Khởi nghĩaMai Thúc Loan (722)

Một phần của tài liệu Su 6. Chuan (Trang 51 - 55)

III. Em hãy điền cụm từ sau vào chỗ trống cho thích hợp (2đ)

2. Khởi nghĩaMai Thúc Loan (722)

*Mai Thúc Loan: - Mai Phụ (Hà Tĩnh).

- Thuở nhỏ: Làm thuê, khôi ngô, tuấn tú. - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ khi

nào?

- Hs: Đọc đoạn thơ

* Diễn biến:

- Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi

mọi ngời khởi nghĩa? Thúc Loan kêu gọi dân phu về quê Nổi dậy

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã diễn ra nh thế nào? Trình bày trên lợc đồ?

- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu. Chọn: + Sa Nam (Nam Đàn) xây căn cứ. + Ông xng đế (Mai Hắc Đế). - Vì sao cuộc khởi nghĩa này

nhanh chónh giành thắng lợi? - Mai Hắc Đế liên kết nhân dân Giao Châu vớiChăm Pađánh thành Tống Bình=>Quang Sở Khanh chạy về nớc.

- Nghĩa quân thất bại tronh hoàn

cảnh nào? - Năm 722, Dơng T Húc đem 10 vạn quânsang đàn áp  Mai Hắc Đế thua trận.

Hđ 3 3. Khởi nghĩa Phùng Hng (776-791)

- Trình bày những hiểu biết của em về Phùng Hng?

- Gv: Phân tích , giới thiệu, kể chuyện

*Phùng Hng:

- Quê: Đờng Lâm (Ba Vì- Hà Tây). - Là quan lang ở Đờng Lâm.

- Rất khoẻ, thơng ngời. - Cuộc khởi nghĩa nổ ra khi nào?

- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lợc đồ?

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hng đã đem lại kết quả gì?

*Diễn biến:

- Năm 776, Phùng Hng cùng em là Phùng Hải Khởi nghĩa ở Đờng Lâm. Nhân dân các vùng hởng ứng =>Làm chủ vùng đất của mình. - Kéo quân bao vây thành Tống BìnhCao Chính Bình vào thành cố thủ, sinh bệnh chết  Phùng Hng chiếm thành, sắp đặt việc cai trị

-Hs: Quan sát tranh - Năm 791, Nhà Đờng sang đàn áp  Phùng

An ra hàng.

4. Luyện tập ( )

- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hng trên lợc đồ?

5. Dặn dò. ( )

- Học thuộc bài.

- Đọc, tìm hiểu bài mới: +Nớc Cham Pa độc lập ra đời

+ Tình hình kinh tế, văn hoá Cham Pa….

Tiết 26. bài 24. nớc cham pa từ thế kỉ ii đến thế kỉ x I/. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Học sinh nắm đợc

- Quá trình thành lập và phát triển nớc Cham Pa, từ nớc Lâm ấp ở huyện Tờng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này.

- Những thành tựu nổi bật về kinh tế , văn hoá của Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

2. Về t tởng:

- Học sinh nhận thức sâu sắc rằng, ngời Cham là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

3. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.

- Kĩ năng đánh giá phân tích sự kiện lịch sử .

II/. Chuẩn bị

- Thầy: + Lợc đồ Giao Châu và Cham Pa giữa thế kỉ VI - X. + Su tầm tranh ảnh về đền tháp Cham pa.

- Trò: Đọc, tìm hiểu theo hớng dẫn, nghiên cứu kênh hình.

III/. Các hoạt động của thầy và trò

1. ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

3. Bài giảng

Hđ 1. 1. Nớc Cham Pa độc lập ra đời.

- Hs: Đọc SGk - Gv: Treo lợc đồ.

- Chỉ trên lợc đồ huyện Tợng Lâm? - Tl: Nhân dân Tợng Lâm đã giành đợc độc lập trong hoàn cảnh nào?

* Huyện Tợng Lâm (Hải Vân Đại Lãnh) - Thuộc quận Nhật Nam (Hoàng SơnQuảng Nam)

- Bộ lạc Dừa- Ngời Chăm cổ sống. *Hoàn cảnh:

- Thế kỉ thứ hai nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy.

- Nhà Hán bất lực quận xa. - Cuộc đấu tranh giành độc lập của

nhân dân Tợng Lâm diễn ra nh thế nào?

- Gv: Khu Liên

- Tl: Sau khi giành độc lập Khu Liên đã làm gì?

