1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Su 6. Chuan

65 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 628 KB

Nội dung

Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: Giảng: //. Tiết 1. bài 1. Sơ lợc về môn lịch sử I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm cho học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời, dân tộc. - Học lịch sử là cần thiết. 2. T tởng: - Bớc đầu bồi dỡng ý thức về sự chính xác trong học tập. 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng học tập lịch sử, tìm hiểu các vấn đề của quá khứ. II/. Chuẩn bị: - Thầy: Một số tranh ảnh lịch sử, các câu chuyện - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi III/. Các hoạt động của thầy và trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài giảng: Hđ 1 1. Lịch sử là gì? - Gọi học sinh đọc từ đầu tới.đều có t tởng" - GV: Giải thích khái quát về lịch sử của tự nhiên và xã hội. - Lịch sử: Là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử loài ngời: Là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến nay. - Vđ: Vậy lịch sử là gì? - TL: Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? - GV: Phân tích, so sánh Tóm lại: Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ. Hđ 2 2. Học lịch sử để làm gì? - Cho học sinh quan sát hình 1 - Vđ: Hãy nhận xét và so sánh với lớp học ngày nay? Tại sao có sự khác nhau đó? - Gọi học sinh đọc đoạn :"Mỗi con ngờitạo lên" - Vđ: Theo em chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó? - Gv: Phân tích, diễn giảng - Tl: Học lịch sử để làm gì? - Hiểu cội nguồn của tổ tiên, dân tộc - Hiểu ông cha ta sống và lao động nh thế nào để xây dựng đất nớc - Biết ơn ông cha và biết mình phải làm gì cho đất nớc. - Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống gia đình để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu lịch sử? Hđ 3 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử - Tl: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? - T liệu truyền miệng - Di tích lịch sử, hiện vật, đồ vật - T liệu chữ viết - Vđ: Kêt một số t liệu truyền Tóm lại t liệu hiện vật là gốc để hiểu biết Giáo án sử 6 1 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình miệng mà em biết? Quan sát hình 1,2 theo em đó là những t liệu nào? Các hình đó giúp em hiểu thêm những điều gì? và dựng lại lịch sử. 4. Luyện tập - Học sinh đọc thuộc câu danh ngôn SGK 5. Dặn dò - Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm. - Về đọc, tìm hiểu bài 2 trả lời các câu hỏi cuối mục. Giáo án sử 6 2 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: Giảng: //. Tiết 2. bài 2. cách tính thời gian trong lịch sử I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là âm lịch, dơng lịch, công lịch. - Biết cách đọc ghi và tính năm theo công lịch. 2. T tởng: - Giúp học sinh biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức vế tính chính xác khoa học. 3. Kĩ năng: - Bồi dỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II/. Chuẩn bị - Thầy: Tranh h2, lịch treo tờng. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi . III/. Các hoạt động của thầy và trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Khái quát lịch sử là gì? - Học lịch sử để làm gì? 3. Bài giảng: Hđ 1 1. Tại sao phải xác định thời gian - Hs: Đọc từ đầu "Lịch sử thời gian" - Gv: Khái quát về sự ra đời đổi thay của các sự kiện, các sự vật cần thiết phải sắp xếp thời gian. - Vđ: năm nay em bao nhiêu tuổi? Tại sao em biết? Năm học mới thờng khai giảng vào bao giờ? Tại sao? - Xem hình 1, 2 em biết trờng làng hay tấm bia dựng lên cách đây bao nhiêu năm? (Rất lâu) Vậy có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sĩ đó không? - Tại sao phải xác định thời gian? - Vì muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian (Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản). - Tl: Dựa vào đâu và bắng cách nào con ngời tính thời gian? - Dựa vào: Các hiện tợng tự nhiên lặp đi lặp lại. Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của mặt trăng, mặt trời là cơ sở xác định thời gian. Hđ 2 2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? - Vđ: Vì sao ngời xa lại dựa vào mặt trăng, mặt trời để làm ra lịch? - Ngời xa dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trăng, mặt trời để làm ra lịch. - Hs: Quan sát tờ lịch SGK và lịch treo tờng? - Có hai loại lịch. - Tl: Nhìn trên lịch em thấy có đơn vị thời gian nào? Loại lịch nào? - Có 3 đơn vị: Ngày, thàng, năm. - Vđ: Ngày, tháng, năm là gì? Âm Giáo án sử 6 3 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình lịch, dơng lịch? Hđ 3 Hs: Đọc mục 3 3. Thế giới cần một thứ lịch chung hay không? - Tl: Nguyên nhân nào phải thống nhất cách tính thời gian chung? - Xã hội càng phát triển thế giới cần thống nhất cách tình thời gian chung (Công lịch). - Vđ: Công lịch quy định nh thế nào? - Giáo viên: Vẽ trục thời gian h- ớng dẫn cách tính thời gian? - Công lịch: 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày (Năm nhuận thêm 1 ngày). - 100 năm là 1 thế kỉ. - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ. 4. Luyện tập - Học sinh làm bài tập tính một số mốc thời gian? 5. Dặn dò - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm. - Về đọc, tìm hiểu bài 3 trả lời câu hỏi SGK. Giáo án sử 6 4 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: Giảng: //. phần lịch sử thế giới Tiết 3. bài 3. Xã hội nguyên thuỷ I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ vai trò lao động sản xuất và công cụ sản xuất trong quá trình chuyển hoá từ vợn cổ thành ngời tối cổ, thành ngời tinh khôn, sự khác nhau giữa ngời tinh khôn và ngời tối cổ. Sự hình thành các quốc gia đầu tiên. - Thấy đợc các phát minh lớn của ngời nguyên thuỷ: Nghề nông trồng lúa nớc, nghề luyện kim. - Biết đợc các hình thức tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ. 2. T tởng: - Giáo dục lòng biết ơn đối với tổ tiên đã để lại cho chúng ta nhiều nền văn minh nguyên thuỷ 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát vị trí nơi xuất hiện loài ngời quan sát tranh ảnh. Biết liên hệ. II/. Chuẩn bị - Thầy: Bản đồ lịch sử thế giới. Tranh ảnh SGK - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi SGK III/. Các hoạt động của thầy và trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tại sao phải xác định thời gian? Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? 3. Bài giảng: Hđ 1 1. Con ngời đã xuất hiện nh thế nào? - Hs: Đọc SGk - Ngời tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm/ - Cách đây hàng ba bốn triệu năm. - Cho học sinh quan sát h 5. Em hãy so sánh sự khác biệt giữa ngời tối cổ với loài vợn? - Ngời tối cổ: + Dùng 2 chi trớc cầm nắm. + 2 chi sau đi đứng. + Biết dùng đá làm công cụ. - Nêu địa điểm xuất hiện ngời tối cổ? Lên chỉ trên lợc đồ? - Địa điểm: Miền đông Châu Phi, đảo Gia Va (In đônêxia), gần Bắc Kinh Trung Quốc). - Tl: Họ sống nh thế nào? - Học sinh: Quan sát hình 3,4. Giáo viên giới thiệu thêm - Cuộc sống: + Theo bầy ở hang động + Biết săn bắt hái lợm. + Biết làm công cụ. + Biết dùng lửa. Hđ 2 2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào? - Hs: Đọc SGK, quan sát hình 5 - Vđ: Xem hình 5 em thấy ngời tinh khôn khác ngời tối cổ những điểm nào? - Gv: Giới thiệu thêm - Cách đây 4 vạn năm ngời tối cổ ngời tinh khôn ở khắp các châu lục. - Vđ: Xem H5. Em thấy ngời tinh khôn khác ngời tối cổ ở những điểm nào? (Gv giải thích thêm) - Tl: Cuộc sống của ngời tinh khôn nh thế nào? - Vđ: Nêu điểm tiến bộ của ngời tinh - Cuộc sống: Theo nhóm, quan hệ gần gũi + Biết trồng trọt, chăn nuôi (Thị tộc) + Biết làm đồ gốm, đồ trang sức. Giáo án sử 6 5 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình khôn? - Hs: Quan sát. Hđ 3 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã - Hs: Đọc SGK - Tl: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Khoảng 4000 năm trớc Công nguyên, con ngời phát hiện ra kim loạidùng chế tạo công cụ. - Vđ: Công cụ kim loại ra đời có tác dụng nh thế nào? - Cho học sinh quan sát mẫu vật? - Gv: Lấy "Một sợi dây" - Kết quả: + Diện tích khai hoang đợc mở rộng, năng suất lao động tăng. + Xuất hiện nhiều nghề: Xẻ gỗ, đóng thuyền + Sản phẩm ngày một d thừa. + Một số ngời chiếm đoạt giàu có => Xã hội nguyên thuỷ tan rã. 4. Luyện tập Bài tập trắc nghiệm a. Con ngời do thợng đế sinh ra? b. Con ngời xuất hiện đầu tiên ở Đông Phi, Đảo Gia va, Bắc Kinh, Việt Nam. c. Ngời tối cổ sống theo bầy d. Ngời tinh khôn sống săn bắt hái lợm e. Công cụ kim loại ra đời, xã hội nguyên thuỷ tan rã 5. Dặn dò - Học thuộc bài. - Đọc tìm hiểu bài mới + Sự hình thành các Quốc gia Cổ đại Phơng Đông + Xã hội Cổ đại Phơng Đông Giáo án sử 6 6 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: 30/8/09 Giảng: 1/9/09 Tiết 4. Bài 4. các quốc gia cổ đại phơng đông I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc Các quốc gia cổ đại Phơng Đông gắn liền với các con sông lớn. Họ đã biết chế ngự thiên nhiên. - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã thì xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nớc của các quốc gia này cũng nh những thành tựu văn hoá chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phơng Đông. 2. T tởng: - Tự hào về những thành tựu văn minh của thời Cổ đại, xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhng cũng là thời đại xuất hiện sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, chỉ lợc đồ. Quan sát miêu tả tranh những nhận biết của quy luật lịch sử. II/. Chuẩn bị - Thầy: + Bản đồ các quốc gia Cổ đại Phơng đông. + Tranh ảnh SGK. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi . III/. Các hoạt động của thầy và trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Con ngời xuất hiện nh thế nào? - Cuộc sống của ngời tinh khôn nh thế nào? 3. Bài giảng: Hđ 1 - Tl: Có mấy quốc gia cổ đại Phơng Đông? Đó là quốc gia nào? Hình thành từ bao giờ? - Gọi 2 học sinh lên chỉ lợc đồ các quốc gia đó? - Vđ: Đặc điểm trung khi hình thành các quốc gia Cổ đại? - C dân ở đây họ đã biết làm gì? Thế nào là thuỷ lợi? - Cho học sinh quan sát hình 8- Gọi học sinh miêu tả. 1. Các quốc gia cổ đại phơng đông đã đ- ợc hình thành ở đâu, từ bao giờ? - ở các lu vực các sông lớn: + Sông Nin ( Ai Cập). + Sông ơPhơ rát, Ti gơ vơ (Lỡng Hà). + Sông ấn, sông Hằng (ấn Độ). + Sông Hoàng Hà, Trờng Giang (Trung Quốc). C dân phát triển nghề trồng lúa nớc, biết làm thuỷ lợi. => Xã hội xuât hiện giàu - nghèoThế kỉ IV-III TCN => Nhà nớc xuất hiện Hđ 2 - Hs: Đọc SGK 2. Xã hội Cổ đại Phơng Đông gồm những tầng lớp nào? - Vđ: Xã hội gồm mấy tầng lớp chính? Là những tầng lớp nào? - Tl: Tầng lớp thống trị gồm những ai? Quyền hành của họ nh thế nào? Tầng lớp bị trị gồm những ai? Thân phận của họ? - Xã hội gồm 2 tầng lớp chính: Thống trị và bị trị. + Tầng lớp thống trị: Vua, quan lại, quý tộc. + Tầng lớp bị trị: Nông dân công xã, họ phải nộp thuế, đi lao dịch. Nô lệ: Hạ đẳng. - Nêu các khái niệm"Công xã", Lao Giáo án sử 6 7 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình dịch, Quý tộc, Sa mát" - Hs: Quan sát H9. Em có nhận xét gì về quyền lực của vua? - Vì sao nô lệ nổi dậy? - Qua 2 điều luật trên em hiểu thêm gì về ngời cày thuê ruộng? - 2300 TCNNô lệ bạo động (Lỡng Hà). - 1750 TCNnông dân nổi dậy ở Ai Cập. Hđ 3 3. Các dân tộc phơng Đông cổ đại đã có những thành tựu văn hoà gì? - Tl: Nêu những nét chính về thành tựu văn hoá của ngời Phơng Đông? Ngời Phơng Đông căn cứ vào đâu để làm ra lịch? - Gv: Giới thiệu và cho hs quan sát chữ tợng hình, Kim tự tháp? - Làm ra lịch (Âm lịch). - Sáng tác ra chữ tợng hình. - Xây dựng nhiều công trình, kiến trúc đồ sộ: Kim Tự Tháp, Thành Babilon (Lỡng Hà). 4. Luyện tập - Gọi học sinh lên chỉ lợc đồ các quốc gia cổ đại Phơng Đông? 5. Dặn dò - Học thuộc bài. - Đọc, tìm hiểu bài mới + Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phơng Tây. + Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma. Giáo án sử 6 8 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: 5/9/09 Giảng: 7/9/09 Tiết 5. Bài 5. các quốc gia cổ đại phơng tây I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại Phơng Tây. - Điều kiện tự nhiên của vùng địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. - Nông nghiệp nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và nền tảng Nhà nớc Hy Lạp - Rô Ma. - Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại Phơng Tây. 2. T tởng: - Hiểu thêm một hình thức khác của xã hội cổ đại - Tự hào về những thành tựu của nền văn minh cổ đại. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng theo dõi quan sát lợc đồ- Phơng pháp thảo luận. II/. Chuẩn bị - Thầy: + Bản đồ các quốc gia cổ đại Phơng Tây. + Tranh ảnh các công trình cổ đại. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi. III/. Các hoạt động của thầy và trò 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Các quốc gia cổ đại Phơng Đông hình thành từ đâu? Từ bào giờ? - Nêu những thành tựu của các quốc gia cổ đại Phơng Đông? 3. Bài giảng: Hđ 1 1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phơng Tây - Tl: Trên bán đảo Ban Căng và Italia, hình thành 2 quốc gia nào? Từ bao giờ? (Hãy lên chỉ trên lợc đồ) - Đầu thế kỉ I TCNhình thành 2 quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rôma. - Vđ: Cơ sở kinh tế ở đây là gì? (So sánh với các quốc gia cổ đại Phơng Đông) - Tại sao thơng mại Phơng Tây phát triển? - Gv: Giới thiệu thêm. - Cơ sở kinh tế: + Trồng lúa nớc. + Trồng ô lu, nho. + Phát triển luyện kim, đồ gốm. + Thơng nghiệp, ngoại thơng phát triển. Hđ2 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp - Rôma gồm những giai cấp nào? - Vđ: Giai cấp chủ nô xuất thân từ tầng lớp nào? Cuộc sống của họ ra sao? - Cuộc sống của nô lệ ra sao? - Gv: Miêu tả kể chuyện về cuộc - Xã hội gồm có 2 giai cấp cơ bản: Chủ nô và nô lệ. + Chủ nô: Là những chủ xởng, chủ lòrất