TUAN 1 09-10

28 179 0
TUAN 1 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 1 ( Từ ngày 17/8/09 đến 21/8/09) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 17/8/0 9 1 TĐ Thư gửi các học sinh 2 T Ôn tập: Khái niệm về phân số 3 LS “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Đònh 4 MT TTMT:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 5 CC Thứ 3 Ngày 18/8/0 9 1 LTVC Từ Đồng nghóa 2 TD Tổ chức lớp-Đội hình đội ngũ- TC “ Kết bạn” 3 T n tập: Tính chất cơ bản của phân số 4 CT Nghe-viết : Việt Nam thân yêu 5 KH Sự sinh sản Thứ 4 Ngày 19/8/0 9 1 KC Lí Tự Trọng 2 TĐ Quang cảnh làng mạc ngày mùa 3 T n tập : Sosánh hai phân số 4 KH Nam hay nữ 5 KT Đính khuy hai lỗ ( Tiết 1) Thứ 5 Ngày 20/8/0 9 1 TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh 2 T n tập : Sosánh hai phân số (TT) 3 HN 4 ĐL Việt Nam – đất nước chúng ta 5 ĐĐ Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 ) Thứ 6 Ngày 21/8/0 9 1 TD Đội hình đội ngũ – TC “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ Lò cò tiếp sức” 2 LTVC Luyện tập về từ đồng nghóa 3 T Phân số thập phân 4 TLV Luyện tập tả cảnh 5 SHL Sơ kết tuần 1 Ngày dạy : 17/08/2009 Môn : TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn . Học thuộc đoạn : 80 năm . . . công học tập của các em .( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe 2. Giới thiệu bài mới: Ghi tựa * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc . - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - HS trả lời cá nhân. + Sau CM T8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS thảo luận nhóm trả lời . + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - HS trả lời * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL - Hoạt động lớp, cá nhân - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh (HS K- G đọc thể hiện được tình cảm thân ái, tin tưởng) - Yêu cầu học HS diễn cảm đoạn theo cặp - Nhận xét cách đọc * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ đònh HTL 3. Củng cố – Dặn dò : - Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? HS nêu . - Chuẩn bò bài học TĐ tiết sau.” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : 2 Môn : Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết đọc , viết phân số; biết biễu diễn một phép tính chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Nêu cách học bộ môn toán 5 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: n tập về khái niệm về phân số - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: + Tên gọi phân số + Viết phân số + Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - HS viêt bảng. - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - HS trả lời . - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 5,12,2001. - Từng học sinh viết phân số vào tập nháp - Yêu cầu HS viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: - Yêu cầu HS viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: * Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1 : Gọi HS đọc phân số và nêu tử số và mẫu số của các phân số đó. * Bài 2 : Cho HS viết thành phân số * Bài 3 : Viết phân số có mẫu là 1 * Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi . - Hoạt động cá nhân + lớp * HS nối tiếp nhau đọc *HS viết vào nháp 3 em lên bảng viết . * HS viết vào nháp 3 em lên bảng viết * HS làm xong bài 3 tiếp thực hiện bài 4. vào vở . 3. Củng cố - dặn dò: HS theo dõi. 3 - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : Môn : LỊCH SỬ “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Đònh là thủ lónh nổi tiếng của phong trào chống Pháp xâm lược ở Nam Kì . Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Đònh : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống quân Pháp . - Biết các đường phố , trường học , . . . ở đòa phương mang tễn Trương Đònh . - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Đònh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 2. Giới thiệu bài mới: - Ghi tựa * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới của Trương Đònh . - Hoạt động lớp - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. (theo SGK và sách tham khảo ) - HS quan sát bản đồ và theo dõi. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào ? - HS dựa vào nội dung bài trả lời . - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - HS trả lời cá nhân . -> GV nhận xét + giới thiệu thêm Trương Đònh HS theo dõi. - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: ( Các nhóm thảo luận trong 2 phút ) - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. - Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả -> HS nhận xét. + Điều gì khiến Trương Đònh lại băn khoăn, lo nghó? 4 + Trước những băn khoăn đó, nghóa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. -> GV giáo dục học sinh: - Em học tập được điều gì ở Trương Đònh? - HS nêu 3. Củng cố – Dặn dò : - Em có suy nghó như thế nào trước việc Trương Đònh quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời - Chuẩn bò: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước” - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : Môn: MĨ THUẬT TTMT : XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU - Hiểu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . - Yêu thích môn mó thuật II. CHUẨN BỊ - GV : Tranh thiếu nữ bên hoa huệ phóng to. - HS : SGK và vở thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1 – Ổn đònh: 2 – Bài mới : a – Giới thiệu bài :GV giới thiệu ghi tựa. – Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa só Tô ngọc Vân. -Yêu cầu HS đọc mục1 SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu một vài nét về tiểu sử của họa só Tô Ngọc Vân? + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng -Hát -HS theo dõi. HS thảo luận nhóm-trình bày. -HS nêu. -Hs nêu. 5 của họa só Tô Ngọc Vân? -GV kết luận:Tô Ngọc Vân là một họa só tài năng