*Diễn biến:

- Năm 192, 193 :Khu Liên lãnh đạo nhân dân giành độc lập.

- Khu Liên tự xng làm vua. - Lập nớc Lâm ấp.

- Quốc gia Lâm ấp đợc xây dựng

và mở rộng nh thế nào? *Quốc gia Lâm ấp:

- Quốc gia Lâm ấp có lực lợng quân sự khá mạnh (Thờng trực 4- 5 vạn quân).

- Hs: Chỉ trên lợc đồ.

- Vua hợp nhất bộ lạc Cau với bộ lạc Dừa - Mở rộng lãnh thổ: +Phía Bắc: Hoành Sơn.

+ Nam: Phan Rang. - Đổi tên nớc: Cham Pa.

- Em có nhận xét gì về quá trình

thành lập và mở rộng nớc Cham Pa? - Đóng đô :Sinhapura (Trà Kiệu- Quảng Nam).

Hđ 2.

- Hs: Đọc SGK 2. Tinìh hình kinh tế, văn hoá Cham Pa từthế kỉ II đến thế kỉ X.

- Kinh tế của nớc Cham pa có

- Tl: Hãy nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế của nhân dân Cham Pa?

- Em có nhận xét gì về sự phát triển trình độ phát triển kinh tế của Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? - Hãy so sánh trình độ kinh tế của Cam Pa với Âu Lạc, Vạn Xuân và các vùng xung quanh khác?

- Công cụ lao động: Bằng sắt, trâu bò kéo cày. - Nông nghiệp: Trồng lúa nớc, 2 vụ 1 năm. +Kĩ thuật canh tác: Ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nớc.

+ Trồng các loại cây ăn quả (Cau, dừa...), cây công nghiệp (Bông, gai…).

- Thủ công nghiệp:

+ Khai thác lâm thổ sản (Trầm hơng, ngà voi….).

+ Làm đồ gốm, đánh cá (ven biển).

- Thơng nghiệp: Trao đổi buôn bán với ngời Trung Quốc, ấn Độ, Giao Châu

Kinh tế phát triển nh nhân dân các vùng xung quanh.

b. Văn hoá:

- Tl: Nêu những thành tựu văn hoá

mà ngời Cham Pa đã đạt đợc? - Chữ viết: Thế kỉ IV ngời Cham Pa có chữviết riêng. (Chữ Phạn). - Gv: giới thiệu giáo lí của đạo này - Tôn giáo: Theo đạo Bàlamôn, đạo phật. - Liên hệ đến ngày nay.

- Theo em thành tựu văn hoá quan trọng nhất của ngời Cham là gì? - Gv: Liên hệ Quảng Nam hiện nay

- Phong tục tập quán: Hoả táng, ăn trầu cau. - Nền nghệ thuật đặc sắc: Tháp Chăm, đền t- ợng, bức trạm nổi…..

-Hs: Quan sát hình 52,53. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời Chăm?

- Giữa Cham Pa và các quận có mối quan hệ nh thế nào?

- Ngời Chăm và c dân Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời.

4. Luyện tập

- Hãy trình bày trên lợc đồ quá trình đấu tranh giành độc lập của nớc Chăm Pa?

5. Dăn dò.

- Học thuộc bài.

- Đọc, tìm hiểu bài mới "Ôn tập chơng III".

I/. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Học sinh nắm đợc

- Từ 179 TCN đến trớc chiến thắng Bạch Đằng 938, đất nớc bị các triều đại phong kiến thống trị, sử gọi là thời Bắc thuộc.

- Nhiều cuộc đấu tranh liên tục của nhân dân ta nổ ra chống lại bọn đô hộ, tiêu biểu là: Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lí Nam Đế….

- Trong thời Bắc thuộc tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép nhng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nớc nhà tiến lên.

2. Về t tởng:

- Nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất n- ớc, ý thức vơn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Thống kê sự kiện theo thời gian

II/. Chuẩn bị

- Thầy: +Bảng niên biểu.

+ Một số lợc đồ liên quan. - Trò: Đọc, tìm hiểu theo hớng dẫn.

III/. Các hoạt động của thầy và trò.

1. ổn định lớp. ( )

2. Kiểm tra bài cũ ( )

- Nêu những thành tựu về kinh tế, văn hoá của Cham Pa?

3. Bài giảng ( )

GTB:

Hđ 1.

- Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nớc ta từ 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?

Một phần của tài liệu Su 6. Chuan (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w