giàu, có thế lực, cuộc sống sung sớng. + Nô lệ: Là số đông làm việc cực nhọc, không chút quyền lợi gì, là tài sản của chủ nô. Giáo án sử 6 9 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình sống của nô lệ. Hđ3 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ. - Vđ: Xã hội cổ đại phơng đông gồm những tầng lớp nào? - Xã hội phơng tây gồm có những giai cấp nào? - Nêu địa vị kinh tế và vị trí của họ trong xã hội? - Tại sao gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ? - Gv: Phân tích, giải thích thêm. - Xã hội gồm: Chủ nô và nô lệ. - Xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nô lệ. Họ bị bóc lột tàn nhẫn, bị coi là hàng hoá. Xã hội chiếm hữu nô lệ. 4. Luyện tập - Các quốc gia cổ đại phơng Tây đợc hình thành ở đâu? Từ bào giờ? - Em hiểu thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ? 5. Dặn dò - Học thuộc câu hỏi cuối bài. - Đọc, tìm hiểu bài mới + Thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại Phơng Đông. + Ngời Hi Lạp và Rô ma đã có những đóng góp gì về văn hóa. Giáo án sử 6 10 [...]... phát triển của thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta (Thời gian, địa điểm, công cụ sản xuất)? 3 Bài giảng: Hđ 1 - Hs: Đọc SGK - Vđ: Trong quá trình sinh sống ngời nguyên thuỷ Việt Nam làm gì để nâng cao năng su t lao động? - Tl: Công cụ chủ yếu làm bằng gì? Đợc chế tác nh thế nào? - Hs: quan sát tranh 1 Đời sống vật chất - Cải tiến công cụ để nâng cao năng xuất lao động - Công cụ: + Thời Sơn Vi công cụ là... tinh - Biết chôn cất ngời chết thần của ngời nguyên thuỷ? - Hs: Quan sát tranh - Gv: Phân tích, giải thích thêm 4 Luyện tập - Những điểm mới trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thủy là gì? Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo ngời chết? 5 Dặn dò - Học thuộc bài - Đọc, tìm hiểu bài mới + Biến chuyển trong đời sống kinh tế Giáo án sử 6 18 Trờng THCS An Phạm Khắc Hải Bình Soạn: Giảng:... những lý do dẫn tới sự ra đời nhà nớc đầu tiên của nớc ta? Hđ4 Trờng THCS An 3 Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nớc Văn Lang và nhà nớc Âu Lạc? - Vùng c trú: + Hang động, mái đá + Chân núi, khe su i + Thế kỉ VIII - VII TCN: Đồng bằng ven sông Bắc Bộ- Bắc Trung Bộ - Cơ sở kinh tế: + Nông nghiệp: Trồng lúa nớc là chủ yếu, phải lo trị thuỷ bảo vệ mùa màng + Công cụ sản xuất: Bằng đồng, sắt thay... giành đợc thắng lợi - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng trên lợc đồ? - HS: Đọc đoạn trích trong SGK - Gv: Tờng thuật lại - Vđ:Nêu nguyên nhân thắng lợi? ý nghĩa lịch sử? 4 Luyện tập - Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hu? 5 Dặn dò - Học thuộc bài - Đọc, tìm hiểu bài mới + Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán Giáo án sử 6 36 . Lạp và Rô ma đã có những đóng góp gì về văn hóa. Giáo án sử 6 10 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: Giảng: //. Tiết 6. bài 6. văn hoá cổ đại I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh năm đợc. xởng, chủ lòrất giàu, có thế lực, cuộc sống sung sớng. + Nô lệ: Là số đông làm việc cực nhọc, không chút quyền lợi gì, là tài sản của chủ nô. Giáo án sử 6 9 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình sống. bài mới + Sự hình thành các Quốc gia Cổ đại Phơng Đông + Xã hội Cổ đại Phơng Đông Giáo án sử 6 6 Phạm Khắc Hải Trờng THCS An Bình Soạn: 30/8/09 Giảng: 1/9/09 Tiết 4. Bài 4. các quốc gia cổ

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Xem thêm

w