có nhiều đóng góp cho nền mó thuật hiện đại Việt Nam… * Hoạt động2: Xem tranh: -Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Và hình ảnh phụ ? + Màu sắc của bức tranh như thế nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Em có thích bức tranh này không ? vì sao em thích ? - GV kết luận * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét tuyên dương HS tích cực phát biểu - Chuẩnbò:Quan sát các màu sắc trong thiên nhiên - GV nhận xét tiết học. -Hs theo dõi. Hoạt động lớp. -HS trả lời cá nhân dựa theo nội dung bài trong SGK và kiến thức đã có của mình. + HS khá – giỏi trả lời . -HS theo d . Các ghi nhận lưu ý : Ngày dạy: 18/08/09 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghóa theo yêu cầu bài tập 1, BT2 ( 2 trong 3 từ ) ;đặt câu được cặp từ ø đồng nghóa theo mẫu (BT3 ). - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghóa để giao tiếp với người lớn. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bò bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. - Học sinh: Vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở, ĐDHT. 6 2. Giới thiệu bài mới : * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 - GV chốt lại nghóa của các từ  giống nhau. - Xác đònh từ in đậm - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghóa? - Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2 và cho HS làm bài . - HS trả lời cá nhân . - Học sinh lần lượt đọc - HSthực hiện vở nhápNêu ý kiến - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài em đọc trong SGK. * Hoạt động 2: Phần luyện tập  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ). _GV chốt lại. - 1 vài em đọc . - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng gạch từ đồng nghóa  Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 học sinh đọc - HS làm bài cá nhân và sửa bài - GV chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất - Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập  Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3 - Giáo viên thu bài, chấm - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở bài tập (HS K-G đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghóa) 3. Củng cố- dặn dò : - GV nêu: Tìm từ đồng nghóa với từ: xanh, trắng - Chuẩn bò: “Luyện từ đồng nghóa”. - Nhận xét tiết học . Các ghi nhận lưu ý : Môn : Thể dục TỔ CHỨC LỚP – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU - Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số quy đònh, yêu cầu trong giờ học thể dục . 7 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng , cách chào , báo cáo cách xin phép ra vào lớp . - Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu HS nắm được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1. Đòa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x - HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản: a) Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục 5: - Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật . b) Phổ biến nội quy , yêu cầu tập luyện : - Khi lên lớp , quần áo phải gọn gàng ; không đi dép lê , phải đi giày hoặc dép có quai sau ; khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô . - Trong giờ học , muốn ra vào lớp phải được GV cho phép . c) Biên chế tổ tập luyện : - Chia đồng đều nam nữ và trình độ sức khỏe ở mỗi tổ ; chọn tổ trưởng là em có sức khỏe , nhanh nhẹn , thông minh , được tổ tín nhiệm . d) Chọn cán sự Thể dục lớp : - Dự kiến , nêu lên để cả lớp quyết đònh ; tốt nhất là chọn lớp trưởng . e) Ôân đội hình đội ngũ - Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học ; cách xin phép ra vào lớp . - Làm mẫu , sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập . f) Trò chơi “ Kết bạn ” : - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi. - 1 nhóm làm mẫu . - Cả lớp chơi thử vài lần . - Chơi chính thức vài ba lần , có phạt những em phạm quy . 3.Phần kết thúc : - GV hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà . Môn : TOÁN 8 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết tính chất cơ bản của phâ số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản). - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Ôn khái niệm về phân số - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - 2 em thực hiện . 2. bài mới:Gvgiới thiệu-ghi tựa. Hstheo dõi. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Hoạt động lớp - GV ghi 2 ví dụ (SGK) - Yêu cầu HS tìm phân số bằng nhau - GV rút ra nhận xét như SGK. - 2 em thực hiện trên bảng , còn lại làm vào nháp. - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau ( VD : SGK ) - HS thực hiện vào nháp, 2 em làm trên bảng . - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - GV nhận xét . - HS nêu nhận xét . * Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1: Rút gọn phân số - HS làm nháp , 3 em làm trên bảng lớp . - GV nhận xét . - Sửa bàì  Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm vở. - GV nhận xét , chữa bài. - 3 HS lên bảng thi đua sửa bài  Bài 3: Nối phân số với kết quả - HS khá – giỏi thực hiện . 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc dõi. - Chuẩn bò: n tập :So sánh haiphân số - Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà. Các ghi nhận lưu ý : 9 Môn : CHÍNH TẢ ( nghe – viết ) VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU - Nghe và viết đúng bài chính ta; û không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát . - Tìm được tiếng tích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS : vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Học sinh ghi từ khó ra nháp . - Giáo viên đọc chính tả . - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân  Bài 2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - HS lên bảng sửa bài. - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại  Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng . - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 3. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - HS nhẩm học thuộc quy tắc - Chuẩn bò: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học Các ghi nhận lưu ý : 10 [...]... Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học 2 Giới thiệu bài mới: - Ghi tựa * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát những tấm phiếu bằng giấy - HS thảo thực hiện theo nhóm đôi màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của bé - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, - GV... ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra SGK -HS theo dõi 2 Bài mới:GV giới thiệu –ghi tựa * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - HS lắng nghe và quan sát tranh - Giải nghóa một số từ khó : Sáng dạ, Mít tinh, Luật su, hành niên, Quốc tế ca * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu -GV gợi ý cho HS tìm câu thuyết minh - HS tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu - HS... Học sinh làm bài 1 vào vở - 4 HS sửa b , mỗi em 1 phép tính  Bài 1: Cho HS so sánh các phân số - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét  Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm bài 2 vào vở bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài - 2 Học sinh sửa bài (mỗi em 1 phần ) - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - GV yêu cầu vài HS nhắc lại (3 HS) 3 Củng cố – Dặn dò : - GV chốt lại so sánh phân số với 1 - 2 học sinh... nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” - HS : SGK , vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: - Kiểm tra sách vở - Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn Hstheo dõi 2.Bài mới:GV giới thiệu –ghi tựa * Hoạt động 1: Phần nhận xét ( - Hoạt động lớp, cá nhân GDBVMT) - HS đọc nội dung  Bài 1: Gọi 1HS đọc bài 1 - Giải nghóa từ: Hoàng hôn , Sông Hương - Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, - Phân... màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1 ) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài học - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghóa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: -Thế nào là từ đồng nghóa?... cầu bài 1  Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS thực hiện theo nhóm bàn - Các nhóm thực hiện  Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên -GV nhận xét tuyên dương bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 2  Bài 2: - HS làm bài vào vở bài tập -GV gợi ý cho HS thực hiện - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai - Gọi Hs lên chữa bài - 2 em thực hiện ( mỗi em 1 câu )... bảng con, băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: So sánh 2 phân số - GV yêu cầu HS sửa bài tập về nhà - Học sinh sửa bài 4/7 (SGK) HS theo dõi 2 Giới thiệu bài mới: - Ghi tựa * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập - Hoạt động nhóm (6 nhóm) phân - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 thập phân phần; 10 0 phần; 10 00 phần - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc... sớm trên cánh đồng” ( BT1 ) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh; 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Bài cũ: -Gọi 1 HS nêu ghi nhớ - 2 Hs trả lời -Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo bài... EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM ( Tiết 1 ) 21 - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các lớp dưới học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: Kiểm tra SGK Hstheo dõi 2.Bài mới:Gvgiới thiệu ghi tựa * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận... hỏi cho hoạt động 3 - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 15 1 Bài cũ: Sự sinh sản HS theo dõi 2 Giới thiệu bài mới:Nam hay nữ - Hoạt động nhóm, lớp * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh - 2 HS thực hiện theo nhôm đôi nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2,3 -HS đại diện nhóm nêu - GV nhận xét * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai . KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 1 ( Từ ngày 17 /8/09 đến 21/ 8/09) Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 Ngày 17 /8/0 9 1 TĐ Thư gửi các học sinh 2 T Ôn tập: Khái niệm về phân. phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12 :10 - HS viêt bảng. - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - HS trả lời . - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 5 ,12 ,20 01. - Từng học sinh viết. học sinh làm bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - HS lên bảng sửa bài. - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại  Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - 1 học sinh đọc yêu cầu

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

Mục lục

  • Ngày dạy: 18/08/09

  • ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

    • Môn : TOÁN

    • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

      • Môn : KHOA HỌC

      • NAM HAY NỮ

      • I. MỤC TIÊU

        • Môn: Kó thuật (tiết 1)

        • ĐÍNH KHUY HAI LỖ

        • Môn : TẬP LÀM VĂN

        • CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH

        • Môn : TOÁN

        • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt)

        • Môn : Hát

        • Môn : ĐỊA LÍ

        • VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

        • Môn : ĐẠO ĐỨC

        • EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM ( Tiết 1 )

        • ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ ,

        • VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

        • Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

        • LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

        • Môn : TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan