II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu bớc đầu về số 100: - GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và 1 vạch để không. - Cho HS đọc BT1 và nêu yêu cầu. - Cho HS làm dòng đầu tiên. + Số liền sau của 97 là 98 + Số liền sau của 98 là 99 - GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi H: Trên bảng cô có bao nhiêu que tính ? H: Vậy số liền sau của 99 là số nào ? Vì sao em biết ? - Cho HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị - GV gắn lên tia số, số 100 H: 100 là số có mấy chữ số ? GV nói: Đúng rồi 100 là số có 3 chữ số chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 ở giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai ở bên phải chỉ 0 đơn vị. - 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là. Một trăm. - GV gắn lên bảng số 100 - Gọi 1 HS chữa lại cả BT1 3- Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 Hớng dẫn: + Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên ? + Thế còn hàng dọc ? Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ? + Hàng chục thì sao ? GVKL: Đây chính là, mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. - GV tổ chức cho HS thi đọc các số trong bảng. - Hớng dẫn HS dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trớc của một số có 2 số bất kì. - Viết số liền sau - 99 que tính - 100 - Vì em cộng thêm 1 đơn vị - 1 HS lên bảng - 3 chữ số - HS đọc: một trăm - HS phân tích: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. - HS làm tiếp dòng 2 - Viết số còn thiếu vào ô trống - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị - Hàng đơn vị giống nhau & đều là1 - Các số hơn kém nhau 1 chục - HS làm sách; 2 HS lên bảng - HS lần lợt nêu theo yêu cầu 4- Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Hớng dẫn HS đựa vào bảng số để làm BT3 + Gọi HS nêu miệng kết quả phần a H: Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào H: Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? H: Ngoài ra, còn số nào bé nhất có 1 chữ số na không ? - HS đọc: Viết số - HS làm bài - Số 9 - Số 1 - Có: Là số 0 + Gọi HS nêu kết quả phần b. H: Số tròn chục lớn nhất là số nào ? Số tròn chục bé nhất là số nào ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. 5- Củng cố - dặn dò: - 100 - 10 Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010 Bài 8: Tập đọc: Ai dậy sớm A- Mục tiêu: Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :dậy sớm, ra vờn, lên đồi, chờ đón.Bớc đấu biết nghỉ hơỉơ cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ. - Hiểu nội dung bài:Ai dậy sớm mới thấy hết đợc cảnh đẹp của đất trời. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ở SGK - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài. - Bộ đồ dùng HVBD C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: II- Dạy - bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1. (Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tơi) - HS chú ý nghe b- Học sinh luyện đọc. - Cho HS tìm tiếng có âm s, r, l, tr. - Cho HS luyện đọc các từ trên GV: giải nghĩa từ. Vừng đông: Mặt trời mới mọc Đất trời: Mặt đất và bầu trời - HS tìm: Dậy sớm, lên đồi, ra vờn, đất trời. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS chú ý nghe. + Luyện đọc câu - Cho HS đọc từng dòng thơ + Luyện đọc đoạn, bài - Cho HS đọc từng khổ thơ - Cho HS đọc cả bài - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nối tiếp toàn, tổ - 3, 4 HS 3- Ôn các vần ơn, ơng H: Tìm trong bài tiếng có vần ơn ? - Y/c HS phân tích và đọc tiếng vờn - HS tìm: Vờn - HS phân tích: Tiếng Vờn có âm v đứng trớc, vần ơn đứng sau dấu ( \ ) trên ơ ). H: Tìm trong bài tiếng có vần ơng ? - HS tìm và phân tích: Hơng. + GV: Vần cần ôn hôm nay là vần ơn và - ơng. - HS nói 2 từ mẫu H: Hãy tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần - ơn, ơng ? - HS tìm và nêu - GV theo dõi và ghi bảng. H: Hãy nói câu có tiếng chứa vần ơn, ơng? - HS nói câu mẫu - HS thi nói câu có tiếng chứa vần ơn, ơng. VD: Cánh diều bay lợn, vờn hoa ngát hơng. - Cho Hs nhận xét và tính điểm thi đua + Trò chơi: Ghép tiếng, từ có vần ơn, ơng - Cho cả lớp đọc lại bài (1 lần) - HS đọc đồng thanh. + GV nhận xét giờ học. Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc. - HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vờn ? - Hoa ngát hơng chờ đón em ở ngoài vờn. Trên cánh đồng ? Trên đồi ? + GV đọc diễn cảm bài thơ b- Học thuộc bài thơ tại lớp. - Vừng đông đang chờ đón em - Cả đất trời đang chờ đón - 2 HS đọc lại bài. - HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ - HS nhẩm thuộc thi theo bàn xem bàn nào thuộc nhanh. c- Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng - GV giao việc - Y/c từng cặp đứng lên hỏi đáp 5.Củng cố.dặn dò - HS thảo luận nhóm 2, hỏi và trả lời theo mẫu - Cả lớp theo dõi, NX Toán Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về viết các số có hai chữ số. Tim số lièn trớc, liền sau của một số,so sánh các số, thứ tự của các số - Rèn kĩ năng đọc, viết, đếm, nhận ra thứ tự các số từ 1 đến 100. - GiảI toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: - HS đếm . 2- Luyện tập: - Bài 1. H/s nêu yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - Bài 2: Nêu cách tìm số liền trớc, liền sau của một số. - Bài 3: SGK - Trang 144 So sánh số có hai chữ số. - Bài 4: Đếm xuôi từ 1 đến 100 và đếm ngợc 100 về 1 - Nêu các số có hai chữ số? - Nêu các số tròn chục? - Số lớn nhất trong các số em đã học? 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh ghi lại cách đọc vào bảng. - Nêu miệng. - Làm vào bảng. - HS đếm. - Học sinh nêu miệng. Tự nhiên xã hội: Tiết 27: Con Mèo A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm đợc đặc điểm và ích lợi của con mèo 2- Kĩ năng: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo - Tả đợc con mèo - Biết đợc ích lợi của việc nuôi mèo 3- Thái độ: - Tự chăm sóc mèo B- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về con mèo - Phiếu học tập C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Nuôi gà có ích lợi gì ? H: Cơ thể gà có những bộ phận nào ? - GV nhận xét và cho điểm - 1 vài em trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập + Mục đích: HS tự khám phá KT và biết - Cấu tạo của mèo - ích lợi của mèo - Vẽ đợc con mèo + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh vẽ con mèo - GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu Nội dung phiếu bài tập + Khoanh tròn vào trớc câu em cho là đúng. - Mèo sống với ngời - Mèo sống ở vờn - Mèo có nhiều mầu lông - Mèo có 4 chân - Mèo có 2 chân - Mèo có mắt rất sáng - Ria mèo để đánh hơi - Mèo chỉ ăn cơm với cá + Đánh dấu x vào trớc ý trả lời đúng. - HS làm (VBT) Thể dục Bài thể dục - trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục . Yêu cầu hoàn thiện bài. -Ôn tâng cầu . Y/c tham gia vào trò chơi một cách tơng đối chủ động II.Địa điểm, phơng tiện: Trên sân trờng kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi. III.Hoạt động dạy học : Nội dung Định/ lợng Phơng pháp.